Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 Tuần 32

* Tập đọc

+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :

 - Chú ý các từ ngữ : xách nỏ, lông xám, loang, nghiến răng, bẻ gãy nỏ, .

 - Biết đọc bài với giọng cảm súc, thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung.

+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :

 - Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải cuối bài : tận số, nỏ, bùi ngùi .

 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện giết hại thú rừng là có tội ác, từ đó có ý thức bảo vệ MT

* Kể chuyện

 - Rèn kĩ năng nói : Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, kể lại được toàn bộ câu chuyện theo lời của nhân vật. Kể tự nhiên với giọng diễn cảm.

 - Rèn kĩ năng nghe.

 

doc10 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1320 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 Tuần 32, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của tiết học 2. HD HS nghe - viết. a. HD HS chuẩn bị - GV đọc 1 lần bài Ngôi nhà chung. - Ngôi nhà chung của mọi dân tộc là gì ? - Những việc chung mà tất cả các dân tộc phải làm là gì ? b. GV đọc bài viết c. Chấm, chữa bài - GV chấm bài - Nhận xét bài viết của HS. 3. HD HS làm BT chính tả * Bài tập 2 / 115 - Nêu yêu cầu BT2a - GV nhận xét * Bài tập 3 / 115 - Nêu yêu cầu BT - 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con - Nhận xét. - 2 HS đọc lại. - Ngôi nhà chung của mọi dân tộc là trái đất - Bảo vệ hoà bình, bảo vệ môi trường, đấu tranh chống đói nghèo, bệnh tật. - HS đọc lại bài, tự viết những từ dễ sai ra bảng con. + HS viết bài. + Điền vào chỗ trống l/n. - 1 em lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở - Nhận xét - Lời giải: nương đỗ, nương ngô, lưng đeo gùi. + Đọc và chép lại các câu văn - 1 vài HS đọc trước lớp 2 câu văn - Từng cặp HS đọc cho nhau viết rồi đổi bài cho nhau. - Nhận xét giúp bạn hoàn thiện bài làm IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài. Thứ tư ngày tháng năm 2007 Tập đọc Cuốn sổ tay. I. Mục tiêu + Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : - Chú ý các tên riêng nước ngoài phiên âm : Mô-na-cô, Va-ti-căng, cầm lên, lí thú... - Biết đọc bài với giọng vui, hồn nhiên, phân biệt lời các nhân vật + Rèn kĩ năng đọc - hiểu : - Nắm được đặc điểm của một số nước nêu trong bài. - Nắm được công dụng của sổ tay. Biết cách ứng sử đúng II. Đồ dùng GV : Bản đồ thế giới, 2, 3 cuốn sổ tay đã có ghi chép. HS : SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài : Người đi săn và con vượn. B. Bài mới 1. Giới thiệu ( GV giới thiệu ) 2. Luyện đọc a. GV đọc toàn bài b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu. - GV kết hợp sửa phát âm cho HS * Đọc từng đoạn trước lớp - Giải nghĩa từ chú giải cuối bài * Đọc từng đoạn trong nhóm. 3. HD HS tìm hiểu bài - Thanh dùng sổ tay làm gì ? - Hãy nói 1 vài điều lí thú ghi trong sổ tay của Thanh ? - Vì sao Lân khuyên Tuấn không nên tự ý xem sổ tay của bạn ? 4. Luyện đọc lại - 4 HS nối nhau đọc 4 đoạn của bài. - Nhận xét. + HS theo dõi SGK - HS nối nhau đọc từng câu trong bài. - HS nối nhau đọc 4 đoạn trong bài. - HS đọc theo nhóm đôi - 1, 2 HS đọc lại toàn bài. - Ghi ND cuộc họp, các việc cần làm, những chuyện lí thú. - Có những điều rất lí thú như tên nước nhỏ nhất, nước lớn nhất, .... - Sổ tay là tài sản riêng của từng người, người khác không được tự ý sử dụng.... + HS tự lập nhóm, phân vai đọc. - 1 vài nhóm thi đọc theo cách phân vai IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chung tiết học. - Về nhà làm sổ tay tập ghi chép những điều thú vị về khoa học, văn hoá, ... Luyện từ và câu Đặt và trả lời câu hỏi bằng gì ? Dấu chấm, dấu hai chấm. I. Mục tiêu - Ôn luyện về dấu chấm, bước đầu học cách dùng dấu hai chấm. - Đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì ? II. Đồ dùng GV : Bảng lớp viết câu văn BT1, BT3. Phiếu viết ND BT3. HS : SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - 2 HS làm miệng BT1, 3. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết dạy. 2. HD HS làm BT * Bài tập 1 / 117 - Nêu yêu cầu BT. - GV nhận xét * Bài tập 2 / 117. - Nêu yêu cầu BT. - GV nhận xét. * Bài tập 3 / 117. - Nêu yêu cầu BT. - GV chấm bài, nhận xét bài làm của HS - 2 HS lên bảng làm - Nhận xét. * Tìm dấu hai chấm. Cho biết mỗi dấu hai chấm dùng để làm gì ? - 1 HS lên bảng làm mẫu : Khoanh tròn vào dấu hai chấm thứ nhất và cho biết dấu hai chấm đó dùng để làm gì ? - HS trao đổi theo nhóm. - Các nhóm cử người trình bày. - Nhận xét. + Ô nào cần dùng dấu chấm, ô nào cần dùng dấu phẩy. - 1 HS đọc đoạn văn, cả lớp đọc thầm. - HS làm bài vào giấy nháp. - Đổi vở nhận xét bài làm của bạn. + Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi Bằng gì ? - 1 HS đọc các câu cần phân tích - HS làm bài vào vở. - 3 em lên bảng làm - Nhận xét IV. Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài. Tiếng việt + Ôn : Đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì ? I. Mục tiêu - Tiếp tục ôn đặt và trả lời câu hỏi : Bằng gì ? - áp dụng làm bài tập. II. Đồ dùng GV : Phiếu học tập. HS : Vở. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Kết hợp trong bài mới B. Bài mới a. HĐ1 : Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi : Bằng gì ? - Em đi học bằng xe đạp. - Quyển vở này làm bằng giấy. - Cái bút này viết bằng mực. - Cái cặp này làm bằng da. b. HĐ2 : Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi có cụm từ Bằng gì ? + 4 HS lên bảng làm - Cả lớp làm bài vào vở. - Nhận xét. + Lời giải : + Em đi học bằng gì ? - Bằng xe đạp + Quyển vở này làm bằng gì ? - Bằng giấy. + Cái bút này viết bằng gì ? - Bằng mực. + Cái cặp này làm bằng gì ? - Bằng da. * HS thực hành theo cặp. - 1 em hỏi 1 em trả lời. - Từng cặp đứng lên hỏi đáp - Nhận xét IV. Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài. Thứ năm ngày tháng năm 2007 Tập viết Ôn chữ hoa X. I. Mục tiêu + Củng cố cách viết chữ viết hoa X thông qua BT ứng dụng. - Viết tên riêng Đồng Xuân bằng cghữ cỡ nhỏ. - Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ. II. Đồ dùng GV : Mẫu chữ viết hoa. Tên riêng và câu tục ngữ trên dòng kẻ ô li. HS : Vở tập viết. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Nhắc lại tên riêng học trong giờ trước. - GV đọc : Văn Lang, Vỗ tay B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học 2. HD HS viết trên bảng con a. Luyện viết chữ viết hoa. - Tìm các chữ viết hoa có trong bài ? - GV viết mẫu chữ X b. Luyện viết tên riêng - Đọc từ ứng dụng - GV giải thích : Đồng Xuân là tên 1 chợ lớn có từ lâu đời ở Hà Nội. Đây là nơi buôn bán sầm uất nổi tiếng c. Luyện viết câu ứng dụng - Đọc câu ứng dụng - GV giải thích : Câu tục ngữ đề cao vẻ đẹp tính nết của con người so với vẻ đẹp hình thức 3. HD HS viết vào vở tập viết - GV nêu yêu cầu của giờ viết - GV qs giúp đỡ HS 4. GV chấm, chữa bài - GV chấm bài, nhận xét bài viết của HS - HS trả lời. - HS viết bảng con. 1 em lên bảng viết. - Nhận xét. + Đ, X, T - HS quan sát - HS tập viết chữ X trên bảng con + Đồng Xuân - HS viết từ ứng dụng trên bảng con. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người - HS tập viết chữ Tốt, Sấu trên bảng con. + HS viết bài vào vở IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài. Chính tả ( Nghe - viết ) Hạt mưa I. Mục tiêu - Nghe - viết đúng chính tả bài thơ Hạt mưa - Làm đúng BT phân biệt các âm dễ lẫn : l/n, v/d. II. Đồ dùng GV : Bảng lớp ghi ND BT 2 HS : SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - GV đọc : Cái lọ lục bình lóng lánh nước men nâu. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học 2. HD HS nghe viết a. HD HS chuẩn bị. - Những câu thơ nào nói lên tác dụng của hạt mưa ? - Những câu thơ nào nói lên tính cách tinh nghịch của hạt mưa ? b. GV đọc bài viết - GV QS động viên HS c. Chấm, chữa bài - GV chấm bài, nhận xét bài viết của HS 3. HD HS làm BT * Bài tập 2 / 120 - Nêu yêu cầu BT. - GV nhận xét. - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con. - Nhận xét. + 2 HS đọc cả bài thơ Hạt mưa. - Cả lớp theo dõi SGK - Hạt mưa ủ trong vườn, Thành mỡ màu của đất / Hạt mưa trang mặt nước, làm gương cho trăng soi. - Hạt mưa đến là nghịch ..... Rồi ào ạt đi ngay. - HS viết vào bảng con những từ dễ viết sai. + HS viết bài. + Tìm và viết các từ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n có nghĩa ..... - HS làm bài vào vở. - 3 HS lên bảng - 1 số HS đọc kết quả - Nhận xét - Lời giải : Lào, Nam cực, Thái Lan, màu vàng, cây dừa, con voi. IV. Củng cố, dặn dò - GV nhẫn ét chung tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài. Thứ sáu ngày tháng năm 2007 Tập làm văn Nói viết về bảo vệ môi trường. I. Mục tiêu - Rèn kĩ năng nói : Biết kể lại 1 việc làm để bảo vệ môi trường theo trình tự hợp lí. Lời kể tự nhiên. - Rèn kĩ năng viết : Viết được đoạn văn ngắn ( từ 7 đến 10 câu ) kể lại việc làm trên. Bài viết hợp lí, diễn đạt rõ ràng. II. Đồ dùng GV : Tranh, ảnh về việc bải vệ MT, bảng lớp viết cách kể về gợi ý. HS : SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Kết hợp trong bài mới B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học 2. HD HS làm bài * Bài tập 1 / 120 - Nêu yêu cầu BT. - GV giới thiệu 1 số tranh ảnh về hoạt động bảo vệ môi trường. * Bài tập 2 / 120 - Nêu yêu cầu BT. - GV chấm bài, nhận xét bài viết của HS. + Kể lại 1 việc tốt em đã làm để góp phần bảo vệ môi trường. - 1 HS đọc gợi ý a và b - HS QS. - Giới thiệu tên đề tài mình chọn kể. - HS chia nhóm nhỏ kể cho nhau nghe việc tốt có ý nghĩa bảo vệ môi trường mình đã làm. - 1 vài HS thi kể trước lớp. + Viết 1 đoạn văn ngắn từ 7 đến 10 câu kể lại việc là trên. - HS viết bài. - 1 số HS đọc bài viết của mình. IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chung tiết học - Dặn HS về nhà ôn bài. Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp I. Mục tiêu - HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần 32 - Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều mình làm tốt - GD HS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động II Nội dung sinh hoạt 1 GV nhận xét ưu điểm : - Giữ gìn vệ sinh chung, vệ sinh sạch sẽ - Truy bài và tự quản tốt - Trong lớp chú ý nghe giảng : Trúc, Chi, Giang, ... - Chịu khó giơ tay phát biểu : Linh, Nhi, ....... 2. Nhược điểm : - Trong lớp chưa chú ý nghe giảng : Đức, Khuê, Hưng, .... - Chữ viết chưa đẹp, thiếu dấu : M. Tùng, Trúc, Duy.... - Sai nhiều lối chính tả : M. Tùng, Khuê, M. Tùng, ..... - Cần rèn thêm về đọc và tính toán: Sơn, Duy, Khuê, ... 3 HS bổ xung 4 Vui văn nghệ + Sinh hoạt sao nhi đồng. 5 Đề ra phương hướng tuần sau - Duy trì nề nếp lớp - Trong lớp chú ý nghe giảng, chịu khó phát biểu - Một số bạn về nhà luyện đọc và rèn thêm về chữ viết. Hoạt động tập thể +

File đính kèm:

  • docTuan 32.doc
Giáo án liên quan