Giáo án Lớp 3B1 Tuần 23

1.Giới thiệu bài: Trong các tuần 23 và 24 sẽ giúp các em hiểu biết thêm về các môn nghệ thuật, các nghệ sĩ trong cuộc sống của chúng ta. Bài học đầu tiên là bài “Nhà ảo thuật”. Em nào biết, ảo thuật là môn nghệ thuật nào? .GV ghi tên bài lên bảng.

a.GV đọc mẫu toàn bài. Cả lớp chú ý lắng nghe.

 -GVhướng dẫn cách đọc.

 -HS quan sát tranh và trả lời: Tranh vẽ gì?

b.Luyện đọc từng câu: Dãy 1 và dãy 2.

 -Bài có 21 câu, mỗi em đọc một câu và tiếp nối nhau cho đến hết bài. Em nào đọc câu đầu đọc luôn đề bài; Ai đọc câu gặp lời nhân vật thì đọc hết lời đó luôn. ( 2lượt )

*Lượt 1: HS đọc - GV luyện đọc từ khó: nổi tiếng, sữa, lỉnh kỉnh

HS đọc cá nhân - đồng thanh

 -Nếu HS phát âm sai từ nào GV chỉnh sửa kịp thời.

 

doc26 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1109 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3B1 Tuần 23, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
èn kĩ năng viết: Dựa vào những điều vừa kể , viết dược một đoạn văn ngắn( Từ 7 đến 10 câu) kể lại buổi biểu diễn nghệ thuật. PP: Thực hành ĐD: VBT,một số tranh ảnh về các loại hình nghệ thuật. Bài tập 2: -2em đọc nội dung của bài , cả lớp theo dõi bài trong sách giáo khoa. -HS viết bài đã nói của mình vào vở. GV nhắc: Khi viết phải chú ý diễn đạt thành câu, dùng dấu chấm để phân tích các câu cho bài rõ ràng. GV quan sát, giúp đỡ từng em một. 5-7em bài viết của mình trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét. GV chữa từng câu cho học sinh, nhận xét và ghi điểm. Hoạt động 3: (3/) Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học, tuyên dương những em chăm học. -GV giao nhiệm vụ: Hoàn chỉnh bài viết của mình. +Chuẩn bị bài sau: Thể dục: BÀI 46: TRÒ CHƠI “ CHUYỀN BÓNG TIẾP SỨC”. Tiết: Các hoạt động dạy học chủ yếu: Các hoạt động Hoạt động cụ thể Hoạt động1: (5/) Phần khởi động: MT: HS khởi động các khớp PP: Thực hành, quan sát ĐD: Còi -GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học: 1 phút. -HS khởi động kĩ các khớp cẳng tay, cổ tay, cánh tay, gối, hông: 2 phút. -Chạy chậm trên địa hình tự nhiên xung quanh sân trường: 2 phút. -Chơi trò chơi : “ Kéo cưa lừa xẻ”. +GV nêu tên trò chơi và nhắc lại cách chơi. +HS tiến hành chơi: Nội dung như đã học. Tập bài thể dục phát triển chung. Cả lớp thực hiện 1 lần : 2 x 8 nhịp. Hoạt động 2: (25/) Phần cơ bản: MT: Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân Chơi trò chơi “Lò cò tiếp sức PP: Thực hành, trò chơi ĐD: -Địa điểm: Trên sân trường,vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện. -Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ, dây nhảy và kẻ sân cho trò chơi. a.Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân: 10 phút. -HS mô phỏng và tập các động tác so dây, trao dây, quay dây, sau đó tập chụm hai chân bật nhảy không có dây, rồi có dây. -HS tập theo từng tổ; GV theo dõi, giúp đỡ, sửa chữa động tác chưa đúng cho HS, Động viên kịp thời. -Thi nhảy giữa các tổ 1lần, tổ nào nhảy được tổng cộng số lần nhiều nhất sẽ được khen thưởng. *GV: Khi nhảy xong các em chú ý làm động tác thả lỏng tích cực, -HS thi nhảy đồng loạt giữa các tổ, tổ nào có nhiều người nhảy được lâu nhất sẽ thắng. b.Chơi trò chơi “Lò cò tiếp sức”: 5 phút. -GV tập hợp HS thành 2 hàng dọccó số người bằng nhau. -GV nêu tên trò chơi và phổ biến cách chơi. -HS tiến hành chơi : + Lần 1: HS chơi thử . +Lần 2: HS chơi chính thức. -HS tiến hành chơi: Nội dung như đã học. Hoạt động 3: (5/) Phần kết thúc: MT: Ôn lại kiến thức đã học. -Cả lớp giậm chân tại chỗ, đếm to nhịp 2-4 hàng dọc: 2 phút. -GV cùng HS hệ thống và nhận xét giờ học: 2 phút. -Giao nhiệm vụ về nhà: +Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ. Tiết: Các hoạt động dạy học chủ yếu Các hoạt động Các hoạt động cụ thể 1.Hoạt động 1: (20/) MT: Đánh giá tuần trước PP: Thảo luận, đàm thoại, quan sát B1: Lớp ca múa hát tập thể. B2: Lớp trưởng điều khiển: Các tổ tự sinh hoạt phê bình, bình bầu những bạn chăm chỉ siêng năng học tập trong tuần. B3: GV nhận xét chung: -Các em đã biết giữ gìn vở sạch chữ đẹp, vở sách đầy đủ. Khen em: -Trong tuần qua có những em tiến bộ trong học tập như: +Hăng say phát biểu xây dựng bài. +Những em tiến bộ. +Bên cạnh đó còn có những em chưa chăm học như: Văn Trung +Đa số các em đi học đúng giờ. +Tổ trực nhật làm vệ sinh lớp học sạch sẽ.Các em cần chú ý làm về sinh trước sân trường và cầu thang . Hoạt động 2: (15/) MT: Kế hoạch cho tuần tới. PP: Thuyết trình - Tiếp tục thi đua học tập tốt lao động tốt. -Vệ sinh cá nhân sạch sẽ. - Không ăn quà vặt - Nói lời hay làm việc tốt -GV nhắc nhỡ những em hay quên sách vở nhớ mang sách vở đi học đầy đủ. Về nhà nhớ học bài và làm bài tập. -Học thuộc các bảng nhân và bảng chia và các công thức toán đã học. -Cần chú ý trong giờ học: -Thực hiện tốt an toàn giao thông. -Chấp hành tốt nội quy của nhà trường. An toàn giao thông: BÀI 5: CÔN ĐƯỜNG AN TOÀN ĐẾN TRƯỜNG.(T.1). Tiết Các hoạt động dạy học chủ yếu: Các hoạt động Các hoạt động cụ thể 1.Bài cũ: (5/) MT: Ôn lại kiến thức đã học. PP: Hỏi đáp ĐD: Các câu hỏi. -2HS trả lời các câu hỏi sau:+Để đi bộ an toàn em phải đi trên đường nào? Đi như thế nào? + Muốn qua đường an toàn cần phải tránh điều gì? -GV ghi điểm và nhận xét. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: (1/) Hoạt động 1: (10/) Đặc điểm con đường an toàn. MT: HS biết được các đặc điểm an toàn của đường đi. PP: Thuyết trình, quan sát, thảo luận nhóm,hỏi đáp. ĐD: Tranh minh hoạ ở SGK. GV ghi bảng đề bài. 2em nhắc lại. *Bước 1: Hoạt động nhóm. -GV phân nhóm. Giao nhiệm vụ cho các nhóm. + Quan sát tranh 1,2(SGK) và cho biết nội dung của từng bức tranh? - HS thảo luận nhóm 4 để trả lời - Đại diện một số nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung, GV khẳng định. *Bước 2: Hoạt động cả lớp. + Vậy đặc điểm con đường an toàn là gì? 1số em TL. GV: -Có vỉa hè, vỉa hè có nhiều vật cản. -Đường một chiều, nếu là đường hai chiều phải rộng và có dải phân cách. -Đường thẳng, ít khúc quanh, có vạch phân chia các làn xe chạy. Đường có số lượng xe chạy vừa phải. -Có đèn tín hiệu giao thông nơi đường giao nhau.Có vạch đi bộ qua đường dành cho người đi bộ. -Có biển báo hiệu giao thông và có đèn chiếu sáng. Hoạt động 2: (15/) Con đường kém an toàn. MT: HS nắm được những điểm kém an toàn của đường đi. PP: Thảo luận, động não, hỏi đáp. quan sát. ĐD: Phiếu giao việc. Bước 1: Hoạt động nhóm. -GV chia lớp thành 6 nhóm, phát phiếu giao việc cho các nhóm. *Nội dung của phiếu là: Như bài tập1 (SGV) -GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm. Bước2: - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung. - HS trả lời: Vậy con đường nào là con đường kém an toàn? *GV chốt: Đặc điểm con đường kém an toàn như đường hẹp, đường đang sửa bị đào bới nhiều chỗ nơi đang xây dựng, để vật liệu xây dựng trên lòng đường, gây cản trở người xây dựng. \Hoạt động 4: (5/) Củng cố dăn dò Hỏi: Để đi học an toàn hàng ngày em phải đi trên con đường nào? GV nhận xét tiết học. Về nhà thực tốt những điều đã học. Thủ công: ĐAN NONG ĐÔI (T2). Tiết: Các hoạt động dạy học chủ yếu Các hoạt động Hoạt động cụ thể 1.Bài cũ : (5/) - GV kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS 2.Bài mới: Giới thiệu bài (1/) Hoạt động 1: (15/) HS thực hành đan nong mốt. MT: HS thực hành đan nong đôi đúng, đều, đẹp. Đúng quy trình kĩ thuật. HS yêu thích sản phẩm của mình làm ra. PP: Làm mẫu, giảng giải, động não, đàm thoại, quan sát ĐD:Mẫu đan nong đôi bằng bìa, các nan ngang và nan dọc khác màu nhau.Tranh quy trình đan nong đôi. -Các nan đan mẫu 3 màu khác nhau. -Bìa, giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo thủ công, hồ dán. GV nêu mục tiêu bài học. Ghi bảng đề bài. 2-3 em nhắc lại. -GV gọi HS thao tác các bước đan nong đôi đã hướng dẫn. -HS trả lời: 2 em, cả lớp lắng nghe và nhận xét. -HS quan sát tranh quy trình và nêu lại các bước đan nong đôi. +Bước 1: Kẻ, cắt các nan đan. +Bước 2: Đan nong đôi bằng giấy, bìa. +Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan. GV tổ chức cho các em thực hành. -HS thực hành đan nong đôi. -GV đi đến từng bàn quan sát, uốn nắn cho những em thực hành chưa đúng, giúp đỡ những em còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm. *GV lưu ý: Khi dán các nan nẹp xung quanh tấm đan cần dấn lần lượt từng nan cho thẳng với mép tấm đan. Hoạt động 2: (10 /Trưng bày sản phẩm. MT: HS hoàn thành sản phẩm để trưng bày và biết nhận xét , đánh giá sản phẩm lẫn nhau. -GV tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm theo nhóm. -HS cả lớp rời vị trí đi quan sát kết quả thực hành của các nhóm và nhận xét. -GV đánh giá kết quả thực hành của học sinh. -GV chọn một số sản phẩm đẹp, chắc chắn để lưu giữ tại lớp. Hoạt động 2: (5/) Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Tuyên dương những em chuẩn bị bài tốt. Hoàn thành sản phẩm đẹp, đúng. -GV giao nhiệm vụ: +Về nhà tiếp tục chuẩn bị Giấy nháp, giấy thủ công. +Bút màu, kéo thủ công để tiết sau học . Thứ 6 ngày tháng năm 2009 Toán:CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ(T) . Tiết: Các hoạt động dạy chủ yếu: Các hoạt động Các hoạt động chủ yếu 1.Bài cũ: (5/) MT: Ôn lại kiến thức đã học -GV kiểm tra vở BT ở nhà của cả lớp. -Chấm 5-6 bài, nhận xét, ghi điểm. -Chữa bài (nếu HS làm sai). 2.Bài mới: Giới thiệu bài (1/) Hoạt động 1: (13/) Hướng dẫn học sinh thực hiện phép chia. MT: HS biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số. PP:Thực hành,thuyết trình,động não. ĐD: Bảng con Bảng phụ GV nêu mục tiêu bài học.GV ghi đề bài lên bảng. *Bước 1: Hướngdẫn học sinh thực hiện phép chia 4218 : 6. -GV ghi bảng: 4818 : 6 = ? và yêu cầu học sinh đọc phép tính và nêu thành phần trong phép tính. -HS đặt tính và tính kết quả vào bảng con. GV quan sát , giúp đỡ. -1em lên bảng đặt tính và tính kết quả , sau đó nêu lại cách thực hiện của mình cho cả lớp cùng nghe. - Cả lớp và giáo viên nhận xét GV khẳng định. 4-5em nêu lại cách tính. - GV nhắc lại cho học sinh ghi nhớ. 4218 6 01 703 18 0 *Bước 2: Hướng dẫn học sinh thực hiện phép chia . -GV ghi bảng : 2407 : 4 = ? GV giao việc, HS đặt tính và tính vào bảng con. -GV thực hiện tương tự như trên. *Lưu ý : Khi thực hiện phép tính 2407 : 4 = ?. Mỗi lần chia các em đều thực hiện tính nhẫm: chia, nhân, trừ nhẫm. Hoạt động 2: Thực hành (18/) MT: Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập. PP: Thực hành, động não ĐD: Vở toán, thước -HS làm bài 1, 2,3 / SGK vào vở ô li. -GV quan sát , giúp đỡ HS yếu. Bài 1: Các em đặt tính và tính vào vở , sau đó nêu kết quả một số em. Bài 3: - HS cần đọc kĩ đề và xác định: -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? -Muốn biết lắp được nhiều nhất bao nhiêu ôtô và còn thừa mấy bánh xe ta làm như thế nào? ( HSTL ) GV nhắc: Ta phải thực hiện phép chia 1250 : 4 thương tìm được chính là số xe ô tô được lắp bánh, số dư chính là số bánh xe còn thừa. -HS nào làm xong, GV chấm ngay tại chỗ, nhận xét và ghi điểm. Hoạt động 3: Tổng kết (3/) -GV nhận xét tiết học, tuyên dương những em phát biểu tốt. -Giao nhiệm vụ: về nhà làm bài 1, 2 ,3 vào VBT.

File đính kèm:

  • docphuong23.doc
Giáo án liên quan