Giáo án mĩ thuật khối 3 - Nguyễn Anh Tuấn

I.MỤC TIÊU:

§ Hs tiếp xúc, làm quen với tranh của thiếu nhi, của hoạ sĩ về đề tài môi trường.

§ Biết cách mô tả, nhận xét hình ảnh, màu sắc trong tranh.

§ Có ý thức bảo vệ môi trường.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: _ Tranh in trong vở tập vẽ trong bộ Đồ dùng dạy học

 _ Một vài bức tranh của học sinh vẽ về đề tài môi trường.

2. Học sinh: _ Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ, tẩy.

 

doc61 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 914 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án mĩ thuật khối 3 - Nguyễn Anh Tuấn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ét tiết học Dặn dò: - Làm bài tập về nhà - Chuẩn bị bài 29 “Vẽ tranh tĩnh vật lọ và hoa” Ngày soạn: 05/ 4/ 2009 Tuần: 29 Ngày dạy: 06/ 4/ 2009 Tiết: 29 Phân môn: Vẽ tranh Bài 29 TĨNH VẬT ( LỌ VÀ HOA ) I. MỤC TIÊU. - HS nhận biết sự khác nhau giữa lọ và hoa về hình dáng, đặc điểm. - HS biết cách vẽ và vẽ được gần giống với mẫu, vẽ được màu theo ý thích. - HS yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật. II. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: - Một số tranh mẫu lọ hoa - Hình gợi ý cách vẽ(cách bố cục vẽ khung hình và vẽ hình). - Tranh lọ hoa và quả của học sinh. 2. Học sinh: - SGK. Giấy vẽ hoặc vở thực hành. Bút chì, hoặc sáp màu, bút chì III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ, kiểm tra đồ dùng học sinh. 2. Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Quan sát,nhận xét. - GV gợi ý HS nhận xét: + Bố cục của mẫu, chiều rộng, chiều cao của mẫu, vị trí của hoa và qủa(ở trước, sau, tách rời…) + Hình ráng, tỉ lệ của hoa, như thế nào? + Đậm nhạt và mầu sắc của mẫu làm sao? - HS: Quan sát và trả lời theo câu hỏi gợi ý - GV: Bổ sung ý kiến và nhận xét mẫu. Hoạt động 2: Cách vẽ lọ hoa - GV: Giới thiệu mẫu và gợi ý cách vẽ, trình tự vẽ theo mẫu như các bước trước. - Trước khi vẽ GV giới thiệu những hình không hợp lý và bố cục vừa với khổ giấy cho HS hiểu rõ. - HS: Quan sát và nhận xét những bố cục không hợp lý. * Cách vẽ lọ hoa + So sánh tỉ lệ và phác khung hình của lọ hoa, sau đó phác hình dáng của chúng, bằng các nét thẳng mờ. + Nhìn mẫu phác nét chi tiết sao cho giồng hình lọ hoa + Sửa hình giống mẫu và xóa những đường không cần thiết đi. + Vẽ đậm nhạt hay vẽ màu (có thể theo mẫu hay theo tùy thích của mỗi em). - HS: Lắng nghe và quan sát các bước vẽ. Hoạt động 3: Thực hành. - GV: Theo rõi và nhắc nhở học sinh. + Quan sát mẫu trước khi vẽ. + Ước lượng khung hình chung và riêng. + Vẽ hình hoàn chỉnh của lọ hoa + Vẽ hình hoàn chỉnh có thể vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu. - HS: Làm bài theo ý thích Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - GV: Gợi ý HS nhận xétmột số bài đã vẽ xong: + Bố cục, tỉ lệ, hình vẽ nét vẽ. + Đậm nhạt và màu sắc. - HS: Quan sát và nhận xét theo cảm nhận riêng của mình - GV: Cùng HS xếp loại bài vẽ và khen ngợi những HS vẽ đẹp. - GV: Củng cố nội dung bài học và nhận xét tiết học. Dặn dò: - Mỗi nhóm chuẩn bị một mẫu ấm pha trà cho bài học sau. ---------------˜ & ™--------------- Ngày soạn: 12/ 04/ 2009 Tuần:30 Ngày dạy: 13/ 04/ 2009 Tiết: 30 Phân môn: Vẽ theo mẫu Bài 30 CÁI ẤM PHA TRÀ I. MỤC TIÊU - Hs nhận biết được đặc điểm và hình dáng các bộ phận của cái ấm pha trà. - Hs vẽ được ấm pha trà theo ý thích. - Hs nhận ra được vẻ đẹp của ấm pha trà. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Một số ấm pha trà có các kiểu dáng khác nhau. - Tranh, ảnh hình gợi ý cách vẽ một số loại ấm pha trà. - Một số bài vẽ của Hs năm trước. 2. Học sinh: - Một số ám pha trà. - Vở tập vẽ, màu, bút chì, tẩy III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Oån định tổ chức lớp: - Kiểm tra đồ dùng học tập. Giới thiệu bài mới: - GV: Ghi tựa đề lên bản Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - Gv yêu cầu Hs quan sát một số mẫu thật . Gv cho Hs nhận xét: + Aám pha trà có nhiều kiểu dáng và trang trí khác nhau; + Các bộ phận của ấm pha trà: nắp, miệng, thân, vòi, tay cầm. - HS: Quan sát và trả lời - Gv đặt câu hỏi và gợi ý để Hs nhận ra sự khác nhau của các loại ấm pha trà về hình dáng: + Tỉ lệ của ấm. + Đường nét ở thân, vòi, tay cầm. + Cách trang trí và màu sắc. - HS: Quan sát và trả lời theo câu hỏi Hoạt động 2: Cách vẽ ấm pha trà. - Gv nhắc Hs muốn vẽ cái ấm đúng, đẹp cần phải: +Nhìn mẫu để thấy hình dáng của cái ấm. + Ước lượng chiều cao, chiều ngang và vẽ khung hình vừa với phần giấy. + Ước lượng chiều cao các bộ phận. - HS: Quan sát - Gv giới thiệu hình, gợi ý để Hs nhận ra: - HS: Quan sát để nhận ra đặc điểm của ấm pha trà - Gợi ý cách trang trí cái ấm: + Trang trí, vẽ màu như cái ấm mẫu; + Với bút dạ cần đưa bút nhanh; + Có thể trang trí theo cách riêng của mình; Hoạt động 3: Thực hành. - Gv yêu cầu Hs thực hành vẽ bình đựng nước. - HS: Làm bài theo nhóm - Gv nhắc nhở Hs: + Vẽ phác khung hình; + Tìm tỉ lệ các bộ phận; + Vẽ nét chi tiết sao cho rõ; + Trang trí hoạï tiết đẹp; màu sắc phong phú - Gv: quan sát Hs vẽ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - Gv cho Hs tự giới thiệu bài vẽ của mình. - Gv nhận xét khen một số bài vẽ đẹp của Hs. Dặn dò: - Về tập vẽ lại bài. - Chuẩn bị bài sau: Vẽ tranh. - Nhận xét bài học. Ngày soạn: 19/ 04/ 2009 Tuần:31 Ngày dạy: 20/ 04/ 2009 Tiết: 31 Phân môn: Vẽ tranh Bài 31 ĐỀ TÀI CÁC CON VẬT I. MỤC TIÊU - HS nhận biết đặc điểm và hình dáng, màu sắc của một số con vật quen thuộc - Biết cách vẽ con vật và vẽ được tranh con vật và vẽ màu theo ý thích - Có ý thức bảo vệ và chăm sóc các con vật II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Hình ảnh một số con vật quen thuộc. - Một số bài vẽ của HS năm trước - Hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ. 2. Học sinh: - Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ. Bút chì, tẩy, sáp màu hoặc bút dạ. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: - Kiểm tra bài cũ, đồ dùng học sinh 2. Giới thiệu bài: - GV: Ghi tựa đề lên bảng Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài - GV: Yêu cầu HS kể một số con vật quen thuộc. - GV: Giới thiệu hình ảnh một số con vật và gợi ý để HS nhận biết. + Tên con vật. + Các bộ phận chính như: đầu, mình, thân,…của con vật. - GV: Gợi ý để HS nhận ra đặc điểm của một số con vật. + Con trâu: Thân dài, đầu có sừng. + Con voi: Thân to, đầu có vòi, hai tai lớn hình chiếc quạt + Con thỏ: Thân nho,û tai dài . - GV: Cho Hs xem tranh ảnh một số con vật. - HS: Quan satù Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh - GV: Giới thiệu hình minh hoạ, hướng dẫn để HS thấy các bứơc vẽ hoặc vẽ trưc tiếp lên bảng + Vẽ hình các bộ phận lớn của các con vật trước. + Các bộ phận nhỏ sau. + Vẽ con vật ở các dáng khác nhau. + Có thể vẽ hình ảnh khác cho tranh sinh động hơn. + Vẽ thêm con vật có dáng khác. + Vẽ thêm cảnh như cây, nhà, núi, sông,… + Vẽ màu theo ý thích, nên vẽ kín mặt tranh. - HS: Quan sát Hoạt động 3: Thực hành - GV: Cho HS xem tranh và hình một số con vật; - GV giúp HS: + Vẽ hình vừa với phần giấy. + Tìm dáng khác nhau của con vật. + Tìm được đặc điểm của con vật. + Vẽ thêm các hình ảnh khác cho bố cục thêm chặt chẽ, sinh động - HS: Làm bài theo ý thích. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV: Hướng dẫn HS nhận xét một số tranh đã hoàn thành. + Hình dáng vừa với phần giấy. + Dáng con vật, các hình ảnh phụ. - HS: Quan sát và nhận xét theo cảm nhận riêng. - GV: Bổ sung và yêu cầu Hs tự xếp loại. - GV: Nhận xét tiết học. Dặn dò: - Về nhà tiếp tục làm nếu ở lớp chưa xong. - Quan sát các dáng người để chuẩn bị cho bài học sau. --------------˜&™-------------- Ngày soạn: 25/ 04/ 2009 Tuần:32 Ngày dạy: 27/ 04/ 2009 Tiết: 32 Phân môn: Tập nặn tạo dáng tự do Bài 32 NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN HÌNH DÁNG NGƯỜI I. MỤC TIÊU - HS nhận biết được các bộ phận chính và động tác người khi hoạt động. - HS nặn được dáng người đơn giản theo ý thích - HS quan tâm tìm hiểu các hoạt động của con người. II. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: - Tranh ảnh các dáng người 2. Học sinh: - Giấy vẽ hoặc vở thực hành. - Bút chì, hoặc sáp màu, bút chì màu, bút dạ. Đất nặn. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ, kiểm tra đồ dùng học sinh. 2. Giới thiệu bài: Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét - GV giới thiệu ảnh một số tượng người. + Dáng người đang làm gì? + Các bộ phận như: (đầu, mình, chân, tay). - HS: Quan sát và nhận xét - GV gợi ý HS tìm một số hình dáng nặn nh: Hai người đấu vật, người ngồi câu cá, ngồi học, múa, đá bóng,… - HS: Quan sát Hoạt động 2: Cách nặn dáng người - GV thao tác để minh hoạ cách nặn cho HS thấy: + Nặn hình các bộ phận: Đầu, mình, chân, tay… + Gắn dính các bộ phận thành hình dáng người. + Tạo thêm các chi tiết: Mắt, tóc, bàn chân, tay… - HS: Quan sát các bước nặn dáng người - GV gợi ý HS: + Tạo dáng cho phù hợp với dáng của nhân vật. + Sắp xếp thành bố cục. - HS: Quan sát Hoạt động 3 : Thực hành - GV giúp HS : + Lấy lượng đất cho phù hợp với từng bộ phận + So sánh hình dáng, tỉ lệ để cắt gọt… + Gắn ghép các bộ phận. - HS: Làm bài theo ý thích Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá - GV gợi ý HS nhận xét các bài tập nặn về: tỉ lệ, hình dáng hoạt động và cách sắp xếp theo đề tài. - HS cùng GV lựa chọn và xếp loại từng bài. - HS: Nhận xét theo cảm nhận của mình. - GV: Nhận xét chung bài nặn của học sinh. - GV: Củng cố nội dung bài học. - GV: Nhận xét tiết học. Dặn dò: - Quan sát các bức tranh của thiếu nhi thế giới bài 33. Ngày soạn: 02/ 05/ 2009 Tuần: 33 Ngày dạy: 03/ 05/ 2009 Tiết: 33 Phân môn: Thưởng thức mỹ thuật Bài 33 XEM TRANH THIẾU NHI THẾ GIỚI

File đính kèm:

  • docBAI1.DOC
Giáo án liên quan