Giáo án Lớp 3 Tuần 31- Đặng Văn Thanh

I. Mục tiêu:

- Biết làm những việc phù hợp với khả năng để chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở gia đình, nhà trường.

- Học sinh khá, giỏi biết được vì sao cần phải chăm sóc cây trồng, vật nuôi.

II. Chuẩn bị:

- ĐDDH: SGK, phiếu thảo luận.

- Dụng cụ học tập: SGK.

 

doc34 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2145 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 31- Đặng Văn Thanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ớ Thứ sáu: 18/04/2014 Môn: Tập viết Bài: Ôn chữ hoa V Tiết: 31 I. Mục tiêu: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa V (1 dòng), L, B (1 dòng). - Viết đúng tên riêng Văn Lang (1 dòng) và câu ứng dụng: Vỗ tay … cần nhiều người (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. II. Chuẩn bị: - ĐDDH: Vở tập viết, quy trình viết chữ V, chữ V mẫu.. - Dụng cụ học tập: Vở tập viết, bảng con, bút chì, phấn, … III. Các hoạt động dạy – học: Tiến trình Hoạt động giáo viên: Hoạt động học sinh: 1.Ổn định:1’ 2.KT bài cũ:5’ 3.Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn hs viết chữ hoa:5’ Hoạt động 2: Hướng dẫn viết từ ứng dụng:8’ Hoạt động 3: Hướng dẫn viet1 câu ứng dụng:12’ 4.Củng cố:3’ 5.Dặn dò:1’ - 1 HS đọc thuộc câu ứng dụng - 2 HS lên bảng viết Uông Bí, uốn cây - Nhận xét ghi điểm - Giới thiệu bài trực tiếp. + Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào? - Gọi HS nêu qui trình viết chữ hoa V, L, b - Viết mẫu lên bảng - Yêu cầu HS viết bảng con V, L, b - Nhận xét tuyên dương - Giới thiệu từ ứng dụng - Gọi HS đọc từ ứng dụng + Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ? + Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào ? - Viết lên bảng Văn Lang - Yêu cầu HS viết bảng con - Nhận xét, chữa sai. - Gọi HS đọc câu ứng dụng - Giải thích + Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ? - Yêu cầu HS viết vào bảng con “Vỗ tay” - Nhận xét tuyên dương - Cho HS xem bài viết mẫu - Hướng dẫn viết vào vở + Chữ hoa V (1 dòng), L, B (1 dòng). tên riêng Văn Lang (1 dòng) và câu ứng dụng: Vỗ tay … cần nhiều người (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. - Theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS - Gọi HS nhắc lại qui trình viết chữ V hoa - Liên hệ giáo dục - Nhận xét tiết học - HS về nhà hoàn chỉnh bài viết của mình - hát - 01 HS đọc câu ứng dụng - 02 HS lên bảng viết Uông Bí, uốn cây, cả lớp viết bảng con. - Lớp nhận xét. - Lắng nghe + Chữ V,L, b - 01 HS nêu - Theo dõi - Viết bảng con - Lắng nghe - 01 HS đọc + Chữ V, L, g cao 2,5 ô li,các chữ còn lại cao 1 ô li + Bằng con chữ o - Theo dõi - Viết bảng con - 01 HS đọc - Lắng nghe + Chữ V, b ,y, h, k cao 2,5 ô li - Viết bảng con “Vỗ tay” - Quan sát bài viết mẫu theo hướng dẫn GV. - Viết theo hướng dẫn của GV - 02 HS nhắc lại -------------------------- Môn: Tập làm văn Bài: Thảo luận về bảo vệ môi trường Tiết: 31 I. Mục tiêu: - Bước đầu biết trao đổi ý kiến về chủ đề “Em cần làm gì để bảo vệ môi trường ?” - Viết được đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) thuật lại ý kiến của các bạn trong nhóm về những việc làm để bảo vệ môi trường. +BVMT: giáo dục ý thức bảo vệ môi trường. +KNS: Tự nhận thức; Lắng nghe tích cực; Đảm nhận trách nhiệm; Tư duy sáng tạo. II. Chuẩn bị: - ĐDDH: SGK, phiếu học tập. - Dụng cụ học tập: SGK, vở bài tập, … III. Các hoạt động dạy – học: Tiến trình Hoạt động giáo viên: Hoạt động học sinh: 1.Ổn định:1’ 2.KT bài cũ:3’ 3.Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn trao đổi ý kiến về chủ đề “Em cần làm gì để bảo vệmôi trường ?” 20’ Hoạt động 2: viết đoạn văn:5’ 4.Củng cố:2’ 5.Dặn dò:1’ - Gọi 2 hs đọc bài viết thư cho bạn . - Nhận xét tuyên dương - Giới thiệu bài trực tiếp Bài tập 1: + Nội dung cuộc họp của chúng ta là gì? - Chốt ý: + Bảo vệ môi trường là vấn đề lớn, cần có sự tham gia của toàn nhân loại + Môi trường xung quanh các em như trường học, lớp, phố xá, làng xóm, ao hồ… có gì tốt có gì chưa tốt + Theo em nguyên nhân nào làm cho môi trường bị ô nhiễm ? + Những việc cần làm để bảo vệ, cải tạo môi trường là gì ? + Hãy nêu trình tự tiến hành của 1 cuộc họp nhóm, họp tổ - Yêu cầu các nhóm tiến hành họp Bài tập 2 : GV cho HS khá,giỏi làm bài - Yêu cầu HS viết đoạn văn vào vở - Gọi 2 HS đọc bài văn của mình - Nhận xét tuyên dương - Qua baøi hoïc chung ta caàn phaûi laøm gì ñoái vôùi moâi tröôøng? - Nhận xét tiết học - HS nào chưa hoàn chỉnh bài về nhà làm, chuẩn bị bài sau - Hát - 02 HS đọc bài của mình trước lớp. - Lớp nhận xét - Lắng nghe - 01 HS đọc yêu cầu + Nội dung cuộc họp là bàn về vấn đề làm gì để bảo vệ môi trường + Do vứt rác bừa bãi, do có quá nhiều xe, bụi…do nước thải thường xuyên bị đổ ra đường, ao hồ + Không vứt rác bừa bãi + Không đổ nước thải ra đường, + Dọn vệ sinh nhà cửa - HS nêu - HS tiến hành họp theo tổ - 01 HS đọc yêu cầu - HS thực hành viết bài vào vở 02 HS đọc bài HS neâu. ---------------------------- Môn: Toán Bài: Luyện tập Tiết: 155 I. Mục tiêu: - Biết chia số có năm chữ số cho số có một chữ số với trường hợp thương có chữ số 0. - Giải bài toán bằng hai phép tính. - Học sinh làm được các bài tập: BT1, BT2, BT3, BT4 SGK. II. Chuẩn bị: - ĐDDH: SGK, phiếu học tập. Bảng phụ ghi sẵn mẫu bài tập 4 Tính nhẩm: 12 000 : 6 = ? Nhẩm: 12 nghìn : 6 = 2 nghìn Vậy: 12 000 : 6 = 2 000 - Dụng cụ học tập: SGK, vở bài tập, bảng con, … III. Các hoạt động dạy – học: Tiến trình Hoạt động giáo viên: Hoạt động học sinh: 1.Ổn định:1’ 2.KT bài cũ:4’ 3.Bài mới: Luyện tập - Thức hành:25’ 4.Củng cố:2’ 5.Dặn dò:1’ - Gọi 2 HS lên bảng 12458 : 5 = ? 78962 : 7 = ? - Nhận xét ghi điểm - Giới thiệu bài trực tiếp Bài tập 1:5’ - Viết lên bảng phép tính 28921 : 4 = ? - Yêu cầu HS suy nghĩ để thực hiện phép tính trên - Gọi 03 HS lên bảng cả lớp làm vào vở - Nhận xét sửa sai Bài tập 2:6’ - Yêu cầu HS tự làm bài - Nhận xét ghi điểm Bài tập 3: 7’ + Em sẽ tính số kg thóc nào trước và tính như thế nào ? + Làm thế nào để tính được số thóc tẻ ? - yêu cầu Hs tự làm bài - Nhận xét sửa sai Bài tập 4:7’ - đính bảng phụ ghi sẵn nội dung BT4 lên bảng hướng dẫn mẫu. + Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ?. Em đã thực hiện chia nhẩm như thế nào ? - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét, ghi điểm. + Trong phép chia có dư, số dư như thế nào với số chia ? - Nhận xét tuyên dương - Liên hệ thực tế - Nhận xét tiết học - HS chuẩn bị bài sau. - Hát - 02 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm bảng con - Lớp nhận xét - Lắng nghe - 01 HS đọc yêu cầu. - Nhìn bảng, quan sát - Thực hiện phép tính chia - 03 HS lên bảng làm, HS còn lại làm vào vở - Lớp nhận xét. - 01 HS đọc yêu cầu - HS làm bài vào vở, 03 HS lên bảng làm bài. - Lớp nhận xét. - 01 HS đọc đề + Tính số thóc nếp trước + Lấy tổng số thóc chia cho 4 + Lấy tổng số thóc trừ đi số thóc nếp - 02 HS làm bảng phụ , cả lớp làm vào vở Giải Số thóc nếp là 27280 : 4 = 6820 tẻ là Số thóc tẻ là 27280 - 6820 = 20460 kg Đáp số: 6820 kg 20460kg - Lớp nhận xét. - 01 HS đọc yêu cầu. - Quan sát mẫu theo hướng dẫn GV. + Tính nhẩm 12 nghìn : 6 = 2 nghìn 12000 : 6 = 2000 - HS nhẩm và ghi kết quả vào SGK - Tiếp nối nhau trình bày kết quả trước lớp. - Lớp nhận xét + Vài HS nêu: số dư lúc nào cũng bé hơn số chia. ----------------------------- Môn: Thủ công Bài: Làm quạt giấy tròn (tiết 1) Tiết: 31 I. Mục tiêu: - Biết cách làm quạt giấy tròn. - Làm được quạt giấy tròn. Các nếp gấp có thể cách nhau hơn một ô và chưa đều nhau. Quạt có thể chưa tròn. - Với học sinh khéo tay: Làm được quạt giấy tròn. Các nếp gấp thẳng, phẳng, đều nhau. Quạt tròn. II. Chuẩn bị: - ĐDDH: SGK, mẫu quạt tròn, kéo, hồ dán, thước kẻ, giấy màu. - Dụng cụ học tập: SGK, kéo, hồ dán, giấy màu, thước kẻ, … III. Các hoạt động dạy – học: Tiến trình Hoạt động giáo viên: Hoạt động học sinh: 1.Ổn định:1’ 2.KT bài cũ:2’ 3.Bài mới: Hoạt động 1: Quan sát mẫu:5’ Hoạt động 2: Hướng dẫn quy trình làm quạt giấy:20’ 4.Củng cố:2’ 5.Dặn dò:1’ - Kiểm tra đồ dùng học tập hs - Nhận xét chung - Giới thiệu bài trực tiếp. - Hướng dẫn HS quan sát quạt giấy - Giới thiệu quạt mẫu và các bộ phận của quạt - Nếp gấp, cách gấp và buộc chỉ giống cách làm quạt giấy đã học - Điểm khác ở chỗ là quạt giấy hình tròn có cán để cầm - Để gấp được quạt giấy tròn, cần dán một tờ giấy thủ công theo chiều rộng - Cắt giấy và làm mẫu Bước 1:Cắt giấy Chiều dài 24 ô, chiều rộng 16 ô Cắt 1 tờ giấy khác có chiều dài 16 ô, chiều rộng 12 ô Bước 2: Gấp dán quạt + Đặt tờ giấy hình chữ nhật lên bàn, gấp các nếp gấp cách đều 1 ô theo chiều rộng tờ giấy cho đến hết, sau đó gấp đôi để lấy dấu giữa + Gấp tờ giấy hình chữ nhật thứ hai giống như gấp tờ giấy hình chữ nhậy thứ nhất Bước 3: Để mặt màu của 2 tờ giấy hình chữ nhật vừa gấp ở cùng một phía bôi hồ và dán mép hai tờ giấy đã gấp với nhau.dùng chỉ buộc vào nếp gấp giữa và bôi hồ lên mép gấp trong cùng ép chặt - Gọi HS nhắc lại các bước làm quạt - Nhận xét tuyên dương - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại quy trình và chuẩn bị tiết học sau. - Hát. - HS để đồ dùng lên bàn - Lắng nghe - Quan sát mẫu quạt theo hướng dẫn GV. - Lắng nghe theo dõi - Quan sát thao tác của GV. - 04 HS lên nêu quy trình và thao tác trước lớp. ---------------------------- Môn : Sinh hoạt lớp cuối tuần Tuần 31 Tiết 31 I. Mục tiêu : - HS thấy được những việc đã làm tốt , những việc chưa làm tốt trong tuần. HS biết cách khắc phục những việc làm chưa tốt trong tuần . - Nắm được các phong trào của trường trong tuần tới đểø thực hiện. II. Chuẩn bị : HS : 1 bài hát III. Nội dung : 1/ Hoạt động 1: Nhận định tình hình hoạt động của lớp trong tuần 31. + Ưu điểm : Lớp Trưởng nêu các ưu điểm trong tuần của lớp. + Hạn chế : nêu hạn chế của lớp. Đọc tên các bạn làm mất trật tự của lớp và làm trừ điểm thi đua của lớp. + Vệ sinh: Tổ trực nhận xét, P. Lao Động nhận xét, * GV kết luận. + Học tập: Lớp Trưởng : nêu tên những bạn chưa thuộc bài, làm bài trong tuần 31. GV: phê bình những HS chưa thuộc bài, làm bài trong tuần. HS nêu lí do và hứa sẽ khắc phục việc không thuộc bài,làm bài trước lớp. + Nề nếp:GV nêu và nhận xét. 2/ Hoạt động 2: GV nêu những chỉ đạo của nhà trường: + Thực hiện tốt các phong trào của nhà trường . + Chăm sóc cây xanh trong lớp, trường , vệ sinh nhà cầu theo lịch . Kế hoạch nhỏ. + Phòng tránh các tai nạn , đặc biệt là ATGT. 3/ Hoạt động 3:Hoạt động giáo dục theo chủ điểm. - GV nhận xét việc tham gia phong trào thi đua của lớp. - Tiếp tục vận động 4 HS tham gia BHYT. Ý kiến của HS. Giải đáp của GV. Kết luận : GV chốt lại việc học tập.

File đính kèm:

  • docTUAN 31.doc
Giáo án liên quan