1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng :
- Đọc trơn toàn bài : Đọc đúng từ mới : nắn nót, mải miết, ôn tồn, thành tài; từ có vần khó : quyển, nguệch ngoạc, quay .
- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, phẩy, cụm từ.
- Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu :
- Hiểu nghĩa từ mới
- Hiểu nghĩa câu tục ngữ : Có công mài sắt, có ngày nên kim
- Rút được lời khuyên từ câu chuyện làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công.
631 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1936 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tiếng Việt Lớp 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vật để con người được sống và phát triển trong môi trường trong lành
* Củng cố , dặn dò: H đọc 2 câu thơ cuối bài
Thứ ba ngày 5 tháng 04 năm 2010
Chính tả (nghe viết)
Việt Nam có Bác
I. Mục đích yêu cầu:
- Nghe, viết chính xác, trình bày đúng bài thơ thể lục bát.
- Làm đúng các bài tập phân biệt r/d/gi - dấu hỏi, ngã.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC: Bảng con: chập trùng, chói chang.
B. Dạy bài mới:
1. GTB (1-2’):
2. Hướng dẫn chuẩn bị:
* Đọc mẫu.
- Phân tích tiếng khó: non nước, lục bát, nghìn năm, chung.
* Nhận xét:
? Tìm các tên riêng trong bài.
* Nghe viết bài:
- Đọc mẫu lần 2.
- Hướng dẫn tư thế ngồi, cầm bút trình bày bài.
- Giáo viên đọc
* Chấm - chữa
- Đọc 2 lần.
- Chấm 10 - 12 bài - Nhận xét
3. Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài 2 (Miệng):
- Làm sách giáo khoa.
- Giáo viên chữa.
- Chốt lời giải đúng.
* Bài 3a (Vở):
- Đọc yêu cầu.
- Chấm đúng, sai - Nhận xét
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà: Viết lại những chữ sai trong bài (nếu có).
- Đọc thầm.
- Học sinh phân tích miệng, đọc, viết, bảng con.
- Việt Nam, Bác, Trường Sơn.
- Học sinh viết.
- Học sinh soát, chữa lỗi.
- 1 em. Lớp đọc thầm.
- Cả lớp. 1 em làm bảng phụ.
- 1 em. Lớp đọc thầm.
- Cả lớp làm vở.
*Rút kinh nghiệm sau giờ dạy :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Kể chuyện
Chiếc rễ đa tròn
I. Mục đích yêu cầu:
Rèn kỹ năng nói:
- Nhớ truyện, sắp xếp lại trật tự 3 tranh theo thứ tự truyện.
- Kể lại được từng đoạn và cả truyện.
- Nghe và nhận xét bạn kể.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh sách giáo khoa phóng to.
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC: Kể chuyện: “Ai ngoan sẽ được thưởng”.
B. Dạy bài mới:
1. GTB (1 - 2’):
2. Hướng dẫn kể chuyện:
2.1. Sắp xếp lại trật tự các tranh.
* Bài 1: Đọc yêu cầu.
- Treo tranh
? Nêu vắn tắt nội dung từng tranh?
Chốt: tranh 1: Bác Hồ hướng dẫn chú cần vụ cách trồng.
- Tranh 2: Các bạn thiếu nhi thích chui qua.
- Tranh 3: Bác bảo chú cần vụ đem trồng rễ đa.
- Xếp các tranh theo trật tự: 3, 1, 2
2.2. Kể từng đoạn câu chuyện
* Bài 2: Đọc yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh kể từng đoạn.
2.3. Kể toàn bộ câu chuyện.
* Bài 3:
- Đọc yêu cầu.
- Kể cả chuyện.
- Kể phân vai.
3. Củng cố, dặn dò:
? Nói về tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi qua chuyện.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà: Kể lại chuyện.
- 1 em. Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh nêu nội dung 3 tranh.
- 1 em.
- Một dãy kể nối tiếp.
- 1 em.
- 1, 2 em.
- 2, 3 nhóm.
- Nhận xét.
- Bác Hồ luôn nghĩ tới thiếu nhi mong muốn làm những điều tốt đẹp.
*Rút kinh nghiệm sau giờ dạy :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ tư ngày 6 tháng 04 năm 2010
Tập đọc
Cây và hoa bên lăng Bác
I. Mục đích, yêu cầu:
- Đọc trơn, ngắt nghỉ đúng chỗ.
- Đọc hiểu: hiểu các từ khó và nội dung bài.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC: Hai em đọc bài: “Chiếc rễ đa tròn”.
B. Dạy bài mới:
1. GTB (1 - 2’):
2. Luyện đọc:
2.1. Đọc mẫu.
2.2. Luyện đọc và giải nghĩa từ.
a. Đọc câu, đoạn
- Đoạn 1 có mấy câu?
- Luyện đọc: Lịch sử, lăng.
- Câu khó: câu 1.
- Hướng dẫn câu khó, đọc mẫu.
- Giải thích: uy nghi, tụ hội.
- Hướng dẫn đọc đoạn, đọc mẫu.
b. Đoạn 2 có mấy câu?
- Luyện đọc: nở lửa
- Hướng dẫn câu khó + đọc mẫu.
- Đọc giọng trang nghiêm.
c. Đoạn 3 có mấy câu?
- Hướng dẫn câu khó + đọc mẫu.
d. Đoạn 4 có mấy câu?
- Giải nghĩa: non sông, gấm vóc, tôn kính.
- Hướng dẫn câu khó + đọc mẫu.
đ. Đọc từng đoạn trong nhóm.
e. Đọc cả bài.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
? Kể những loài cây trồng phía trước lăng Bác?
? Kể những loài cây nổi tiếng khắp miền đất nước?
? Câu văn nào cho thấy cây và hoa cũng mang tình cảm của con người đối với Bác?
4. Luyện đọc lại:
5. Củng cố, dặn dò:
? Cây và hoa bên lăng Bác thể hiện tình cảm của nhân dân ta với Bác như thế nào?
- Nhận xét giờ học.
- Về: đọc tiếp bài.
- Đọc thầm.
- 2 câu.
- 3 em/câu.
- 2 em đọc chú giải.
- 3, 4 em đọc/đoạn - nhận xét.
- 2 câu.
- 3 em/câu
- 2 câu.
- 3, 4 em đọc - nhận xét.
- 1 câu.
- 3, 4 em đọc.
- 1, 2 em
- 1, 2 em.
- Vạn tuế, dầu nước, hoa ban.
- Hoa ban, hoa đào, hoa sứ, dạ hương.
- Câu cuối cùng.
- 1, 2 em.
*Rút kinh nghiệm sau giờ dạy :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ năm ngày 7tháng 04 năm 2010
Tập viết
Chữ hoa: N (kiểu 2)
I. Mục đích yêu cầu:
* Rèn kỹ năng viết chữ:
- Biết viết chữ N hoa kiểu 2.
- Biết viết cụm từ ứng dụng “Người ta là hoa đất”.
II. Đồ dùng:
- Mẫu chữ: N.
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC:
B. Bài mới:
1. GTB: (1-2’): Nêu mục đích, yêu cầu.
2. Hướng dẫn viết chữ hoa:
2.1. Quan sát, nhận xét.
? Chữ N cao mấy dòng li? Rộng máy dòng li?
? Chữ N viết bằng mấy nét?
2.2. Giáo viên nêu qui trình viết chữ hoa N.
2.3. Viết mẫu – Học sinh viết bảng.
3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
- Đọc: Người.
- Nhận xét độ cao từng chữ cái?
- Giải thích: Ca ngợi con người.
? Nêu độ cao của từng chữ cái trong cụm từ?
? Nêu quy trình viết chữ Người.
4. Hướng dẫn viết vở:
- Đọc thầm bài viết.
- Nêu nội dung bài viết.
- Hướng dẫn cách ngồi, cầm bút.
5. Chấm - chữa bài:
- Chấm 10 - 12 bài – Nhận xét.
6. Củng cố, dặn dò (2 - 3’):
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà: Viết phần bài ở nhà.
- Bảng con 1 dòng: M
- Học sinh quan sát.
- Cao: 5 dòng li.
- Rộng: 5 dòng li.
- 2 nét.
- Giống nét 1, 3 chữ M
- Học sinh viết 2 dòng chữ N
- 1 dãy đọc.
- Chữ N, g: 2, 5 li.
- ư, ơ, i: 1 li
- Học sinh viết bảng con.
- Cả lớp.
- 1, 2 em.
- Cả lớp viết bài.
*Rút kinh nghiệm sau giờ dạy :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Luyện từ và câu
Từ ngữ về Bác Hồ - Dấu chấm, dấu phẩy
I. Mục đích, yêu cầu:
- Mở rộng vốn từ: Từ ngữ về Bác Hồ.
- Tiếp tục luyện tập về cách dùng dấu chấm, dấu phẩy.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ viết bài tập 1, 3.
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC:
- 2 em, mỗi em đặt một câu nói về tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi và thiếu nhi với Bác Hồ.
B. Dạy bài mới:
1. GTB: (1-2’):
2. Hướng dẫn làm bài:
* Bài 1: (Miệng):
- Đọc yêu cầu.
- Chưa bài - Chốt ý đúng.
- Thứ tự điền: đạm bạc, tinh khiết, nhà sàn, râm bụt, tự tay.
* Bài 2: (Miệng):
- Đọc yêu cầu.
- Giáo viên gợi ý đề.
? Nêu từ ngữ.
* Bài 3 (Viết):
- Đọc yêu cầu.
- Làm vào vở - chấm Đ/S - Nhận xét
3. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Về nhà: Tìm thêm những từ ngữ ca ngợi Bác Hồ.
- 1 em - Lớp đọc thầm
- Cả lớp làm vở bài tập
- 1 em đọc. Lớp đọc thầm.
- Học sinh suy nghĩ, trả lời theo dãy: sáng suốt, tài ba, phúc hậu, giản dị.
- 1 em.
*Rút kinh nghiệm sau giờ dạy :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ sáu ngày 8 tháng 04 năm 2010
Chính tả (nghe viết)
Cây và hoa bên lăng Bác
I. Mục đích, yêu cầu:
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài.
- Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu, dấu thanh dễ lẫn: r/d/gi - dấu ?, ~
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC: Viết bảng: viết 3 tiếng bắt đầu bằng r/gi/d.
B. Bài mới:
1. GTB: (1-2’):
2. Hướng dẫn nghe viết:
2.1. Hướng dẫn chuẩn bị.
- Đọc mẫu.
- Phân tích từ khó: lăng, khoẻ khoắn, vươn lên, kết chùm.
* Nhận xét:
? Tìm và viết tên riêng trong bài chính tả.
2.2. Đọc - Cho học sinh viết bài.
- Đọc mẫu lần 2.
- Hướng dẫn tư thế ngồi cầm bút.
- Giáo viên đọc bài.
2.3. Chấm – chữa.
- Đọc 2 lần.
- Chấm 10 - 12 bài. Nhận xét.
3. Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài 2a (miệng)
- Đọc yêu cầu.
- Làm miệng.
Phần b:
- Chấm Đ/S - Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà: Viết lại chữ viết sai (nếu có).
- Đọc thầm.
- Học sinh phân tích - đọc, bảng con.
- Sơn La, Nam Bộ.
- Đọc thầm.
- Học sinh viết bài.
- Học sinh soát lỗi, chữa lỗi.
- 1 em.
- 1, 2 em.
- Làm vở.
*Rút kinh nghiệm sau giờ dạy :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tập làm văn
Đáp lời khen ngợi - Tả ngắn về Bác Hồ
I. Mục đích, yêu cầu:
- Biết đáp lại lời khen.
- Quan sát ảnh Bác trả lời đúng câu hỏi về Bác.
- Viết được đoạn văn từ 3 - 5 câu về Bác Hồ.
II. Đồ dùng dạy học:
ảnh Bác Hồ.
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC:
- Kể lại chuyện “Qua suối” (2 em)
- Câu chuyện nói lên điều gì về Bác Hồ?
B. Bài mới:
1. GTB: (1 - 2’):
2. Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài 1 (Miệng):
- Đọc yêu cầu.
- Thực hành theo tình huống:
a. Thực thế hả ba?/ Con cảm ơn ba
- Từng cặp học sinh thực hành theo tình huống a, b, c.
b. Thế ư? Cảm ơn bạn.
- Bạn khen mình quá rồi.
c. Cháu cảm ơn cụ:
- Không có gì đâu ạ?
* Bài 2 (Miệng):
- Đọc yêu cầu.
- Thi trả lời 1 lúc 3 câu trong sách giáo khoa.
a. ảnh Bác Hồ được cô giáo treo trên bảng lớp học.
b. Trông ảnh, em thấy Bác có bộ râu dài, tóc bạc phơ, vầng trán rộng, đôi mắt hiền từ như đang cười.
c. Em hứa với Bác: cháu sẽ chăm ngoan, học giỏi để xứng đáng là cháu ngoan của Bác.
* Bài 3: (Viết)
- Đọc yêu cầu.
- Chú ý: Trong một đoạn văn các câu phải gắn kết với nhau, không đứng riêng rẽ, tách bạch như trả lời từng câu.
- Chấm – Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Về nhà: Thực hành đáp lại những lời của cha mẹ, người lớn hay bạn bè, các em.
- 1 em.
- 1 cặp học sinh làm mẫu.
- 1 cặp.
- 1 cặp.
- 1 em – Lớp đọc thầm.
- Đại diện 3 nhóm.
- Nhận xét.
- 1 em.
- Học sinh làm vở.
*Rút kinh nghiệm sau giờ dạy :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt sao Nhi đồng
1.Giới thiệu buổi sinh hoạt
- HS hát bài : “ Năm cánh sao vui”
2.Tổ chức sinh hoạt sao
- Các anh chị phụ trách sao hướng dẫn lớp sinh hoạt theo chủ điểm.
- GV kết hợp cùng phụ trách sao cho HS chơi một số trò chơi.
3. Nhận xét buổi sinh hoạt sao.
Tuần 32
File đính kèm:
- GIAO AN TIENG VIET 11 -12.doc