I.NHIỆM VỤ:
-Một số hướng dẫn luyện tập sức bền.
II.YÊU CẦU:
-Giúp các em có thêm một số hiểu biết về sức bền và phương pháp tập luyện cơ bản, để từ đó hiểu và biết vận dụng những điều đã học khi luyện tập trên lớp cũng như tự tập sức bền hằng ngày.
-HS nghiêm túc, trật tự trong giờ học.
II.ĐỊA ĐIỂM-PHƯƠNG TIỆN:
-Địa điểm: phòng học
-Phương tiện:
+Gv: Giáo án, phấn.
+Hs: Tập, viết.
IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
5 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 259 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Thể dục Lớp 9 - Tiết 7: Một số hướng dẫn luyện tập sức bền, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-TỔ: THỂ DỤC-ÂM NHẠC-MỸ THUẬT -BÀI SOẠN: Số 7.
-TUẦN: 04 -THỜI GIAN: 45 Phút
-TIẾT: 07 -NGÀY SOẠN: 09/9/2007
-NGÀY DẠY: 10/9/07 đến 15/9/07
I.NHIỆM VỤ:
-Một số hướng dẫn luyện tập sức bền.
II.YÊU CẦU:
-Giúp các em có thêm một số hiểu biết về sức bền và phương pháp tập luyện cơ bản, để từ đó hiểu và biết vận dụng những điều đã học khi luyện tập trên lớp cũng như tự tập sức bền hằng ngày.
-HS nghiêm túc, trật tự trong giờ học.
II.ĐỊA ĐIỂM-PHƯƠNG TIỆN:
-Địa điểm: phòng học
-Phương tiện:
+Gv: Giáo án, phấn.
+Hs: Tập, viết.
IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
PHẦN
NỘI DUNG
TG
LVĐ
YÊU CẦU VÀ CHỈ DẪN KỸ THUẬT
PHƯƠNG PHÁP
BIỆN PHÁP TỔ CHỨC LỚP
A. MỞ ĐẦU:
1/ Ổn định, nhận lớp:
2/ Kiểm diện:
3/ Khởi động:
4/ Kiểm tra bài cũ:
-Cho biết khái niệm về sức bền?
-Có mấy hình thức luyện tập?
-Luyện tập theo phương pháp như thế nào có hiệu quả?
5/ GV phổ biến nội dung yêu cầu:
B. CƠ BẢN:
1.Khái niệm và sự cần thiết của sức bền trong đời sống:
2.Một số nguyên tắc luyện tập sức bền:
3.Hình thức:
4. Phương pháp:
C.KẾT THÚC:
1/ Củng cố:
2/ Thả lỏng:
3/ Nhận xét:
-Đánh giá:
-Dặn dò:
Bài tập về nhà
Nội dung tiết sau
4/ Xuống lớp:
5 phuùt
2 - 4 hs
33 -35 ph
5 - 6 phút
10-12 ph
4 - 5 phút
8-10 phút
5 - 7 ph
1 - 2 hs
1 - 2 phút
1 - 2 phút
-Hs tập hợp nhanh chóng vào phòng học, cán sự (lớp trưởng) báo cáo sĩ số hs.
-Gv ghi nhận hs vắng, kiểm tra dụng cụ học tập, vệ sinh phòng học.
-Không khởi động (học lý thuyết).
-GV nêu câu hỏi, học sinh trả lời.
-Sức bền chung và sức bền chuyên môn.
-Rất phong phú (kể ra 1 số hình thức).
-Từ nhẹ đến nặng, thường xuyên, kiên trì theo sức khoẻ của mình là quan trọng
-Phổ biến ngắn gọn, rõ ràng dễ hiểu.
-Khái niệm sức bền chuyên môn:
Là khả năng cơ thể chuyên sâu 1 hoạt động lao động hay 1 bày tập thể thao trong 1 thời gian dài.
VD: Khả năng leo núi của người ở vùng cao; khả năng bơi lặn của người làm nghề chài lưới; khả năng của VĐV chạy 10km, 20km
-Có sức bền sẽ làm việc lâu mệt mõi và có khả năng hồi phục nhanh trong học tập và trong lao động.
-Tập phù hợp với sức khoẻ của mỗi người.
-Tập từ nhẹ đến nặng dần.
-Tập thường xuyên hằng ngày 3-4 lần/tuần.
-Sức bền luyện sau phần cơ bản (trong tiết học).
-Chạy xong phải hồi tĩnh.
-Luyện tập sức bền khi tập chạy cần luyện kỹ thuật bước chạy, cách hít thở, cách vượt chướng ngại vật.
-Tập bằng trò chơi vận động.
-Đi bộ thể thao.
-Tập bằng các môn thể thao khác như: Chạy cự ly trung bình, cự ly dài, cầu lông, bóng rổ, bóng đá, bơi cự ly trung bình, cự ly dài
-Tập cá nhân hoặc tập theo nhóm (Thông thường chạy trên địa hình tự nhiên, địa hình bắt buộc, vòng số 8).
-Không nóng vội.
-Phân phối sức.
-Kết hợp hít thở đúng.
-Đặc biệt: Chạy bền muốn có tác dụng tốt phải tập thường xuyên, liên tục (như tiết 7) tự rèn luyện ý chí, rèn luyện theo kế hoạch.
* Chú ý: Luôn luôn ghi nhớ tập xong phải thực hiện các động tác hồi tĩnh và thường xuyên kiểm tra mạch đập để theo dõi sức khoẻ.
-GV chốt lại trọng tâm của bài học.
-Không thả lỏng (học lý thuyết).
-Thái độ học tập của hs, khả năng tiếp thu bài, trang phục, dụng cụ, vệ sinh.
-Tinh thần thái độ tham gia học tập.
-Học và hiểu được 1 số nội dung hướng dẫn chạy bền, các em vận dụng vào thực tế tập luyện cho có hiệu quả (tham gia tập luyện thường xuyên trên lớp và tự tập ở nhà).
-Chạy ngắn:
+Ôn như nội dung tiết 6 xuất phát cao chạy ngắn.
+Học ngồi lưng hướng chạy XP.
-Bài TD:
+Ôn từ nhịp 1 - 18 (nữ), 1 - 19 (nam).
-Chạy bền luyện tập chạy bền.
-HS chào GV ra về.
- HS tập hợp trong phòng học, ngồi ngay ngắn.
-Cán sự báo cáo, giáo viên ghi nhận học sinh vắng.
-Gv gọi học sinh (nam, nữ).
+ Lớp nhận xét
+ GV nhận xét
+ Ghi điểm vào sổ công khai
-Hs chú ý lắng nghe.
* GV đặt một số câu hỏi để hs trả lời:
-?: Em hãy cho biết sức bền là gì?
-TL: Là khã năng cũa cơ thể chống lại mệt mõi khi học tập, lao động kéo dài.
-?: Không có sức bền thường làm việc có hoàn thành được nhiệm vụ với khối lượng lớn, thời gian dài không?
-TL: Không thể hoàn thành được nhiệm vụ với khối lượng lớn, thời gian dài.
-?: Ngay buổi đầu tập nếu nam, nữ chạy cùng tốc độ, cùng cự ly tốt hay không?
-TL: Không. Vì gây sự chán nản, sức lực nữ yếu sẽ gây tâm lý sợ sệt hoặc quá mệt.
-?: Một hs chưa tập chạy bao giờ ngay buổi đầu tiên tập lại chạy cự li quá dài (1000m - 1500m) có tốt hay không?
-TL: Không. Vì như vậy không phù hợp với sức khỏe và lứa tuổi (khoảng 300m).
-?: Mỗi ngày mỗi tập được không?
-TL: Không. Vì tiêu hao năng lượng nhiều hồi phục không kịp (mệt mõi).
-?: Tuần tập 1 lần hoặc 2 tuần tập 1 lần được không?
-TL: Không được. Vì không thường xuyên không có tác dụng tăng cường sức khoẻ.
-?: Sức bền luyện trước bắt đầu vào phần cơ bản được không?
-TL: Không. Vì bị tiêu hao năng lượng nhiều dẫn đến mệt ảnh hưỡng đến nội dung còn lại (thường tập cuối buổi).
-?: Chạy xong cự li đứng lại đột ngột, ngồi, nằm như vậy có đúng không? Tại sao?
-TL: Không. Như vậy sẽ chậm hồi phục và rất nguy hiểm cho cơ thể.
-?: Khi chạy bền hít thở như thế nào?
-TL: 2 bước hít vào, 3 bước thở ra (hít vào bằng mũi, thở ra bằng mồn).
-Bổ trợ bằng trò chơi như nhảy dây bền, tâng cầu tối đa, chạy phối hợp 2 lần hít vào 3 lần thở ra
-?: Đi bộ cự ly bao nhiêu có tác dụng?
-TL: Khoảng 300m - 3000m trong thời gian 30 - 40 phút.
-Gv hướng dẫn cách tập luyện cho học sinh.
-GV hướng dẫn cách tập luyện cho học sinh.
-?: Tập hằng ngày vào giờ nào?
-TL: Sáng sớm, chiều mát, trong giờ học sau phần cơ bản.
-Mạch cơ sở thường 70 - 80 lần/ phút.
-Sau vận động 100 lần/phút là nhẹ.
-Sau vận động 120-140 lần/phút là hợp lí.
-Cao hơn 160 lần/phút là không tốt.
-Sau 2- 3 phút mạch về bình thường là tốt.
-Sau 5-6 phút mạch chưa về bình thường là sức khoẻ của cơ thể chưa tốt.
-GV đặt câu hỏi. HS trả lời.
-GV nhận xét, tuyên dương cá nhân, tổ, tập thể .
-Xếp loại tiết học phê sổ đầu bài.
-Cụ thể bài về nhà (có dặn kiểm tra đầu giờ).
-Dặn bài chuẩn bị cho tiết tới cụ thể.
-HS đứng lên ngay ngắn GV cho ra về.
*Phụ chú:
?: GV đặt câu hỏi.
BỔ SUNG GIÁO ÁN 7
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
File đính kèm:
- SÔ 7-MAU.doc