Giáo án Thể dục Lớp 9 - Tiết 23: Nhảy cao - Chạy bền (Chuẩn kiến thức)

I . NHIỆM VỤ:

 -Nhảy cao: Ôn một số động tác bổ trợ nhảy cao (do Gv chọn), giai đoạn chạy đà (xác định điểm giậm nhảy và hướng chạy đà; đo đà và điều chỉnh đà).

 -Chạy bền: Luyện tập chạy bền.

II.YÊU CẦU:

 -HS nghiêm túc, trật tự trong giờ học, thực hiện động tác đúng chính xác, tích cực và tự giác.

 -Biết cách xác định điểm giậm nhảy, hướng chạy đà. Thực hiện chính xác kỹ thuật đo đà và biết cách điều chỉnh đà hợp lý khi chạy dư đà, thiếu đà.

 *MỤC ĐÍCH CHUNG: Nhằm giúp học sinh bước đầu rèn luyện và phát triển sức bật của chân, chuẩn bị tiền đề tốt cho nhảy cao kiểu “Bước qua” đồng thời qua học tập bộ môn giáo dục lòng dũng cảm, giúp các em biết tác dụng ích lợi của nhảy cao trong đời sống ngày xưa và trong thực tế cuộc sống hằng ngày. Thông qua chạy bền, giúp học sinh rèn luyện nâng cao tố chất bền, dẽo dai trong công việc hằng ngày.

III. ĐỊA ĐIỂM-PHƯƠNG TIỆN:

 -Sân tập.

 -Còi, vôi bột, cờ hiệu, cọc xa nhảy cao, tranh ảnh nhảy cao.

IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 

 

doc5 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 144 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Thể dục Lớp 9 - Tiết 23: Nhảy cao - Chạy bền (Chuẩn kiến thức), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-TỔ: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . -BÀI SOẠN: Số -TUẦN: 12 -THỜI GIAN: 45 Phút -TIẾT: 23 -NGÀY SOẠN: . . . . . . . . . . . . . . . -NGÀY DẠY: . . . . . . . . . . . . . . . . I . NHIỆM VỤ: -Nhảy cao: Ôn một số động tác bổ trợ nhảy cao (do Gv chọn), giai đoạn chạy đà (xác định điểm giậm nhảy và hướng chạy đà; đo đà và điều chỉnh đà). -Chạy bền: Luyện tập chạy bền. II.YÊU CẦU: -HS nghiêm túc, trật tự trong giờ học, thực hiện động tác đúng chính xác, tích cực và tự giác. -Biết cách xác định điểm giậm nhảy, hướng chạy đà. Thực hiện chính xác kỹ thuật đo đà và biết cách điều chỉnh đà hợp lý khi chạy dư đà, thiếu đà. *MỤC ĐÍCH CHUNG: Nhằm giúp học sinh bước đầu rèn luyện và phát triển sức bật của chân, chuẩn bị tiền đề tốt cho nhảy cao kiểu “Bước qua” đồng thời qua học tập bộ môn giáo dục lòng dũng cảm, giúp các em biết tác dụng ích lợi của nhảy cao trong đời sống ngày xưa và trong thực tế cuộc sống hằng ngày. Thông qua chạy bền, giúp học sinh rèn luyện nâng cao tố chất bền, dẽo dai trong công việc hằng ngày. III. ĐỊA ĐIỂM-PHƯƠNG TIỆN: -Sân tập. -Còi, vôi bột, cờ hiệu, cọc xa nhảy cao, tranh ảnh nhảy cao. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: PHẦN NỘI DUNG TG LVĐ YÊU CẦU VÀ CHỈ DẪN KỸ THUẬT PHƯƠNG PHÁP BIỆN PHÁP TỔ CHỨC LỚP I. MỞ ĐẦU: 1.Nhận lớp: 2.Phổ biến NV-YC: 3.Khởi động: a.Khởi động chung: -Tại chỗ xoay các khớp: b.Khởi động CM: -Tại chỗ đá lăng trước, sau, sang ngang. -Chạy bước nhỏ: -Chạy nâng đùi: -Chạy đá gót chạm mông: -Chạy tăng tốc: 4.Kiểm tra bài cũ: 8-10 ph 2 x 8 nh 8-10 lần 8 -10m 8 -10m 8 -10m 15-20m 2 HS -Cán sự tập hợp lớp, điểm số, báo cáo sĩ số. -Giáo viên ghi nhận HS vắng, tình trạng sức khỏe HS, kiểm tra vệ sinh sân tập, trang phục, dụng cụ. -Ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu. Học sinh nghiêm túc, tích cực, chú ý lắng nghe. -Nội dung yêu cầu như tiết học trước. -Yêu cầu tích cực, đều. -Nội dung yêu cầu như tiết học trước. -Yêu cầu chân chống đỡ thẳng, khi đá lăng (chân thẳng, bàn chân móc lại) chân trụ theo đà kiểng gót. -Yêu cầu thực hiện đúng kỹ thuật và cự ly quy định. -Gọi học sinh thực hiện chạy đà chính diện giậm nhảy co chân qua xà. xxxxxxxxxxx Đội hình 4 hàng xxxxxxxxxxx ngang cự li hẹp. xxxxxxxxxxx v xxxxxxxxxxx -Đội hình 4 hàng ngang, cự ly rộng đứng so le khởi động. Cán sự hướng dẫn lớp khởi động chung theo nhịp đếm. GV theo dõi nhắc nhở HS cả lớp thực hiện tích cực. -Đội hình khởi động CM: -Học sinh thực hiện, học sinh phía dưới theo dõi, GV gọi nhận xét, sau đó GV nhận xét chung cả lớp rút kinh nghiệm. GV ghi điểm công khai. II. CƠ BẢN: 1.Nhảy cao: a/.Ôn một số động tác bổ trợ nhảy cao: b/.Giai đoạn chạy đà: -Cách xác định điểm giậm nhảy và hướng chạy đà: -Đo đà -Điều chỉnh đà. 2.Chạy bền: Luyện tập chạy bền 28-30 ph 18-20 ph 4-5 lần 10 -12 ph 10 phút -Yêu cầu thực hiện tích cực, đúng kỹ thuật và biên độ động tác. -Yêu cầu: Điểm giậm nhảy song song với xà, cách xà 1 cánh tay và ở 1/3 của xà theo hướng chạy đà (xà càng cao thì điểm giậm nhảy càng xa). Hướng chạy đà cần (hợp lý) chếch với xà khoảng 25- 40 độ. Nếu giậm nhảy bằng chân trái thì đứng bên phải xà và ngược lại theo chiều nhìn vào xà. -Sau khi đã xác định được điểm giậm nhảy và hướng chạy đà, có thể tiến hành đo đà bằng cách đo từ điểm giậm nhảy ngược lại với hướng chạy đà. Mỗi bước đà tương đương với 2 bước đi bình thường. Thông thường chạy đà theo các bước lẻ: 3,5,7 bước, do đó trước khi chạy đà phải đặt chân giậm nhảy phía sau. Nếu sau chạy đà bàn chân đặt đúng điểm giậm nhảy là được. -Nếu bàn chân giậm nhảy đặt ở vị trí xa quá hoặc gần xà quá so với điểm giậm nhảy thì điều chỉnh đường chạy đà ngắn lại hoặc dài ra 1 khoảng tương đương. -Yêu cầu: Đảm bảo thực hiện đúng cự ly 400-500m. Tay phối hợp nhịp nhàng trước sau, bước chạy thoải mái, chân chạm đất bằng nữa trước bàn chân. -Chạy đúng nguyên tắc, phương pháp. -Kết hợp hít thở sâu và phân phối sức. -Tránh cười đùa xô đẩy khi chạy. -Tăng tốc ở khoảng 30-50m cuối. -Biết tự làm động tác thả lỏng khi kết thúc cự ly quy định. -GV thị phạm, giảng giải, phân tích động tác, cho học sinh xem tranh, sau đó cho lớp chia nhóm tập luyện. Nam riêng, nữ riêng ở 2 trụ xà khác nhau, cán sự tập điều khiển, GV quan sát, sửa sai từng em. -Nhắc học sinh khi xác định điểm giậm nhảy phải đứng 1/3 về phía chạy đà của mình. Điểm giậm nhảy cách xà khoảng 1 cánh tay (nếu xà quá cao, xác định điểm giậm nhảy bằng cách lấy điểm chiếu của xà đo trở ra 3 bàn chân). -Đội hình: .. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x -Xuất phát sau VXP và chạy đúng cự ly, sau khi kết thúc cự ly đi lại làm động tác hồi tĩnh, không được đứng tại chỗ hoặc ngồi, chạy theo hàng dọc, em này cách em kia khoảng 2-3m. -Đội hình: III. KẾT THÚC: 1/Củng cố: 2/Thả lỏng: 3/Nhận xét: -Đánh giá: -Dặn dò: +Bài tập về nhà +Nội dung tiết sau 4/Xuoáng lôùp: 5 phút 2-4 hs 2 phút 2-3 phút -Gọi học sinh thực hiện đo đà và điều chỉnh đà. -Yêu cầu: Thực hiện chính xác kỹ thuật đo đà và biết cách điều chỉnh đà hợp lý khi chạy dư đà, thiếu đà. -Đội hình vòng tròn thả lỏng, cán sự hô nhịp vừa đi vừa hít thở thả lỏng. -Thái độ học tập của hs, khả năng tiếp thu bài, trang phục, dụng cụ, vệ sinh. -Tinh thần thái độ học tập, trật tự, kỷ luật, kỹ năng vận động. -Về nhà tập luyện: Nhảy cao: Ôn động tác bổ trợ; cách đo đà, điều chỉnh đà; Chạy bền: thường xuyên luyện tập hàng ngày nâng cao sức bền. -Nhảy cao: Như nội dung tiết 23; Giới thiệu giai đoạn giậm nhảy, phối hợp giai đoạn chạy đà giậm nhảy. -Chạy bền: Trò chơi (do GV chọn). -Cả lớp đồng thanh hô to rõ. -Học sinh trật tự theo dõi và nhận xét. GV nhận xét rút kinh nghiệm chung. -Đội hình thả lỏng: -Xếp loại tiết học ghi ký sổ đầu bài. -Đội hình 4 hàng ngang ngồi, GV nhận xét đánh giá hướng dẫn HS bài tập về nhà cụ thể. xxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxx v xxxxxxxxxxx -GV hô: “Thể dục”, HS hô: “Khỏe”. BỔ SUNG GIÁO ÁN: 23 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

File đính kèm:

  • docSÔ 23.doc