Giáo án Thể dục Lớp 9 - Tiết 17 đến Tiết 24 - Năm học 2009-2010

I/ Mục đích – yêu cầu:

 1- Kiến thức : + Chạy ngắn : Ôn luyện nâng cao kĩ thuật chạy ngắn.

 +Thể dục : Ôn luyện bài TD và chuẩn bị kiểm tra.

 2-Kĩ năng : + Chạy ngắn : Phối hợp tương đối 3 giai đoạn kĩ thuật ( Xuất phát- chạy lao- chạy giữa quãng) một cách nhịp nhàng liên tục không bị giật cục. +Thể dục:Thực hiện đều, đẹp đúng thứ tự, biên độ động tác 3- Giáo dục : Có ý thức bảo vệ sức khoẻ, biết vận dụng để tự tập hằng ngày.

 II/ Sân bãi dụng cụ :

- Sân tập , đường chạy 60m, bàn đạp.

III/ Phương pháp :

- Thị phạm, phân tích,đồng loạt, phân nhóm, tích cực học tập.

IV/ Tiến trình tiết dạy:

 

 

doc19 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 210 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Thể dục Lớp 9 - Tiết 17 đến Tiết 24 - Năm học 2009-2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3- Khởi động chung 4- Khởi động c/ môn II- Phần cơ bản: 1- Nhảy cao: a- Ôn động tác bổ trợ. b- Chạy đà chính diện- giậm nhảy co chân qua xà. c- Trò chơi : Lò cò tiếp sức. (TT tiết trước vì vậy trong tiết này GV yêu cầu hs chơi khẩn trương và đúng luật) 2- Củng cố: 3- Chạy bền: III- Phần kết thúc : 1-Hồi tĩnh 2- Nhận xét 3- Dặn dò (8’) 15sX (32’) 20’ 7’ 5’ ( 5’) 2X8nh 1đt 4-5L 3-4L 1-2L 1L 1L GV nhận lớp -Nhảy cao: Ôn động tác đá lăng trước- sau, đá lăng sang ngang, đà 1 bước giậm nhảy- đá lăng. Chạy đà chính diện – giậm nhảy co chân qua xà. -Tró chơi Lò cò tiếp sức. -Chạy bền : Luyện tập chạy bền cự li 800m nam, 600m nữ. Xoay tay, vai, hông, gối, cổ tay, cổ chân, ép dọc, ép ngang. Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, gót chạm mông. + Ôn động tác bổ trợ. - Đá lăng trước – sau. - Đá lăng sang ngang. - Đà 1 bước giậm nhảy đá lăng. + Chuẩn bị: Đứng vuông góc với xà, cách xà khoảng 5-7 bước chạy đà. ( điểm giậm nhảy cách xà 1 cánh tay ) . + Động tác: Chạy đà tự nhiên , đặt 1 chân giậm nhảy vào điểm giậm nhảy mạnh, phối hợp với chân kia đá lăng lên cao- về trước, 2 tay đánh nâng người lên. Tiếp theo co chân giậm nhảy và hơi ngả thân trên về trước để qua xà. ( xà đặt cao khoảng 40cm-50cm). Sau đó đưa tiếp chân giậm về với chân lăng rồi cả 2 chân chạm cát ( nệm nhảy). Khi tiếp đất co 2 chân để giảm chấn động. + Lưu ý : GV giúp hs xác định chân giậm nhảy. - Chuẩn bị: 4 hàng dọc trước vạch xuất phát. - Cách chơi: Khi có lệnh em đứng hàng đầu của mỗi tổ lò cò lên phía trước vật chuẩn sau đó lò cò về và chạm vào tay người thừ 2 rồi về xếp cuối hàng. Em thứ 2 tiếp tục thực hiện như em số 1. Trò chơi cứ thế tiếp tục đến khi hàng nào xong trước là thắng. + Cự li khoảng 10m-15m. * Gọi 4 hs thực hiện kĩ thuật chạy đà – giậm nhảy co chân qua xà. + Lớp theo dõi nhận xét. + GV nhận xét đánh giá chung. * Luyện tập chạy bền cự li 800m nam, 600m nữ. _ Yêu cầu: Chạy hết cự li quy định. _ Phối hợp thở với đánh tay trong khi chạy -Thả lỏng tay- chân -Nhận xét về kĩ thuật tập luyện. Nhận xét về tinh thần học tập. -Về nhà tự ôn luyện lại các nội dung đã học để rèn luyện sức mạnh của đùi để học nhảy cao được tốt hơn. Luyện tập thêm phần chạy nhanh hoặc chạy bền để rèn luyện thể lực phục vụ cho học tập và lao động. 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 - Thị phạm- phân tích. - Tập đồng loạt. - Sửa sai cho hs Củng cố . Tích cực học tập - ĐH 1 hàng dọc - ưu đãi cho hs có thể chất kém. Đội hình 0-3-6-9 Đội hình 4 hàng ngang. Kinh nghiệm: Ngày soạn: Tuần: 12 Tiết : 23 NHẢY CAO : + ÔN 1 SỐ ĐỘNG TÁC BỔ TRỢ + GIAI ĐOẠN CHẠY ĐÀ ( XÁC ĐỊNH ĐIỂM GIẬM NHẢY- HƯỚNG CHẠY ĐÀ- ĐO ĐÀ VÀ CHỈNH ĐÀ.) CHẠY BỀN : LUYỆN TẬP CHẠY BỀN. I/ Mục đích – yêu cầu: 1- Kiến thức : + Nhảy cao: Giúp hs củng cố nâng cao 1 số kiến thức về nhảy cao. ( xác định điểm giậm, hướng chạy đà và đo chỉnh đà) . +Chạy bền: Luyện tập chạy bền. 2-Kĩ năng : + Nhảy cao: Thực hiện tương đối tốt kĩ thuật động tác bổ trợ nhằm thực hiện đúng bài tập, nâng cao thành tích. + Chạy bền: Phối hợp thở với đánh tay trong khi chạy. Hồi tĩnh sau khi chạy. 3- Giáo dục : Biết vận dụng để tự tập hằng ngày nhằm rèn luyện sức khoẻ, phát triển thể lực.. II/ Sân bãi dụng cụ : Sân tập , cọc xà nhảy cao, đường chạy bền. III/ Phương pháp : Thị phạm, phân tích, phân nhóm, tích cực học tập, ưu đãi cá biệt.. IV/ Tiến trình tiết dạy: Phần Nội dung ĐLVĐ Yêu cầu chỉ dẫn kĩ thuật Biện pháp tổ chức Tg Sl I- Phần mở đầu : 1- Tập hợp, báo cáo 2- PBND tiết học 3- Khởi động chung 4- Khởi động c/ môn II- Phần cơ bản: 1- Nhảy cao: a- Ôn động tác bổ trợ. b- Xác định điểm giậm nhảy. c- Hướng chạy đà: d- Cách đo và chỉnh đà. e- Giai đoạn chạy đà: 2-Thực hiện chạy đà – giậm nhảy qua xà thấp 3- Củng cố: 4- Chạy bền: III- Phần kết thúc : 1-Hồi tĩnh 2- Nhận xét 3- Dặn dò (8’) 15sX (32’) 22’ 5’ 5’ ( 5’) 2X8nh 1đt 4L 1L 1L 1-2L 1L 2-4L 1-2L 1L GV nhận lớp -Nhảy cao: Ôn 1 số động tác bổ trợ. - Giai đoạn chạy đà( xác định điểm giậm nhảy, hướng chạy đà, đo đà, chỉnh đà) -Chạy bền : Luyện tập chạy bền cự li 800m nam, 600m nữ. -Xoay tay, vai, hông, gối, cổ tay, cổ chân, ép dọc, ép ngang. -Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, gót chạm mông. + Ôn động tác bổ trợ. - Đá lăng trước – sau. - Đá lăng sang ngang. - Đà 1 bước giậm nhảy đá lăng. + Người đứng thẳng,tay cùng bên với chân lăng sang ngang, cách xà 1 cánh tay và 1/3 độ dài từ cột xà bên chạy đà. + Góc độ chạy đà chếch với xà 1 góc khoảng 250 – 400 . Nếu giậm nhảy bằng chân trái thì đứng bên phải xà và ngược lại. + Cách đo đà: 1 bước chạy đà = 2 bước đi thường.Nếu chạy đà số bước lẻ thì đặt chân giậm nhảy sau và ngược lại. + Cách chỉnh đà: Nếu bàn chân giậm nhảy đặt ở xa hoặc gần quá thì điều chỉnh đường đà cho hợp lí. Có thể chạy đà theo số bước lẻ 5-7-9-11 bước. Các bước đà chia làm 2 phần ,1 số bước đà đầu và 3 bước đà cuối. - Ở những bước đà đầu cần chạy tăng dần tốc độ. - Ba bước đà cuối có độ dài khác nhau. + Cho hs chạy đà, giậm nhảy qua xà thấp +Gọi 4 hs thực hiện kĩ thuật chạy đà – giậm nhảy qua xà. - Lớp theo dõi nhận xét. - GV nhận xét đánh giá chung. + Luyện tập chạy bền cự li 800m nam, 600m nữ. _ Yêu cầu: Chạy hết cự li quy định. _ Phối hợp thở với đánh tay trong khi chạy -Thả lỏng tay- chân -Nhận xét về kĩ thuật tập luyện. Nhận xét về tinh thần học tập. -Về nhà tự ôn luyện lại các nội dung đã học để rèn luyện sức mạnh của đùi để học nhảy cao được tốt hơn. Luyện tập thêm phần chạy nhanh hoặc chạy bền để rèn luyện thể lực phục vụ cho học tập và lao động.Nếu nhà ở trong xóm thỉ tự tập các bài tập đá lăng, bật cao, nhảy cóc 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Củng cố . Tích cực học tập. - ĐH 1 hàng dọc - ưu đãi cho hs có thể chất kém. Đội hình 0-3-6-9 Đội hình 4 hàng ngang. Kinh nghiệm: Ngày soạn: Tuần 12 Tiết 24 NHẢY CAO: ÔN NỘI DUNG TIẾT 23 . GIỚI THIỆU GIAI ĐOẠN GIẬM NHẢY, PHỐI HỢP CHẠY ĐÀ – GIẬM NHẢY. CHẠY BỀN : LUYỆN TẬP CHẠY BỀN. I/ Mục đích – yêu cầu: 1- Kiến thức : + Nhảy cao: Giúp hs củng cố nâng cao 1 số kiến thức về nhảy cao. ( Giới thiệu chạy đà- giậm nhảy). +Chạy bền: Luyện tập chạy bền. 2-Kĩ năng : + Nhảy cao: Thực hiện tương đối tốt kĩ thuật động tác bổ trợ và kĩ thuật chạy đà- giậm nhảy. + Chạy bền: Phối hợp thở với đánh tay trong khi chạy. Hồi tĩnh sau khi chạy. 3- Giáo dục : Biết vận dụng để tự tập hằng ngày nhằm rèn luyện sức khoẻ, phát triển thể lực.. II/ Sân bãi dụng cụ : Sân tập , cọc xà nhảy cao, đường chạy bền. III/ Phương pháp : Thị phạm, phân tích, phân nhóm, tích cực học tập, ưu đãi cá biệt.. IV/ Tiến trình tiết dạy: Phần Nội dung ĐLVĐ Yêu cầu chỉ dẫn kĩ thuật Biện pháp tổ chức Tg Sl I- Phần mở đầu : 1- Tập hợp, báo cáo 2- PBND tiết học 3- Khởi động chung 4- Khởi động c/ môn II- Phần cơ bản: 1- Nhảy cao: a- Ôn động tác bổ trợ. b- Giai đoạn giậm nhảy. c- Phối hợp chạy đà- giậm nhảy. 3- Củng cố: 4- Chạy bền: III- Phần kết thúc : 1-Hồi tĩnh 2- Nhận xét 3- Dặn dò (8’) 15sX (32’) 22’ 5’ ( 5’) 2X8nh 1đt 4L 1L 1-2L 1-2L 1L 1L GV nhận lớp -Nhảy cao: Ôn 1 số động tác bổ trợ. Giới thiệu giai đoạn giậm nhảy, phối hợp chạy đà- giậm nhảy. -Chạy bền : Luyện tập chạy bền cự li 800m nam, 600m nữ. - Xoay tay, vai, hông, gối, cổ tay, cổ chân, ép dọc, ép ngang. - Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, gót chạm mông. + Đà 1-3 bước đặt chân giậm nhảy vào điểm giậm nhảy. + Đây là giai đoạn quan trọng nhất trong nhảy cao, Giậm nhảy cần nhanh mạnh, phối hợp ăn nhịp giữa đánh tay, bước chạy, giữa chạy đà và giậm nhảy. - Chú ý: Mức xà càng cao, điểm giậm nhảy càng nhích xà xa hơn. - Góc độ giậm nhảy kiểu bước qua khoảng 900 , góc độ bay khoảng 700- 800. + GV cho phối hợp chạy đà- giậm nhảy- đá lăng ( không qua xà). + Chạy đà-giậm nhảy qua xà thấp. * Gọi 4 hs thực hiện kĩ thuật chạy đà – giậm nhảy qua xà. + Lớp theo dõi nhận xét. + GV nhận xét đánh giá chung. * Luyện tập chạy bền cự li 800m nam, 600m nữ. _ Yêu cầu: Chạy hết cự li quy định. _ Phối hợp thở với đánh tay trong khi chạy -Thả lỏng tay- chân -Nhận xét về kĩ thuật tập luyện. Nhận xét về tinh thần học tập. -Về nhà tự ôn luyện lại các nội dung đã học để rèn luyện sức mạnh của đùi để học nhảy cao được tốt hơn. Luyện tập thêm phần chạy nhanh hoặc chạy bền để rèn luyện thể lực phục vụ cho học tập và lao động. Nếu nhà ở trong xóm thì tự tập các bài tập đá lăng, bật cao, nhảy cóc 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 - Thị phạm - Giúp đỡ thêm cho hs cách thực hiện. - ĐH 1 hàng dọc Đội hình 0-3-6-9 Đội hình 4 hàng ngang. Kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docTD 9 T3a.doc