I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
- Kiến thức : Nhằm trang bị cho học sinh một số kiến thức kĩ năng cơ bản để tập luyện, nâng cao sức khoẻ, phòng tránh chấn thương, kĩ thuật cần thiết để phát triển sức bền, và biết vận dụng để tự tập và tham gia thi đấu.
- Kĩ năng : học sinh thực hiện đúng đều đẹp trong bài TD, biết thực hiện tương đối đúng , chính xác một số trò chơi, và bổ trợ kĩ thuật cho chạy ngắn,biết được 1 số điểm cơ bản của luật điền kinh(phần cự ly ngắn),tăng cường năng lực chạy bền
- ý thức tư tưởng : Rèn luyện học sinh tính đạo đức, lòng kiên trì , ý thức tổ chức , tính kỉ luật, và tinh thần tập thể.Đảm bảo an toàn trong giờ học
II . ĐỊA ĐIỂM,PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1 ĐỊA ĐIỂM
- Địa điểm : Tập trên sân tập của trường.THCS Xã Đầm Hà.
2 PHƯƠNG TIỆN
- Sân bãi ,đường chạy,còi,đồng hồ
III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY
8 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 235 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Thể dục Lớp 9 - Tiết 15+16 - Năm học 2009-2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: : 17/.10./2009
Tiết : 15
Bài td:ôn từ nhịp 1- 40 (Nam) 1 - 34 (nữ) học từ nhịp 35-40(nữ)
- chạy ngắn:ôn 1số bài tập phát triển sức nhanh,chạy bước nhỏ,đạp sau,xuất phát thấp chạy lao- chạy giữa quãng(50m)giới thiệu 1số điều luật cơ bản của luật điền kinh(phần cự ly ngắn)
- chạy bền:Chạy trên địa hình tự nhiên
I. mục tiêu cần đạt
- Kiến thức : Nhằm trang bị cho học sinh một số kiến thức kĩ năng cơ bản để tập luyện, nâng cao sức khoẻ, phòng tránh chấn thương, kĩ thuật cần thiết để phát triển sức bền, và biết vận dụng để tự tập và tham gia thi đấu.
- Kĩ năng : học sinh thực hiện đúng đều đẹp trong bài TD, biết thực hiện tương đối đúng , chính xác một số trò chơi, và bổ trợ kĩ thuật cho chạy ngắn,biết được 1 số điểm cơ bản của luật điền kinh(phần cự ly ngắn),tăng cường năng lực chạy bền
- ý thức tư tưởng : Rèn luyện học sinh tính đạo đức, lòng kiên trì , ý thức tổ chức , tính kỉ luật, và tinh thần tập thể.Đảm bảo an toàn trong giờ học
II . Địa điểm,phương tiện dạy học
1 địa điểm
- Địa điểm : Tập trên sân tập của trường....THCS Xã Đầm Hà........
2 phương tiện
- Sân bãi ,đường chạy,còi,đồng hồ
III. tiến trình giảng dạy
Nội dung
đl
Phương pháp - tổ chức
sl
tg
A. Phần mở đầu
1. Nhận lớp
- Lớp trưởng Tập hợp lớp,điểm danh báo cáo sĩ số.
- GV nhận lớp
- Thầy trò chúc sức khoẻ.
- GV phổ biến nội dung, yêu cầu bài dạy .
2. Khởi động.
- Khởi động chung
Cho lớp chạy nhẹ nhàng 1 vòng trên sân - tập lớp tập trung,tập bài TD phát triển chung 6-8 động tác
- xoay các khớp, cổ, chân, tay, vai, hông, thân mình. ép dây chằng dọc,ngang
- Khởi động chuyên môn tại chỗ
+ Chạy bước nhỏ
+ Chạy nâng cao đùi
+ Chạy gót chân chạm mông
3. Kiểm tra bài cũ.
- GV gọi 1-4 hs kiểm tra bài TD từ động tac 1-40 (nam) ; 1- 34 nữ).
B. Phần cơ bản
1. Ôn nội dung bài trước
- TD: Ôn Từ nhịp 1 - 40 (nam); từ nhịp 1-34 (nữ)
Ôn bài thể dục:
Chú ý: nhịp độ, nhịp điệu, biên độ động tác phải đúng.
Hô dứt khoát rõ ràng
- Học từ nhịp 35- 40 (nữ)
+ Nội dung SGV/15, 16, 19
2 Chạy ngắn :
+ Chạy bước nhỏ
+ Chạy nâng cao đùi
+ Gót chân chạm mông
+ Chạy đạp sau
- Yêu cầu: Phối hợp tốt cổ chân,thân người,tay nhịp nhàng
XP thấp- chạy lao- chạy giữa quãng(50m)
- GĐ chạy lao:
GĐ chạy giữa quãng
+,Yêu cầu:đúng,chíng xác,đánh tay tích cực,phối hợp nhịp nhàng,đạp sau tích cực
+,Sai lầm: Trọng tâm không tốt,nhổm mông đột ngột,bước quá dài hoặc quá ngắn,đạp sau không tích cực,chạy bằng cả bàn chân.
- Giới thiệu một số điều luật điền kinh ( Phần cự li ngắn)
3 Chạy bền. Luyện tập chạy trên địa hình tự nhiên
Nam 800m.
Nữ 500m
C Phần kết thúc
- Thả lỏng :
Học sinh đứng theo hàng, tại chỗ thả lỏng chân tay thân mình và căng cơ.
- GV nhận xét bài học
Hệ thống bài học
Học sinh chú ý phối hợp với người chỉ huy trong bài TD& chạy ngắn
- GV nhắc lại những kiến thức cơ bản cho học sinh
- HDVN
- Ôn bài TD,các bài tập bổ trợ chạy ngắn
1x200m
2x8
2x8
2x8
1-4hs
5- 7lần
5- 7lần
3x20m
3x20m
3x20m
3x20m
3x50m
1x800m
1x500
8-10'
30-32'
5'
- Thầy trò chúc sức khoẻ
- GV nói ngắn gọn, rõ ràng đầy đủ chính, chính xác.
- GV (CH) cho lớp khởi động
- ĐH khởi động
- GV gọi HS theo DS lớp.HS thức hiện,HS khác nhận xét
- GV đánh giá nhận xét và cho điểm đúng chính xác ,khách quan
Nam tập riêng;
Nữ tập riêng
GV hô cho HS ôn
- Giáo viên vừa phân tích vưa làm mẫu vừa hướng dẫn học sinh thực hiện.
(Nữ) °(GV)
GV vừa hô vừa quan sát và sửa sai cho HS.
(Nam) °(GV
xp
- gv điều khiển lớp tập và sửa sai
-GV giảng giải,phân tích,làm mẫu lại toàn bộ kỹ thuật,nhắc lại các yêu cầu và sai lầm thường mắc.
- HS thị phạm "luyện tập
- GV quan sát nhắc nhở sửa sai
- GV giới thiệu cho HS .HS chú ý lắng nghe ghi nhớ
.
Cho HS chạy theo nhóm sức khoẻ
Nhóm sức khoẻ yếu chạy hết cự ly không tính thời gian
- GV quan sát HS trong quá trình tập luyện
- GV điều khiển lớp thả lỏng
LT
Gv
- GV nhận xét buổi học
- Thầy trò chào nhau
GV hô lớp “nghiêm” – cả lớp đồng thanh hô “khoẻ”
Vi/rút kinh nghiệm
------------------------------------------------------------
Ngày soạn: : 21./..10./2009
Tiết : 16
lí thuyết
một số phương pháp tập luyện sức bền
1. mục tiêu cần đạt
- Kiến thức : Nhằm trang bị cho học sinh một số kiến thức kĩ năng cơ bản để tập luyện, nâng cao sức khoẻ, phòng tránh chấn thương, kĩ thuật cần thiết để phát triển sức bền, và biết vận dụng để tự tập và tham gia thi đấu.
- Kĩ năng : Giúp HS nắm bắt một số nguyên tắc, phương pháp đơn giản để luyện tập sức bền
- ý thức tư tưởng : Rèn luyện học sinh tính đạo đức, lòng kiên trì , ý thức tổ chức , tính kỉ luật, và tinh thần tập thể.
II .Địa điểm phương tiện dạy học
1 địa điểm
- Địa điểm : Tập trên sân tập của trường..THCS Xã Đầm Hà(có thể trong phòng học)..
2.phương tiện giảng dạy
- Giáo án,tài liệu
III. tiến trình giảng dạy
Nội dung
Phương pháp
A.Phần chuẩn bị
1. Nhận lớp:
- Kiểm diện
- Phổ biến nội dung buổi học
2. ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Cho HS hát tập thể.
Lớp trưởng tập trung 4 hàng ngang cự li hẹp
+ Lớp trưởng báo cáo số lượng.
+ Giáo viên phổ biến ND buổi học
- Triển khai cự ly hẹp cánh tay và cho học sinh ngồi xuống
B.Phần cơ bản
2.Một số nguyên tắc, phương pháp và hình thức tập luyện.
a. Một số nguyên tắc.
- Tập phù hợp với sức khoẻ của mỗi ngươì. Tuỳ theo lứa tuổi, giới tính và sức khoẻ của mỗi người mà tập luyện cho vừa sức. Sức bền chỉ có được khii tập luyện, hoạt động liên tục trong một khoảng thời gian và cường độ ở mức nhất định.
-Tập từ nhẹ đến nặng Những buổi tập đầu tiên cần chạy nhẹ nhanhg với tốc độ chem. Khoảng 2-3 phút sau mỗi buổi tập khi cơ thể đã quen có thể nâng dần tong chỉ tiêu.
- Tập thường xuyên hằng ngày hoặc 3-4 lần/ tuần một cách kiên trì, không nóng vội.
- Trong một giờ học sức bền phải học sau các nội dung khác và bố trí ở cuối phần cơ bản.
Tập chạy xong không dừng lại đột ngột và cần thực hiện các động tác hồi tỉnh trong vài phút
Vì sao phải thực hiện theo phương pháp .
Tập sức bền như thế nào là phù hợp?
Vì sao phải tập từ nặng đến nhẹ, từ đơn giản đến phức tạp
HS thảo luận và trả lời
Vì sao phải tập thường xuyên và liên tục
HS thảo luận và trả lời
Vì sao khi chạy xong không dừng lại đột ngột mà phải chạy chchaa hoặc đi bộ thả lỏnthoi.
HS thảo luận và trả lời
- Song song với tập chạy và rèn luyện kỹ thuật bước chạy, cách thở trong khi chạy, cách chạy vượt qua một số chướng ngại vật trên đường chạy và thwcj hiện các động tác hồi tỉnh sau khi chạy
b. Một số hình thức và tập luyện đơn giản.
- Tập sức bền bằng trò chơi vận động hoặc tập một số bài tập như nhảy dây bền, tâng cầu tối đa, tập chạy phối hợp với thở, chạy vượt chướng ngại vật. để tập luyện các vượt một số chướng ngại vật thường gặp trên đường chạy tự nhiên
- Tập sức bền bằng đi bộ hoặc chạy trên địa hình tự nhiên theo nhóm sức khoẻ.
- Tập sức bền bằng các môn có tác dụng rèn luyện sức bền như đi bộ thể thao, chạy cự ly TB, dài.
- Có thể tập cá nhân hoặc theo nhóm, tại chổ hoặc di chuyển theo vòng số 8 khi đi bộ, chạy. Thời gian tập luyện thích hợp vào sáng sơm hoặc chiều tối trước khi ăn cơm
Hình thức tập luyện rất phong phú, phương pháp tập luyện đơn giant, nếu có ý thức giữ gìn và nâng cao sức khoẻ ai cũng có tự tập được. điểm khó là cần tập thường xuyên, kiên trì theo sức khoẻ của mình
Vì sao phải tập thở
HS thảo luận và trả lời
GV phát vấn
HS lắng nghe và nghi chép
C. Phần kết thúc
* Cũng cố
- Giáo viên hệ thống lại kiến thức đã học.
- Cho HS trả lời các câu hỏi:
? Vì sao phải tập từ nặng đến nhẹ
? Vì sao phải tập thường xuyên và liên tục
Vì sao khi chạy xong không dừng lại đột ngột mà phải chạy chậm hoặc đi bộ thả lõng
Ví sao phải tập thở
* Xuống lớp
- Giáo viên làm thủ tục xuống lớp
- Giáo viên đặt một số câu hỏi và gọi HS trả lời:
VI- Rút kinh nghiệm
------------------------------------------------------------
File đính kèm:
- td 9 qn.doc