I. Mục Tiêu.
1. Kiến thức: - Nắm được toàn bộ kĩ thuật nhảy cao bước qua, hoàn thiện và nâng cao thành tích.
- Ôn tập và phối hợp các kỹ thuật bóng chuyền đã học.
2. Kĩ năng: - Hs thực hiện được tương đối tốt các kỹ thuật nhảy cao bước qua, thực hiện được một số động tác bổ trợ môn tự chọn.
3. Thái độ: - Hs chú ý tập luyện trong giờ và biết vận dụng các kiến thức đã học vào học tập và rèn luyện thường xuyên.
II. Phương Tiện - Địa Điểm.
* Phương tiện: - Gv chuẩn bị giáo án, đồ dùng dạy học.
- Hs chuẩn bị VSSB, đồ dùng học tập, trang phục đảm bảo.
* Địa điểm: - Sân trường đảm bảo an toàn, vệ sinh.
III. Tiến Trình Dạy - Học.
96 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 410 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Thể dục Lớp 8 - Chương trình học kì 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n thường xuyên.
II. Phương Tiện - Địa Điểm.
* Phương tiện: - Gv chuẩn bị giáo án, đồ dùng dạy học.
- Hs chuẩn bị VSSB, đồ dùng học tập, trang phục đảm bảo.
* Địa điểm: - Sân trường đảm bảo an toàn, vệ sinh.
III. Tiến Trình Dạy - Học.
NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP - TỔ CHỨC.
I. PHẦN MỞ ĐẦU.
1. Nhận lớp.
- Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra quân số, điều kiện tập luyện của học sinh.
- Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
2. Khởi động.
- Chạy một vòng sân.
- Xoay các khớp:
+ Khớp cổ tay kết hợp cổ chân.
+ Khớp khuỷu tay, khớp vai.
+ Khớp hông.
+ Khớp gối.
- Ép dây chằng ngang - dọc.
- Tại chỗ tập ba động tác bổ trợ:
+ Chạy bước nhỏ.
+ Chạy nâng cao đùi.
+ Đá gót chạm mông.
6'-8'
- Cán sự tập hợp lớp, báo cáo cho Gv.
- Gv nói ngắn gọn ND, yêu cầu bài học.
Đội hình nhận lớp.
gv
- Cán sự điều khiển lớp khởi động.
- Gv chú ý quan sát, nhắc nhở hs khởi
động tích cực, hết các biên độ động tác.
Đội hình khởi động.
gv.
II. PHẦN CƠ BẢN.
1. Nhảy xa.
* Ôn: - Luyện tập toàn bộ các giai đoạn kỹ thuật của nhảy xa kiểu ngồi.
(chú ý trọng tâm giai đoạn chạy đà - giậm nhảy - tiếp đất).
- Động tác bổ trợ:
+ Đà 3 – 5 bước giậm nhảy bước bộ trên không tiếp đất bằng chân lăng.
+ Đà 3 – 5 bước giậm nhảy bước bộ trên không.
2. Trò chơi: “ Lò cò tiếp sức” - Chuẩn bị:
+ Kẻ 2 vạch chuẩn bị và xuất phát cho hai đội.
+ Cắm hai cờ làm vạch đích.
- Cách chơi: Người đầu tiên của mỗi đội bắt đầu chạy lò cò từ vạch xuất phát vòng qua đích và chạy nhanh về đội của mình để người thứ 2 tiếp tục thực hiện như vậy cho đến người cuối cùng của đội mình.
+ Đội nào hoàn thành sớm hơn và ít phạm quy thì đội đó thắng.
*. Thưởng - phạt.
- Đội thua cuộc hát tập thể một bài. Đội thắng cuộc vỗ tay cổ vũ.
30'- 32'
- Hs tập luyện các nội dung bổ trợ theo lượt, mỗi lượt 2 – 3 hs, 3 – 4 lần/ ND.
- Sau một thời gian Gv cho hs tập và phối hợp các giai đoạn của nhảy xa kiểu ngồi.
- Hs tích cực tập luyện và hoàn thiện dần kỹ thuật động tác.
- Gv chú ý quan sát, nhắc nhở và chỉnh sửa cho hs ôn luyện.
Đội hình tập luyện.
* * * * * * * * * * * *
* * * *
(*): Gv.
- Gv tập trung lớp, phổ biến trò chơi, cách chơi cho hs nắm.
- Chia đội và tổ chức hướng dẫn hs chơi trò chơi.
- Hs chơi trong 3 hiệp đội nào thắng 2 hiệp thì đội đó thắng cuộc.
- Gv chú ý quan sát và nhắc nhở hs tập luyện nghiêm túc.
*.Đội hình trò chơi.
xp
******* *│* → → ▐
******* *│* → → ▐
(*). GV
III. PHẦN KẾT THÚC.
1. Thả lỏng.
- Hs thả lỏng, rũ chân tay.
2. Nhận xét và giao bài tập về nhà cho hs ôn luyện.
4'-5'
- Gv hướng dẫn hs thực hiện một số động tác thả lỏng chân tay.
- Nhận xét giờ học, biểu dương những hs tốt, nhắc nhở những hs chưa có ý thức học tập cao.
- Hướng dẫn hs về nhà ôn luyện các bài tập bổ trợ cho nhảy xa.
Đội hình kết thúc.
gv
Ngày soạn:.... Tiết: 68.
Dạy lớp: 8a Tiết:.Ngày giảng:...Sĩ số:.....Vắng:..
Dạy lớp: 8b Tiết:.Ngày giảng:...Sĩ số:.....Vắng:..
Dạy lớp: 8c Tiết:.Ngày giảng:...Sĩ số:.....Vắng:..
ÔN TẬP HỌC KÌ II
NHẢY XA.
I. Mục Tiêu.
1. Kiến thức: - Ôn luyện kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi, hoàn thiện và nâng cao thành tích.
- Các bài tập bổ trợ, trò chơi phát triển sức nhanh.
2. Kĩ năng: - Hs thực hiện được tương đối tốt các kĩ thuật động tác của nội dung bài học.
3. Thái độ: - Hs chú ý tập luyện trong giờ và biết vận dụng các kiến thức đã học vào học tập và rèn luyện thường xuyên.
II. Phương Tiện - Địa Điểm.
* Phương tiện: - Gv chuẩn bị giáo án, đồ dùng dạy học.
- Hs chuẩn bị VSSB, đồ dùng học tập, trang phục đảm bảo.
* Địa điểm: - Sân trường đảm bảo an toàn, vệ sinh.
III. Tiến Trình Dạy - Học.
NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP - TỔ CHỨC.
I. PHẦN MỞ ĐẦU.
1. Nhận lớp.
- Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra quân số, điều kiện tập luyện của học sinh.
- Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
2. Khởi động.
- Chạy một vòng sân.
- Xoay các khớp:
+ Khớp cổ tay kết hợp cổ chân.
+ Khớp khuỷu tay, khớp vai.
+ Khớp hông.
+ Khớp gối.
- Ép dây chằng ngang - dọc.
- Tại chỗ tập ba động tác bổ trợ:
+ Chạy bước nhỏ.
+ Chạy nâng cao đùi.
+ Đá gót chạm mông.
6'-8'
- Cán sự tập hợp lớp, báo cáo cho Gv.
- Gv nói ngắn gọn ND, yêu cầu bài học.
Đội hình nhận lớp.
gv
- Cán sự điều khiển lớp khởi động.
- Gv chú ý quan sát, nhắc nhở hs khởi
động tích cực, hết các biên độ động tác.
Đội hình khởi động.
gv.
II. PHẦN CƠ BẢN.
1. Nhảy xa.
* Ôn: - Luyện tập toàn bộ các giai đoạn kỹ thuật của nhảy xa kiểu ngồi.
(chú ý trọng tâm giai đoạn chạy đà - giậm nhảy - tiếp đất).
- Động tác bổ trợ:
+ Đà 3 – 5 bước giậm nhảy bước bộ trên không tiếp đất bằng chân lăng.
+ Đà 3 – 5 bước giậm nhảy bước bộ trên không.
2. Trò chơi: “ Lò cò tiếp sức” - Chuẩn bị:
+ Kẻ 2 vạch chuẩn bị và xuất phát cho hai đội.
+ Cắm hai cờ làm vạch đích.
- Cách chơi: Người đầu tiên của mỗi đội bắt đầu chạy lò cò từ vạch xuất phát vòng qua đích và chạy nhanh về đội của mình để người thứ 2 tiếp tục thực hiện như vậy cho đến người cuối cùng của đội mình.
+ Đội nào hoàn thành sớm hơn và ít phạm quy thì đội đó thắng.
*. Thưởng - phạt.
- Đội thua cuộc hát tập thể một bài. Đội thắng cuộc vỗ tay cổ vũ.
30'- 32'
- Hs tập luyện các nội dung bổ trợ theo lượt, mỗi lượt 2 – 3 hs, 3 – 4 lần/ ND.
- Sau một thời gian Gv cho hs tập và phối hợp các giai đoạn của nhảy xa kiểu ngồi.
- Hs tích cực tập luyện và hoàn thiện dần kỹ thuật động tác.
- Gv chú ý quan sát, nhắc nhở và chỉnh sửa cho hs ôn luyện.
Đội hình tập luyện.
* * * * * * * * * * * *
* * * *
(*): Gv.
- Gv tập trung lớp, phổ biến trò chơi, cách chơi cho hs nắm.
- Chia đội và tổ chức hướng dẫn hs chơi trò chơi.
- Hs chơi trong 3 hiệp đội nào thắng 2 hiệp thì đội đó thắng cuộc.
- Gv chú ý quan sát và nhắc nhở hs tập luyện nghiêm túc.
*.Đội hình trò chơi.
xp
******* *│* → → ▐
******* *│* → → ▐
(*). GV
III. PHẦN KẾT THÚC.
1. Thả lỏng.
- Hs thả lỏng, rũ chân tay.
2. Nhận xét và giao bài tập về nhà cho hs ôn luyện.
4'-5'
- Gv hướng dẫn hs thực hiện một số động tác thả lỏng chân tay.
- Nhận xét giờ học, biểu dương những hs tốt, nhắc nhở những hs chưa có ý thức học tập cao.
- Hướng dẫn hs về nhà ôn luyện các bài tập bổ trợ cho nhảy xa.
Đội hình kết thúc.
gv
Ngày soạn:.. Tiết: 69.
Dạy lớp: 8a Tiết:.Ngày giảng:...Sĩ số:...Vắng:..
Dạy lớp: 8b Tiết:.Ngày giảng:...Sĩ số:...Vắng:..
Dạy lớp: 8c Tiết:.Ngày giảng:...Sĩ số:...Vắng:..
KIỂM TRA HỌC KỲ II.
NHẢY XA.
I. Mục Tiêu.
1. Kiến thức: - Nhằm đánh giá quá trình tập luyện của học sinh trong quá trình học và tập luyện nội dung nhảy xa kiểu ngồi.
2. Kĩ năng: - Hs thực hiện được các kĩ thuật động tác nhảy xa kiểu ngồi, thi đạt tiêu chuẩn rèn luyện thân thể.
3. Thái độ: - Hs nghiêm túc trong giờ và biết vận dụng để tập luyện thường xuyên.
II. Phương Tiện - Địa Điểm.
* Phương tiện: - Gv chuẩn bị giáo án, sổ ghi điểm, đồ dùng dạy học.
- Hs chuẩn bị VSSB, đồ dùng học tập, trang phục đảm bảo.
* Địa điểm: - Sân trường đảm bảo an toàn, vệ sinh.
III. Tiến Trình Dạy - Học.
1. Nhận lớp.
- Giáo viên nhận lớp, kiểm tra quân số, điều kiện kiểm tra của học sinh.
- Phổ biến ND, yêu cầu bài học và cho cán sự lớp điều khiển lớp khởi động.
2. Nội dung kiểm tra.
- Kiểm tra toàn bộ kỹ thuật động tác của nhảy xa kiểu ngồi và thành tích.
3. Tổ chức và phương pháp kiểm tra.
- Kiểm tra thành nhiều đợt, mỗi đợt 3- 5 học sinh.
- Mỗi học sinh được thực hiện 01 lần nhảy thử và 03 lần nhảy chính thức. Mỗi lần thực hiện theo hiệu lệnh của Gv cho đến khi hết lượt thì gọi nhóm khác.
- Nếu ngay lần nhảy đầu hoặc lần nhảy thứ hai đã đạt điểm tối đa thì không cần nhảy các lần tiếp theo.
- Gv lấy lần thành tích cao nhất trong 3 lần.
- Trường hợp đặc biệt Gv có thể cho kiểm tra lại lần 2 hoặc kiểm tra vào ngày khác.
4. Cách đánh giá, xếp loại.
- Đạt (Đ): Đúng kĩ thuật và thành tích đạt từ 3,75m trở lên (đối với nam), và từ 3,50m trở lên (đối với nữ).
- Chưa Đạt (CĐ): Kĩ thuật chưa đúng, thành tích chỉ đạt từ 3,74m trở xuống (đối với nam), và từ 3,49m trở xuống (đối với nữ).
5. Kết thúc.
*. Nhận xét giờ kiểm tra.
*. Đọc điểm, dặn dò học sinh chuẩn bị cho bài sau.
Ngày soạn:.. Tiết: 70.
Dạy lớp: 8a Tiết:.Ngày giảng:...Sĩ số:...Vắng:..
Dạy lớp: 8b Tiết:.Ngày giảng:...Sĩ số:...Vắng:..
Dạy lớp: 8c Tiết:.Ngày giảng:...Sĩ số:...Vắng:..
KIỂM TRA TCRLTT
CHẠY BỀN.
I. Mục Tiêu.
1. Kiến thức: - Nhằm đánh giá quá trình tập luyện của học sinh trong quá trình học và tập luyện nội dung chạy bền.
2. Kĩ năng: - Hs thực hiện được kĩ thuật chạy bền, thi đạt tiêu chuẩn rèn luyện thân thể.
3. Thái độ: - Hs nghiêm túc trong giờ và biết vận dụng để tập luyện thường xuyên.
II. Phương Tiện - Địa Điểm.
* Phương tiện: - Gv chuẩn bị giáo án, sổ ghi điểm, đồ dùng dạy học.
- Hs chuẩn bị VSSB, đồ dùng học tập, trang phục đảm bảo.
* Địa điểm: - Sân trường đảm bảo an toàn, vệ sinh.
III. Tiến Trình Dạy - Học.
1. Nhận lớp.
- Giáo viên nhận lớp, kiểm tra quân số, điều kiện kiểm tra của học sinh.
- Phổ biến ND, yêu cầu bài học và cho cán sự lớp điều khiển lớp khởi động.
2. Nội dung kiểm tra.
- Kiểm tra kỹ thuật chạy bền trên địa hình tự nhiên. Chạy 500m (Nam); 400m (Nữ) có tính thời gian và không tính thời gian.
3. Tổ chức và phương pháp kiểm tra.
- Kiểm tra thành nhiều đợt, mỗi đợt 3- 5 học sinh. Mỗi học sinh chỉ tham gia kiểm tra một lần.
- Những hs không đảm bảo sức khoẻ không kiểm tra, hoặc có kiểm tra nhưng chạy 200m đến 300m không tính thời gian. Hoặc kiểm tra vào ngày khác.
4. Cách đánh giá, xếp loại.
- Đạt (Đ): Chạy đúng kĩ thuật và chạy hết cự ly. Thành tích đạt từ mức “ Đạt ” của TCRLTT.
- Chưa Đạt (CĐ): Chạy đúng kĩ thuật nhưng chạy không hết cự ly của cả nam và nữ.
5. Kết thúc.
*. Nhận xét giờ kiểm tra.
*. Đọc điểm, dặn dò học sinh chuẩn bị cho bài sau.
File đính kèm:
- TD 8 Ki 2.doc