A. Mục tiêu.
- Giới thiệu: Mục tiêu, nội dung chương trình TD lớp 12 (tóm tắt)
- Biết cách thực hiện được kỹ thuật trao - nhận tín gậy. Thực hiện tốt các động tác bổ trợ chuyên môn.
- Bước đầu thực hiện được động tác 1 - 2 (BTDNĐ nữ); động tác 1 - 5 (BTD PTC nam).
B. Địa điểm, Phương tiện.
Sân thể dục: - Đường chạy 30 - 40m
- Tín gậy: 10c
- Cờ, dây đích, còi
C. Tiến trình lên lớp.
43 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 169 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Thể dục Lớp 12 - Tiết 1 đến Tiết 18 - Bản đẹp 3 cột, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p thông tin phản hồi về 2 vấn đề trên (do GV soạn sẵn).
Nêu ý nghĩa tác dụng của việc tập luyện bài tập phát triển sức mạnh, có ví dụ minh hoạ.
Tập luyện sức mạnh thường xuyên theo phương pháp khoa học sẽ có ý nghĩa, tác dụng:
+ Cung cấp máu cho cớ bắng sẽ được tăng cường, cơ bắp nở nang, xương tăng đọ dày.
+ Góp phần nâng cao năng lực hoạt động của thần kinh – cơ.
+ Tập luyện nâng cao sức mạnh cơ bắp là tiền đề thuận lợi cho việc học các kỹ năng vận động cơ bản và kĩ thuật thể thao.
+ Làm tiêu hao lượng mỡ thừa, tạo cho cơ thể có vóc dáng khoẻ mạnh.
+ Rèn luyện ý chí và nảy sinh những tình cảm lành mạnh hướng thiện.
- Giao nhiệm vụ cho HS: Nêu ý nghĩa tác dụng của việc tập luyện bài tập phát triển sức mạnh.
- Chọn 1 – 2 nhóm đại diện trình bày.
- Thống nhất với HS những ý cơ bản (thông qua phản hồi của GS và ý kiến đúng của HS).
- Củng cố khắc sâu kiến thức.
Nêu khái niệm, phân loại và ý nghĩa của việc tập luyện sức mạnh (có thể biểu diễn bằng sơ đồ khái quát).
- Giao nhiệm vụ cho HS.
+ Lựa chọn, sưu tầm một số bài tập để tập luyện phát triển sức mạnh.
III. Phần kết thúc:
- Củng cố.
- Giáo viên nhận xét.
- Xuống lớp.
- Học sinh chú ý nghe giảng.
- Ghi chép đầy đủ.
- Nghe giáo vien trình bày.
- Ghi chép khái niệm, các ví dụ về sức mạnh.
- Tìm thêm ví dụ về tập luyện sức mạnh.
- Có thể nêu câu hỏi trao đổi với giáo viên.
- Hoạt động cá nhân.
+ Quan sát tranh hoặc chọn các bài tập, động tác (trong bảng liệt kê).
+ Chọn và ghi vào vở 3 nhóm bài tập sức mạnh.
Hoạt động nhóm.
+ Thảo luận về kết quả lựa chọn.
+ Thống nhất trình bày kết quả của nhóm.
- Trình bày kết quả thảo luạn (theo nhóm).
- Tham gia thảo luận chung.
- Ghi chép những ý kiến đã thống nhất và những ý kiến còn phải tranh luận.
- Nghe, liên hệ thực tiễn và ghi chép.
- Trao đỏi với GV khi thấy chưa hiểu hoặc ví dụ để minh hoạ chưa rõ.
- Hoạt động cá nhân. Trên cơ sở những hiểu biết, HS có thể nêu thêm những ý nghĩe tác dụng khác (ghi vào vởi).
- Tham gia thảo luận chung.
- Ghi chép những ý kiến đã thống nhất và những ý kiến còn phải tranh luận.
- Có thể trao đỏi với GV về những vấn đề chưa rõ.
- Ghi chép đầy đủ yêu cầu của bài.
- Ghi bài tập vào vở
Học sinh giữ trật tự
III. Rút kinh nghiệm:
Tiết: 12: Hoàn thiện kỹ thuật chạy tiếp sức.
I/ Mục tiêu:
Ận thiện hoàn thiện kỹ thuật chạy tiếp sức 4 x 100 m.
Thực hiện trao nhận tín gậy đúng động tác.
Nâng cao thành tích và sự phối hợp giữa các thành viên.
II/ Địa điểm – Phương tiện:
Địa điểm: Sân trường
Phương tiện:
+ Vệ sinh sân bãi sạch sẽ, trang phục gọn gàng.
+ Tín gậy, cờ, còi
III/ Nội dung:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
A. MỞ ĐẦU
1. Nhận lớp:
- Kiểm tra sĩ số lớp
- Giáo viên phổ biến nội dung yêu cầu buổi học.
2. Khởi động.
- Chung:
+ BTPT chung
+ Xoay các khớp: Cổ, vai, khuỷu tay, cổ tay, cổ chân, hông, gối
+ Ép ngang, dọc
- Chuyên môn: Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi tại chỗ.
7 – 8’
Giáo viên và học sinh làm thủ tục nhận lớp theo đội hình 3 hàng ngang.
X giáo viên
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
- Học sinh báo cáo sĩ số.
- GV phổ biến nội dung.
- Đội hình khởi động.
X giáo viên
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
B. CƠ BẢN
- Hoàn thiện kỹ thuật chạy tiếp sức 4 x 100m.
+ Bước nhỏ.
+ Nâng cao đùi.
+ Đạp sau.
+ Chạy tốc độ 30m.
* Xuất phát thấp với tín gậy.
- Kỹ thuật xuất phát thấp.
- Tại chỗ trao nhận tín gậy.
- Phối hợp trao nhận tín gậy.
* Củng cố:
- Hoàn thiện kỹ thuật chạy tiếp sức.
28 – 30’
3’
- Đội hình luyện tập
xxxxx x
xxxxx x
xxxxx x
Phương pháp luyện tập.
x x x x x x
x x x x x x
- Phối hợp nhóm 4 người.
x x x x
x x x x
x x x x
- GV: cho 4 hs thực hiện phối hợp kỹ thuật
- Lớp quan sát và nhận xét.
- GV nhận xét – củng cố.
C.Kết thúc.
1.Thả lỏng.
- Rung bắp đùi.
- Vươn thở, rũ tay.
2. Nhận xét, giao bài tập về nhà.
- Tập bài thể dục của nam và nữ.
- Tập trao – Nhận tín gậy
3. Xuống lớp. GV: Giải tán
HS: Khỏe
7’
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
Tiết 13: KIỂM TRA CHẠY TIẾP SỨC
Tiết 14, 15: ÔN; KIỂM TR A BÀI TD
Tiết 16: NHẢY XA – TTTC (BÓNG CHUYỀN)
MỤC TIÊU:
Nhảy xa:
- Một số bài tập phát triển thể lực.
- Một số trò chơi và động tác bổ trợ kĩ thuật.
Bóng chuyền: Ôn tập
Kỹ thuật chuyền bóng cao bằng hai tay,
Đệm bóng.
ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
Địa điểm: Sân tập bóng chuyền; hố nhảy xa.
Phương tiện:
Dụng cụ san hố cát
Lưới; 10 quả bóng chuyền
Còi
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
MỞ ĐẦU
Nhận lớp: Lớp trưởng tập trung lớp theo hàng ngang, cho điểm số, báo cáo,
Giới thiệu mục tiêu bài học: Rõ ràng, chính xác, đầy đủ, ngắn gọn.
Khởi động:
Chung:
+ Bài tập phát triển chung
+ Xoay các khớp: Cổ; vai; cẳng tay; cổ tay (chân); hông ; gối.
+ Ép gối
Chuyên môn:
+ Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi tại chỗ,
+ Căng cơ tay, (Khởi động với bóng)
7’
CƠ BẢN
Nhảy xa:
Giáo viên phân tích, làm mẫu kỹ thuật cho học sinh thực hiện:
Chọn chân giậm nhảy,
Tại chỗ đá chân lăng,
Lò cò bằng chân giậm.
Tại chỗ đặt chân giậm
Bóng chuyền:
Giáo viên phân tích, làm mẫu lại kỹ thuật cho học sinh thực hiện:
Kỹ thuật chuyền bóng cao bằng hai tay: Ba người 1 bóng: 1 người tung, 1 người chuyền luân phiên.
Đệm bóng.: Tâp theo đội hình hàng dọc luân phiên
32’
17
15
KẾT THÚC
1.Thả lỏng.
- Chạy nhẹ nhàng tại chỗ thả lỏng tòan thân
- Rung bắp đùi.
- Hít thở sâu, rũ tay.
2. Nhận xét, giao bài tập về nhà.
- Ôn động tác đặt chân giâm
- Chuyền bóng, đệm bóng
3. Xuống lớp. GV: Giải tán
HS: Khỏe.
6’
NHẬN XÉT SAU GIỜ DẠY
Tiết 17: NHẢY XA – TTTC (BÓNG CHUYỀN)
I. MỤC TIÊU:
Nhảy xa:
- Một số bài tập phát triển thể lực.
- Một số trò chơi và động tác bổ trợ kĩ thuật.
Bóng chuyền: Ôn tập
Kỹ thuật chuyền bóng cao bằng hai tay,
Đệm bóng.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
Địa điểm: Sân tập bóng chuyền; hố nhảy xa.
Phương tiện:
Dụng cụ san hố cát
Lưới; 10 quả bóng chuyền
Còi
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
MỞ ĐẦU
Nhận lớp: Lớp trưởng tập trung lớp theo hàng ngang, cho điểm số, báo cáo,
Giới thiệu mục tiêu bài học: Rõ ràng, chính xác, đầy đủ, ngắn gọn.
Khởi động:
Chung:
+ Bài tập phát triển chung
+ Xoay các khớp: Cổ; vai; cẳng tay; cổ tay (chân); hông ; gối.
+ Ép gối
Chuyên môn:
+ Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi tại chỗ,
+ Căng cơ tay, (Khởi động với bóng)
7’
CƠ BẢN
Nhảy xa:
Giáo viên phân tích, làm mẫu kỹ thuật cho học sinh thực hiện:
Tại chỗ đá chân lăng,
Tại chỗ đặt chân giậm
Một bước đà đặt chân giậm nhảy
Chạy đà
Chạy đà giậm nhảy.
Lò cò tiếp sức
Bóng chuyền:
Giáo viên phân tích, làm mẫu lại kỹ thuật cho học sinh thực hiện:
Đệm bóng.: Tâp theo đội hình hàng dọc luân phiên
Kỹ thuật phát bóng: Thấp tay chính diện nghiêng mình và cao tay chính diện
32’
17
15
--------------
--------------
KẾT THÚC
1.Thả lỏng.
- Chạy nhẹ nhàng tại chỗ thả lỏng tòan thân
- Rung bắp đùi.
- Hít thở sâu, rũ tay.
2. Nhận xét, giao bài tập về nhà.
- Ôn kỹ thuật đặt chân giậm.
- Kỹ thuật phát bóng
3. Xuống lớp. GV: Giải tán
HS: Khỏe.
6’
IV. NHẬN XÉT SAU GIỜ DẠY
Tiết 18: NHẢY XA – TTTC (BÓNG CHUYỀN)
I. MỤC TIÊU:
1. Nhảy xa:
- Học sinh thưc hiện tốt các bài tập bổ trợ.
- Nắm được kỹ thuật nhảy xa kiểu ưỡn thân.
2. Bóng chuyền:
Ôn tập: Kỹ thuật chuyền bóng cao bằng hai tay.
Học: Chuyền bước 2
ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
Địa điểm: Sân tập bóng chuyền; hố nhảy xa.
Phương tiện:
Dụng cụ san hố cát
Lưới; 10 quả bóng chuyền
Còi
II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
MỞ ĐẦU
Nhận lớp: Lớp trưởng tập trung lớp theo hàng ngang, cho điểm số, báo cáo.
Giới thiệu mục tiêu bài học: Rõ ràng, chính xác, đầy đủ, ngắn gọn.
Khởi động:
Chung:
+ Bài tập phát triển chung
+ Xoay các khớp: Cổ; vai; cẳng tay; cổ tay (chân); hông ; gối.
+ Ép gối
Chuyên môn:
+ Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi tại chỗ,
+ Căng cơ tay, (Khởi động với bóng)
7’
CƠ BẢN
Nhảy xa:
Giáo viên phân tích, làm mẫu kỹ thuật cho học sinh thực hiện:
1 bước đà, giậm nhảy, đá lăng,
3 bước đà giậm nhảy, đá lăng,
Mô phỏng động tác chân lăng trên không.
Mô phỏng động tác chân giậm trên không
Thực hiện tòan bộ kỹ thuật
Bóng chuyền
Ôn: Kỹ thuật chuyền bóng cao bằng hai tay
Gv nhắc lại kỹ thuật, học sinh chia nhóm tập
. Học mới.
- Kỹ thuật chuyền bước 2:
KN: Kỹ thuật chuyền bước 2 là động tác tổ chức tấn công được thực hiện bằng kỹ thuật chuyền bóng cao tay hoặc đệm bóng cho VĐV hàng tấn công thực hiện động tác đập bóng.
* Yêu cầu: Chuyển bước 2 có độ chuẩn xác cao về tầm, hướng và điểm rơi của bóng, bóng không xoáy, ổn định.
* Vị trí trung tâm (Số 3) của hàng tấn công là vị trí chuyền bước 2.
* Đường bóng của chuyền 2 phải ổn định, cao từ 2 - 2,5m so với mép trên của lưới, nằm trong mặt phẳng song song với lưới cách lưới 30 - 50cm.
32’
17
15
(3)
(4) (2)
(6)
Cách tập: GV (Hoăc học sinh) tung bóng cho số 6, số 6 đệm bóng cho số 3, số 3 chuyền bóng cho số 4 (Hoặc số 2), số 4 đập bóng quan sân đối phương.
KẾT THÚC
1.Thả lỏng.
- Chạy nhẹ nhàng tại chỗ thả lỏng tòan thân
- Rung bắp đùi.
- Hít thở sâu, rũ tay.
2. Nhận xét, giao bài tập về nhà.
- Tâp chạy tăng tốc
- Kỹ thuật chuyền bước 2.
3. Xuống lớp. GV: Giải tán
HS: Khỏe.
6’
NHẬN XÉT SAU GIỜ DẠY
File đính kèm:
- TD 12 moi Vu.doc