Giáo án Thể dục Lớp 10 - Tiết 47: Nhảy cao - Đá cầu

A. MỤC TIÊU.

 

1. Kiến thức:

- Nhảy cao: Ôn phối hợp 4 giai đoạn kỹ thuật của nhảy cao kiểu "nằm nghiêng": Chạy đà - giậm nhảy - trên không - tiếp đất. và một số động tác bổ trợ.

 - Đá cầu: + Ôn các kỹ thuật tâng “búng” cầu và chuyền cầu bằng mu bàn chân

 + Học phát cầu bằng mu bàn chân.

2. Kỹ năng: thực hiện nghiêm túc, tich cực và chính xác

- Nhảy cao: HS thực hiện tương đối 4 giai đoạn: chạy đà - giậm nhảy - trên không - tiếp đất.

- Đá cầu: Học sinh tâng “búng” cầu, chuyền cầu bằng mu bàn chân một cách tương đối được.

B. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN.

 

- Sân tập thể dục của trường.

- Cột, xà, đệm nhảy cao, cầu đá.

C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

 

doc5 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 214 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Thể dục Lớp 10 - Tiết 47: Nhảy cao - Đá cầu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 47 : nhảy cao - đá cầu Nhảy cao: Ôn: Phối hợp 4 giai đoạn kĩ thuật nhẩy cao kiểu "nằm nghiêng" và một số động tác bổ trợ. Đá cầu: Ôn: một số kĩ thuật đã học Học: phát cầu thấp chân nghiêng mình bằng mu bàn chân A. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Nhảy cao: Ôn phối hợp 4 giai đoạn kỹ thuật của nhảy cao kiểu "nằm nghiêng": Chạy đà - giậm nhảy - trên không - tiếp đất. và một số động tác bổ trợ. - Đá cầu: + Ôn các kỹ thuật tâng “búng” cầu và chuyền cầu bằng mu bàn chân + Học phát cầu bằng mu bàn chân. 2. Kỹ năng: thực hiện nghiêm túc, tich cực và chính xác - Nhảy cao: HS thực hiện tương đối 4 giai đoạn: chạy đà - giậm nhảy - trên không - tiếp đất. - Đá cầu: Học sinh tâng “búng” cầu, chuyền cầu bằng mu bàn chân một cách tương đối được. B. Địa điểm - phương tiện. - Sân tập thể dục của trường. - Cột, xà, đệm nhảy cao, cầu đá. C. Tiến trình lên lớp. Nội dung Định lượng Phương pháp I. Phần mở đầu. 1. Nhận lớp: - GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số và trang phục của HS - Phổ biến nội dung, yêu cầu của giờ học. 2. Khởi động. a) Khởi động chung. - Bài thể dục tay không 5 động tác. 1. tay ngực 2. động tác lườn 3. động tác vặn mình 4. động tác lưng bụng 5. động tác tay chân - Xoay các khớp: Cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối. - Căng ép: ép dọc, ép ngang. b) Khởi động chuyên môn. Tại chỗ: - Chạy bước nhỏ. - Nâng cao đùi. - Chạy hất gót. - Chạy đá trước. 3. Kiểm tra bài cũ. - thực hiện phối hợp 4 giai đoạn kỹ thuật nhảy cao kiểu "nằm nghiêng" II. Phần cơ bản. * GV dùng tranh phân tích 4 giai đoạn kĩ thuật nhảy cao kiểu "nằm nghiêng" - phân tích kĩ thuật đá cầu 1. Luyện tập một số bài tập bổ trợ kỹ thuật nhảy cao kiểu "nằm nghiêng". Hai bước đưa đặt chân giậm - Đứng tại chỗ đá lăng. - Tại chỗ đá lăng xoay mũi bàn chân. - Đi một bước đá lăng xoay mũi bàn chân. - Đi một bước giậm nhảy đá lăng. - Đi 3 - 5 bước đà giậm nhảy - đá lăng xoay mũi bàn chân. 2. Phối hợp 4 giai đoạn kĩ thuật nhảy cao kiểu "nằm nghiêng" a. giai đoạn chạy đà. - góc chạy đà chếch với xà khoảng 30 – 400, giậm nhảy chân phải đứng phía bên phải của xà và theo chiều nhìn của xà và ngược lại b. giai đoạn giậm nhẩy - sau khi đặt chân vào điểm giậm nhảy, chân giậm hơi chung ở gối tạo thế co cơ, sau đó dồn sức để giậm nhảy. - giai đoạn giậm nhảy là quan trọng nhất, phối hợp chính xác, nhịp nhàng giữa giậm nhảy đá lăng và đánh tay với tốc độ di chuyển của cơ thể (do chạy đà tạo ra) là yếu tố quyết định thành tích c. giai đoạn trên không - giai đoạn này bắt đầu từ khi chan giậm nhảy rời khỏi mặt đất, tiếp theo co nhanh chân giậm, đồng thời xoay mũi chân lăng về phía xà tạo cho thân người nằm nghiêng so với xà d. giai đoạn tiếp đất - sau khi qua xà, chân giậm nhảy duỗi nhanh để chủ động tiếp đất, 2 tay duỗi ra để hỗ trợ giã thăng bằng. khi chân giậm nhảy bắt đầu tiếp đất cần chủ động chùng chân để giảm chấn động. 3. Đá cầu: luyện tập các kĩ thuật đã học và học mới kĩ thuật phát cầu thấp chân nghiêng mình bằng mu bàn chân a)Luyện tập các kỹ thuật đã học. - Kỹ thuật Tâng “búng” cầu. + TTCB: đứng chân thuận sau, chân kia trước, hai chân chùng gối trọng tâm cơ thể hơi thấp, lưng hơi khom + động tác: khi xác định điểm rơi của cầu ở cách xa người, chân sau lướt nhanh ra trước về phái cầu rơi. Khi cầu rơi cách sân khoảng 20cm gập nhanh bàn chân đẻ mu bàn chân tiếp xúc với cầu để thực hiện động tác "búng" cầu. - Kỹ thuật chuyền cầu bằng mu bàn chân + Khi chuyền cầu trọng tâm cơ thể chuyển về phía trước, chân chuyền cầu lăn nhanh về phía trước, duỗi, lăng cẳng chân và mũi bàn chân theo hướng chuyền cầu để tiếp xúc cầu ở mu bàn chân. (tầm cao từ 40 – 50cm so với mặt đất) b) Học mới: Kỹ thuật phát cầu thấp chân nghiêng mình bằng mu bàn chân. - TTCB: đứng chân trước, chân sau (chân phát cầu đặt sau), bàn chân trước hợp với biên ngang 1 góc 400- 450. Thân trên xoay sang phải (chân phát cầu là chân phải) - Động tác: tay phải cầm cầu tung cầu chếch ra trước,sang phải về phía chân đá, khoảng cách của cầu dến mu bàn chân đá 60 – 80cm, lúc cầu rơi xuống thân trên hơi xoay sang bên, chân đá quét ngang theo đường vòng cung từ sau ra trước để mu bàn chân tiếp xúc với cầu khi cách mặt sân khoảng 20 – 30 cm. * Chú ý: Khi cầu được đá đi người chơi nhanh chóng di chuyển vào giữa sân để đón đỡ cầu đối phương đó sang. 4. Củng cố. a. Thực hiện phối hợp 4 giai đoạn kĩ thuật nhẩy cao kiểu "nằm nghiêng" b. Thực hiện kĩ thuật phát cầu thấp chân nghiêng mình bằng mu bàn chân. III. Phần kết thúc. 1. Hồi tĩnh. - Thả lỏng các khớp. - Thực hiện động tác điều hoà. 2. Nhận xét giờ học. - Ưu điểm - Nhược điểm 3. Bài tập về nhà. Ôn lại những KT đã học. 4. Xuống lớp. - GV hô: “Lớp giải tán!” - HS hô : “Khoẻ!” 6’ - 7’ 2x8 2x8 2l 2l 2l 33' – 35' 3l 3l 5l 3l 4 – 5l 7' -8' 9' -10' 3' -4' 4' -5' 2x8 2x8 1' - 2' Đội hình nhận lớp xxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxx r Đội hình khởi động 4 hàng ngang so le. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x ž r - GV cho HS thực hiện các động tác khởi động chung và chuyên môn. - GV vừa hô vừa quan sát HS trong quá trình khởi động GV cho lớp dàn hàng x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x ž x x x x - GV gọi HS lên thực hiện - GV nhận xét, đánh giá và cho điểm GV tập trung lớp theo đội hình chữ L x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - GV giảng giải và phân tích tranh cho HS quan sát Đội hình tập luyện bổ trợ nhảy cao so le. x x x x x x x x x x x x x x x x x x - GV nhắc lại các động tác bổ trợ đã học. - cho HS thực hiện đồng loạt. - GV chú ý quan sát sửa sai cho HS. - GV chia lớp thành 2 nhóm để thực hiện Nhóm 1: Tập luyện phối hợp 4 giai đoạn: kĩ thuật nhảy cao kiểu "nằm nghiêng" GV cho HS thực hiện theo dòng nước chẩy x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x GV quan sát, sửa sai kĩ thuật nếu có. Nhóm 2: Luyện tập các kĩ thuật đã học và học mới kĩ thuật phát cầu thấp chân nghiêng mình bằng mu bàn chân - Đội hình tập luyện x x x x x x x ž x x x x x x x GV nhắc lại 1 số kĩ thuật đã học sau đó cho HS tập luyện - GV tập trung nhóm 2 và dùng biện pháp thuyết trình giảng giải và làm mẫu động tác xxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxx r HS quan sát và thực hiện theo hướng dẫn của GV Đội hình tập luyện x x x x x x x x x x - GV chú ý quan sát sửa sai cho HS nếu có Sau 14 – 15' GV cho đổi nhóm thực hiện Đội hình củng cố x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x GV gọi HS lên thực hiện Lớp quan sát nhận xét - GV đưa ra kết luận chung Đội hình hồi tĩnh. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x ž r GV cho lớp thực hiện các động tác thả lỏng Đội hình xuống lớp. xxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxx r

File đính kèm:

  • doctiet 47 nhay caoda cau.doc
Giáo án liên quan