Giáo án Thể dục Lớp 10 - Tiết 25: Thưởng thức phòng tránh một số loại bom đạn - Trường THPT Xuân Mỹ

I. Mục đích : Giới thiệu cho HS những kiến thức cơ bản về tác hại, cách phòng tránh thông thường với một số loại bom đạn.

II. Yêu cầu: Hiểu rõ tác hại thông thường do bom, đạn và thiên tai gây ra cho con người.

- Biết cách phòng tránh tác hại do bom, đạn và thiên tai gây nên.

- Thường xuyên cảnh giác với các loại bom, đạn còn xót lại trong chiến tranh, tuyên truyền cho mọi người biết cách phòng tránh bom, đạn, thiên tai.

III. Nội dung: 45 phút.

 I. Thường thức phòng tránh một số thiên tai.

 1. Đặc điểm gây hại của một số thiên tai.

 2. Một số biện pháp phổ thông phòng chống Bão, lụt .

IV. Địa điểm, vật chất bảo đảm:

1. sân thể thao của trường.

2. phương tiện: trang ảnh minh hoạ.

V. Tiến trình lên lớp.

 

doc2 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 201 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Thể dục Lớp 10 - Tiết 25: Thưởng thức phòng tránh một số loại bom đạn - Trường THPT Xuân Mỹ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án GDQP 10 Trường THPT Xuân Mỹ TUẦN 25TIẾT 25 Tên bài: Bài 5 : Thường thức phòng tránh một số loại bom đạn. - Ngày dạy: - PPCC: 25 lớp dạy: khối 10 I. Mục đích : Giới thiệu cho HS những kiến thức cơ bản về tác hại, cách phòng tránh thông thường với một số loại bom đạn. II. Yêu cầu: Hiểu rõ tác hại thông thường do bom, đạn và thiên tai gây ra cho con người. Biết cách phòng tránh tác hại do bom, đạn và thiên tai gây nên. Thường xuyên cảnh giác với các loại bom, đạn còn xót lại trong chiến tranh, tuyên truyền cho mọi người biết cách phòng tránh bom, đạn, thiên tai. III. Nội dung: 45 phút. I. Thường thức phòng tránh một số thiên tai. 1. Đặc điểm gây hại của một số thiên tai. 2. Một số biện pháp phổ thông phòng chống Bão, lụt . IV. Địa điểm, vật chất bảo đảm: 1. sân thể thao của trường. 2. phương tiện: trang ảnh minh hoạ. V. Tiến trình lên lớp. Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức luyện tập 1. Phần mở đầu: Nhận lớp ( điểm danh, phổ biến nội quy và yêu cầu giờ học). Kiểm tra bài cũ: 3-5p - GV và HS làm thủ tục nhận lớp theo đội hình 4 hàng ngang. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x € 2. Phần cơ bản: II/ Thường Thức Phòng Chống Một Số Thiên Tai. Đặc Điểm Gây Hại Của Một Số Thiên Tai. Nước ta nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa lại có nhiều sông ngòi nên chịu nhiều tác động của thời tiết và các hiện tượng tự nhiên. Những tác động tự nhiên gây tác động xấu đến con người cũng như môi trường và điều kiện sống của con người gọi chung là thiên tai. a) Áp thấp nhiệt đới. Là hiện tượng thay đổi áp xuất lớn trong khong khí, tạo sự chuyển động mạnh của không khí (gió) từ nơi có áp xuất cao đến nơi có áp xuất thấp, với sức gió từ cấp 6 – 7 ( từ 39 – 61km/h). áp thấp nhiệt đới làm ảnh hưởng lớn đến đời sống sinh hoạt của nhân dân. Nó thường phát triển thành bảo có kèm theo mưa lớn. b) Bão. Được hình thành giống như áp thấp nhiệt đới nhưng có sức gió mạnh hơn (từ 62km/h trở lên). Trong cơn bão lớn đã hình thành, khu vực gió mạnh có đường kính từ 800 – 1000km. Bão thường gây ngập lụt, sức giật của gió đe doạ sinh mạng của con người, tàn phá nhà cửa, các công trình công cộng và tài sản của nhân dân. Ơû vøng ven biển nơi tâm bão đi qua tạo ra những con sóng lớn “sóng thần”nhấn chìm tàu thuyền và các phương tiện giao thông trên biển. c) Lũ quét. Là hiện tượng lũ xuất hiện nhanh ở các vùng núi với tốc độ dòng chảy cực lớn. Lũ quét tàn phá, huỷ diệt môi trường, môi sinh trên đường nó đi qua. Phạm vi ảnh hưởng của lũ quét không lớn song sức tàn phá của nó lại rất nặng nề. Nó có thể cuốn trôi cả một bản, một công trình nơi nó đi qua. Việc phá rừng gây xói mòn đất là nguyên nhân cơ bản của các trận lũ quét. d) Lụt. Đặc biệt các vùng có nhiều sông ngòi. e) Động đất. Là hiện tượng phá huỷ các vùng thạch quyển do kiến tạo của trái đất. Sự phân vùng cấu tạo của vỏ trái đất là nguyên nhân xảy ra động đất thường xuyên ở một số nơi trên thế giới. Người ta xác định chấn động do năng lượng của động đất gây ratại vùng tâm chấn bằng độ rích-te. Việc tính tóan xác định địa chấn sẽ làm giảm tối thiểu những thiệt hại do động đất gây ra. Một số biện pháp phổ thông phòng, chống bão lụt. Tích cực thực hiện việc bảo vệ đê. Tích cực trồng rừng và bảo vệ rừng. Theo dõi chặc chẽ các bản tin báo bão và mực nước ở các triền sông. Tổ chức sơ tán người và tài sản ở khu vực trọng điểm Khắc phục hậu quả bão lục - Cứu chữa người bị nạn. - Dập tắc các đám cháy. - Chôn cất người chết làm vệ sinh môi trường . - Giúp đỡ gia đình có người bị nạn ổn định cuộc sống. - Khôi phục sản xuất, sinh hoạt bình thường * Như vậy việc phòng tránh bom, đạn và phòng chống bảo lụt là việc làm hết sức tích cực và đem lại hiệu quả cao trong việc khắc phục thiệt hại về người và của. * Phổ biến ý định kiểm tra đánh giá nội dung đã học: + Thành phần kiểm tra : kiểm tra đại diện cho lớp + Nội dung kiểm tra: Bài 5 phần 1 + Phương pháp kiểm tra: Đặt câu hỏi để các em trả lời + kiểm tra: Tại lớp học. 38-40p GV: tập trung lớp học thành 4 hàng ngang. Để giảng bài. GV: Các em hãy cho biết vị trí địa lý của Viêt Nam chúng ta? GV: Như thế nào gọi là áp thấp nhiệt đới? GV: Như thế nào gọi là bão? GV: Bão gây tác hại như thế nào đến đời sống của chúng ta? GV: Các em hãy cho biết như thế nào gọi là lũ quét? GV: Với địa hình như thế nào thường xuất hiện lũ quét? GV: Lụt là gì? GV: Khu vực như thế nào thường bị lụt? GV: Vì sao gọi là động đất? GV: Làm gì để biết được động đất nặng hay nhẹ? GV: Các biện pháp như thế nào để giảm bớt thiệt hại về người và của khi thiên tai xảy ra? GV: Nên làm gì khi thiên tai đi qua? Em hãy cho biết chúng ta phải làm gì để khắc phục hậu quả bảo, lục. 3. phần kết thúc : * Nhận xét. * Kiểm tra dụng cụ. * Dặn bài tập về nhà ôn luyện. * Xuống lớp. 1-2 p Kết thúc bài học xuống lớp

File đính kèm:

  • docQP 10(1).doc