Giáo án Tập đọc Lớp 3 - Nguyễn Ngọc Yên

A – Tập đọc

 1. Đọc thành tiếng

q Đọc đúng các tư, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ:

- PB: lao đến, giây lát, nổi nóng, tán loạn, lòng đường, năm mét, xích lô,

- PN: dẫn bóng, cầu thủ, sững lại, nổi nóng, lảo đảo, khuỵu xuống, xuýt xoa, xịch tới,

q Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

q Đọc trôi chảy được toàn bài và bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung của từng đoạn truyện.

 2. Đọc hiểu

q Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài: cánh phải, cầu thủ, khung thành, đối phương, húi cua.

q Hiểu được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện: Câu chuyện nhắc nhở các em phải thực hiện đúng luật giao thông, không được chơi bóng dưới lòng đường vì như thế dễ gây ra tai nạn giao thông.

 

doc18 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1054 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tập đọc Lớp 3 - Nguyễn Ngọc Yên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
âu ứng dụng - Gọi HS đọc câu ứng dụng - Giải thích: Câu tục ngữ ý nói anh em thương yêu nhau, sống hoà thuận là hạnh phúc lớn của gia đình. b) Quan sát và nhận xét - Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào? c) Viết bảng - Yêu cầu HS viết từ Em vào bảng con. GV theo dõi và chỉnh sửa cho từng HS. 2.5. Hoạt động 3: Hướng dẫn viết vào vở tập viết Mục tiêu: Như mục tiêu bài học. Cách tiến hành: - GV cho HS quan sát bài mẫu trong vở Tập viết 3, tập một. - Theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho từng HS. - Thu và chấm 5 đến 7 bài. 3. Hoạt động 4: CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Nhận xét tiết học, chữ viết của HS. - Dặn HS về nhà hoàn thành bài viết trong vở Tập viết 3, tập một, học thuộc câu ứng dụng và chuẩn bị bài Ôn chữ hoa: G. - 1 HS đọc: Kim Đồng Dao có mài mới sắc, người có học mới khôn. -2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con. - Có các chữ hoa: E, Ê. - 2 HS nhắc lại. Cả lớp theo dõi. - 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con. - 1 HS đọc: Ê–đê. - Có dấu gạch nối giữa hai chữ Ê và đê. - Chữ Ê, đ có chiều cao 2 li rưỡi, chữ ê cao 1 li. - Bằng một con chữ o. - 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con. - 3 HS đọc: Em thuận anh hoà là nhà có phúc. - Các chữ E, h, l, p cao 2 li rưỡi, chữ t cao 1 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li. - 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con. - HS viết. + 1 dòng chữ E cỡ nhỏ + 1 dòng chữ Ê cỡ nhỏ. + 2 dòng Ê-đê cỡ nhỏ. + 5 dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Ngày soạn :22.10.2007 Trường Tiểu học Ninh Giang Lớp : 3 Thứ năm , ngày 25 tháng 10 năm 2007 Chính tả BẬN I. MỤC TIÊU Nghe và viết đúng đoạn từ Cô bận cấy lúa… Góp vào đời chung trong bài thơ Bận. Làm đúng các bài tập chính tả: phân biệt en / oen, tr / ch hay iên / iêng Trình bày đẹp bài thơ. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Viết sẵn các bài tập chính tả trên bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - Gọi 3 HS lên bảng, sau đó đọc cho HS viết các từ sau: + PB: tròn trĩnh, chảo rán, giò chả, trôi nổi. + PN: giếng nước, khiêng, viên phấn, thiên nhiên. - Gọi 3 HS đọc lại bảng chữ cái. - Nhận xét, cho điểm HS. 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài - Trong giờ chính tả này các em sẽ viết đoạn cuối trong bài Bận và làm bài tập chính tả phân biệt en / oen, tr / ch, iên / iêng. 2.2. Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả Mục tiêu: HS viết đúng các từ khĩ và trình được bài thơ. Cách tiến hành: a) Trao đổi về nội dung bài viết - GV đọc đoạn thơ 1 lần - Bé bận làm gì? - Vì sao tuy bận nhưng ai cũng vui? b) Hướng dẫn trình bày - Đoạn thơ viết theo thể thơ gì? - Đoạn thơ có mấy khổ? Mỗi khổ có mấy dòng thơ? - Trong đoạn thơ những từ nào phải viết hoa? - Tên bài và chữ đầu câu viết như thế nào cho đẹp? c) Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được. d) Viết chính tả e) Soát lỗi g) Chấm bài 2.3. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả Mục tiêu: HS làm được các bài tập như theo YC của bài. Cách tiến hành: Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm. - Nhận xét, chỉnh sửa, chốt lại lời giải đúng. Bài 3 GV có thể lựa chọn phần a) hoặc b) tuỳ lỗi chính tả mà HS địa phương thường mắc phải. a) - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Phát giấy và bút cho các nhóm. GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. - Yêu cầu 2 nhóm dán bài của mình lên bảng. Gọi các nhóm khác bổ sung nếu có ý kiến khác. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. b) Làm tương tự phần a) 3. Hoạt động 3: CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Dặën dò HS về nhà ghi nhớ các từ vừa tìm được. HS nào viết xấu, sai 3 lỗi trở lên phải viết lại bài cho đúng. - 3 HS viết trên bảng lớp. Cả lớp viết vào giấy nháp. - 3 HS đọc 38 chữ cái trong bảng chữ cái. - Theo dõi GV đọc, 2 HS đọc lại. - Bé bận bú, bận chơi, bận khóc, bận cười, bận nhìn ánh sáng. - Vì mỗi việc làm đều làm cho cuộc đời chung vui hơn. - Đoạn thơ viết theo thể thơ 4 chữ. - Đoạn thơ có 2 khổ, có 14 dòng thơ, khổ cuối có 8 dòng thơ. - Những chữ đầu câu phải viết hoa. - Tên bài viết lùi vào 4 ô, chữ đầu câu viết lùi vào 2 ô. - PB: cấy lúa, khóc cười. - PN: thổi nấu, ánh sáng. - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào vở nháp. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - 3 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào nháp. - HS làm bài vào vở: nhanh nhẹn, nhoẻn miệng cười, sắt hoen rỉ, hèn nhát. - Đọc yêu cầu trong SGK. - HS tự làm trong nhóm. - 2 nhóm dán và đọc bài làm, các nhóm khác bổ sung. - Làm bài vào vở. + trung: trung thành, trung kiên, trung bình, tập trung, trung dũng, kiên trung,… + chung: chung thuỷ, chung chung, chung sức, chung sống, của chung,… + trai: con trai, ngọc trai, gái trai,… + chai: cái chai, chai tay, chai lọ,… + trống: cái trống, trống trải, gà trống, trống rỗng, trống trơn,… + chống: chống chọi, chèo chống, chống đỡ,… - Lời giải + kiên: kiên cường, kiên nhẫn, kiên trung, kiên cố, kiên định, kiên quyết,… + kiêng: ăn kiêng, kiêng cữ, kiêng nể, kiêng khem,… + miến: miến rong, nấu miến,… + miếng: miếng ăn, miếng trầu, miếng bánh, nước miếng,… + tiến: tiến lên, tiên tiến, tiến bộ, cấp tiến, quyết tiến, tiến triển,… + tiếng: tiếng tăm, tiếng cười, nổi tiếng, danh tiếng, tiếng kêu, tiếng than,… RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Ngày soạn :22.10.2007 Trường Tiểu học Ninh Giang Lớp : 3 Thứ sáu, ngày 26 tháng 10 năm 2007 TẬP LÀM VĂN NGHE KỂ: KHƠNG NỠ NHÌN. TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP. I. MỤC TIÊU Kể lại và hiểu được nội dung câu chuyện Không nở nhìn. Rèn kĩ năng tổ chức cuộc họp. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Viết sẵn các gợi ý về nội dung cuộc họp trên bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - Trả bài và nhận xét về bài tập làm văn Kể lại buổi đầu đi học của em. 2. DẠY - HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu và ghi tên bài lên bảng. 2.2.HoẠT động 1: Kể lại câu chuyện “Không nỡ nhìn” Mục tiêu: Rèn kỹ năng nĩi: Kể lại câu chuyện “Khơng nỡ nhìn”. Cách tiến hành: - GV kể câu chuyện lần 1. - Nêu từng câu hỏi về nội dung truyện cho HS trả lời. + Anh thanh niên làm gì trên chuyến xe buýt? + Bà cụ ngồi bên cạnh anh nói gì? + Anh trả lời thế nào? - GV kể lại câu chuyện lần 2. - Gọi 1 HS khá kể lại câu chuyện. - Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau kể lại câu chuyện cho nhau nghe. - Tổ chức cho HS thi kể lại câu chuyện. - Yêu cầu HS kể hay nhất trả lời câu hỏi: Em có nhận xét gì về anh thanh niên trong câu chuyện trên? - GV nghe HS trả lời và tổng kết. - Nghe GV giới thiệu bài. - HS cả lớp theo dõi. - Nghe câu hỏi, nhớ lại nội dung truyện và trả lời câu hỏi. + Anh ngồi, hai tay ôm lấy mặt. + Bà cụ thấy vậy liền hỏi anh: “Cháu nhức đầu à? Có cần dầu xoa không?” + Anh nói nhỏ: “Không ạ. Cháu không nỡ ngồi nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng” - Nghe kể chuyện. - 1 HS kể, lớp theo dõi và nhận xét. - Làm việc theo cặp. - 3 đến 5 HS thi kể, cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất. - Anh thanh niên là đàn ông khoẻ mạnh mà không biết nhường chỗ cho cụ già và phụ nữ. - Anh thanh niên ích kỉ không muốn nhường chỗ cho các cụ già và phụ nữ nhưng lại giả vờ lịch sự là mình không nỡ nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng. - Anh thanh niên thật vô tình vì không biết nhường chỗ cho các cụ già và phụ nữ,… Không nở nhìn. Trên một chuyến xe Buýt đông người, có anh thanh niên đang ngồi cứ lấy hai tay ôm mặt. Một cụ già ngồi kế bên thấy thế liền hỏi: - Cháu nhức đầu à? Có cần xoa dầu không? - Không ạ, cháu không nỡ ngồi nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng. Theo Tiếng cười tuổi học trò. 2.3Hoạt động 2:. Tổ chức cuộc họp tổ Mục tiêu:HS viết được một đoạn văn tổ chức một cuộc họp. Cách tiến hành: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài 2. - Hỏi: Nội dung của cuộc họp tổ là gì? - Nêu trình tự của một cuộc họp thông thường. - GV nêu lại những điều cần chú ý khi tiến hành cuộc họp. 2.4.Hoạt động 3: Tiến hành họp tổ Mục tiêu: HS làm quen với việc tổ chức một cuộc họp. Cách tiến hành: - Giao cho mỗi tổ 1 trong các nội dung mà SGK đã gợi ý, yêu cầu các tổ tiến hành họp tổ. (Chú ý HS đã làm chủ toạ của những lần trước không làm lại.) - Theo dõi và giúp đỡ HS từng tổ. 2.5.Hoạt động 4: Thi tổ chức cuộc họp Mục tiêu: Nhằm cho HS thực hành những việc mình đã nĩi trong bài. - 4 tổ thi tổ chức cuộc họp trước lớp. GV làm giám khảo. - Kết luận và tuyên dương tổ có cuộc họp tốt, đạt hiệu quả. 3. Hoạt động 5: CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Yêu cầu HS nêu lại trình tự diễn biến của cuộc họp. - Nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau. - 1 HS đọc thành tiếng, HS cả lớp đọc thầm. - HS nêu các nội dung mà SGK gợi ý. - HS nêu như đã giới thiệu ở giờ tập đọc Cuộc họp của chữ viết. - Các tổ HS tiến hành họp theo hướng dẫn. - Cả lớp theo dõi và nhận xét cuộc họp của từng tổ. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

File đính kèm:

  • docGA tap doc lop3 ca nam.doc
Giáo án liên quan