Giáo án Số học 6 - Tuần 15, Tiết 44-47

I. Mục tiêu

- HS nắm được bốn tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên: Giao hoán, kết hợp, cộng với 0, cộng với số đối.

- Bước đầu hiểu và có ý thức vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng để tính nhanh và tính toán hợp lý.

- Biết và tính đúng tổng của nhiều số nguyên.

II. Chuẩn bị

* Giáo viên: Thước thẳng, giáo án, phấn

* Học sinh: Đồ dùng học tập, chuẩn bị bài.

III. Các bước lên lớp.

1. Ổn định lớp.

 Kiểm tra sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ.

Thế nào là giao của hai tập hợp? Cho ví dụ.

3. Bài mới.

 

 

docx8 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1286 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học 6 - Tuần 15, Tiết 44-47, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g dẫn (-4)+(-5)=(-9) =4+5=9 Kết quả là hai số đối nhau Quy tắc: (SGK) Ví dụ: (-17)+(-54)=-(17+54) = -71 ?2 Hướng dẫn Thực hiện phép tính (+37)+(+81)=(+118) (-23)+(-17)= -(23+17)= - 40 4. Củng cố – GV nhấn mạnh lại quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu cho học sinh; – Hướng dẫn học sinh làm bài tập 23 trang 75 SGK 5. Hướng dẫn. – Học sinh về nhà học bài và làm các bài tập còn lại – Chuẩn bị bài “cộng hai số nguyên khác dấu” IV. RÚT KINH NGHIỆM Tuần 15, Tiết 45: §5. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU I. Mục tiêu - HS nắm vững cách cộng hai số nguyên khác dấu (phân biệt với cộng hai số nguyên cùng dấu) - HS hiểu được việc dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hoặc giảm của một địa lượng - Có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn và bước đầu biểu diễn đạt một tình huống thực tiễn bằng toán học. II. Chuẩn bị * Giáo viên: Thước thẳng, giáo án, phấn * Học sinh: Đồ dùng học tập, chuẩn bị bài. III. Các bước lên lớp 1. Ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ. Hãy nêu quy tắc cộng hai sô nguyên cùng dấu.... 3. Bài mới. Hoạt động của GV - HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu phép cộng hai số nguyên khác dấu GV: Nêu ví dụ trang 75 SGK yêu cầu HS tóm tắt đề bài HS: Tóm tắt Nhiệt độ buổi sáng 3oC Chiều, nhiệt độ giảm 5oC Hỏi nhiệt độ buổi chiều? GV: Gợi ý: Nhiệt độ giảm 5oC, có thể coi là nhiệt độ tăng bao nhiêu độ C? GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh GV: Hãy dùng trục số để tìm kết quả phép tính; Giải thích lại cách làm cho HS hiểu và đưa ra kết quả bài toán GV: Hãy tính giá trị tuyệt đối của một số hạng và giá trị tuyệt đối của một tổng? so sánh giá trị tuyệt đối của tổng và hiệu của hai giá trị tuỵệt đối? HS: Gía trị tuyệt đối của tổng bằng hiệu hai giá trị tuyệt đối. GV: Dấu của tổng xác định như thế nào? HS: Dấu của tổng là dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn. GV: Yêu cầu HS làm ?1 HS: Trìmh bài ?1 trên bảng GV: Tổng kết Hoạt động 2: Hoạt động nhóm GV: Yêu cầu HS làm ?2 bằng cách hoạt động nhóm GV: Cho HS đọc đề bài GV: Bài toán yêu cầu gì? HS: Hoạt động nhóm và đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh Hoạt động 3: Tìm hiểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu GV: Qua các ví dụ trên hãy cho biết: Tổng của hai số đối nhau là bao nhiêu? GV: Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ta làm thế nào? GV: Cho HS nêu phần đóng khung SGK GV: Giới thiệu quy tắc và yêu cầu HS nhắc lại GV: Nêu ví dụ SGK và yêu cầu HS làm GV: Yêu cầu HS làm ?3 HS: Trình bày ?3 trên bảng GV: Tổng kết -4 -3 -2 -1 0 2 1 3 4 5 -5 +3 -2 1.Ví dụ (SGK) Nên: (+3)+(-5)= -2 Vậy: Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh buổi chiều hôm đó là: -2oC ?1 Hướng dẫn (-3)+ (+3)= 0 ; (+3)+ (-3)=0 Vậy (-3) + (+3) = (+3) + (-3) ?2 Hướng dẫn Tìm và nhận xét a. 3+(-6)= -3 ; Vậy -3 và 3 là hai số đối của nhau b. (-2)+(+4)=2 ; =2 Vậy kết quả bằng nhau 2. Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu * Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0 * Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn. Ví dụ: (-273)+55= -(273-55) = -218 ?3 Hướng dẫn a. (-38)+27= -(38-27)= -11 b. 273+(-123)= (273-123)=150 4. Củng cố – GV nhấn mạnh lại quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu cho học sinh; – Hướng dẫn học sinh làm bài tập 27 trang 76 SGK 5. Hướng dẫn. – Học sinh về nhà học bài và làm các bài tập còn lại trang 76 SGK. – Chuẩn bị bài tập phần luyện tập. IV. RÚT KINH NGHIỆM Tuần 15, Tiết, 46: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Củng cố quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu - Rèn luyện kĩ năng áp dụng quy tắc cộng hai số nguyên, qua kết quả phép tính rút ra nhận xét - Biết dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hay giảm của một đại lượng thực tế II. Chuẩn bị * Giáo viên: Thước thẳng, giáo án, phấn * Học sinh: Đồ dùng học tập, chuẩn bị bài. III. Các bước lên lớp. 1. Ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ. Nêu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu? 3. Bài mới. Hoạt động của GV - HS Nội dung Hoạt động 1: Tính giá trị biểu thức, so sánh hai số nguyên GV: Yêu cầu HS đọc đề bài GV: Để tính giá trị của biểu thức ta làm thế nào? HS: Ta phải thay giá trị của chữ vào biểu thức rồi thực hiện phép tính GV: Yêu cầu hai HS lên bảng trình bày So sánh, rút ra nhận xét a. 123+(-3) và 123 b. (-55)+(-15) và (-55) c. (-97)+7 và (-97) GV: Cho bài tập trên bảng GV: Yêu cầu HS đọc đề và làm bài tập trên bảng HS: Trình bày bảng GV: Nhận xét Hoạt động 2: Tìm số nguyên x (bài toán ngược) GV: Yêu cầu HS đọc đề bài GV:Yêu cầu HS hoạt động nhóm HS:Hoạt động nhóm theo yêu cầu GV: Quan sát, hướng dẫn HS: Đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày bài giải, và nhóm khác nhận xét GV: Tổng kết GV: Chốt lại: Đây là bài toán dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hay giảm của một đại lượng thực tế. Hoạt động 3: Viết dãy số theo quy luật GV: Cho bài toán. GV: Bài toán yêu cầu gì? GV: Yêu cầu HS làm bài tập HS: Lần lượt hai HS lên bảng trình bày câu a và b GV: Tổng kết Dạng 1: Tính giá trị biểu thức, so sánh hai số nguyên Bài 34 trang 77 SGK Hướng dẫn a. x + (-16), biết x = -4 x + (-16) = (-4) + (-16)=-(4+16)= -20 b. (-102) + y, biết y =2 (-102) + y= (-102) + 2= -(102-2)= -100 So sánh, rút ra nhận xét a. 123 + (-3) và 123 123 + (-3)=120 123 + (-3)<123 b. (-55) + (-15) và (-55) (-55) + (-15)= -70 (-55) + (-15) < (-55) Nhận xét: Khi cộng với một số nguyên âm, kết quả nhỏ hơn số ban đầu c. (-97) + 7 và (-97) (-97) + 7= -90 (-97)+7 > (-97) Nhận xét: Khi cộng với một số nguyên dương, kết quả lớn hơn số ban đầu Dạng 2: Tìm số nguyên x (bài toán ngược) Bài 35 trang 77 SGK Hướng dẫn x= 5 x= -2 Dạng 3: Viết dãy số theo quy luật Bài 48 trang 59 SBT Hướng dẫn a. Số sau lớn hơn số trước 3 đơn vị -4; -1; 2; 5; 8…. b. Số sau nhỏ hơn số trước 4 đơn vị 5; 1; -3; -7; -11. . . 4. Củng cố – GV nhấn mạnh lại quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu cho học sinh; – Hướng dẫn học sinh làm bài tập 23 trang 75 SGK 5. Hướng dẫn. – Học sinh về nhà học bài và làm các bài tập còn lại – Chuẩn bị bài “Tính chất của phép cộng các số nguyên” IV. RÚT KINH NGHIỆM Tuần 15, Tiết, 47 §6. TÍNH CHẤT PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN I. Mục tiêu - HS nắm được bốn tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên: Giao hoán, kết hợp, cộng với 0, cộng với số đối. - Bước đầu hiểu và có ý thức vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng để tính nhanh và tính toán hợp lý. - Biết và tính đúng tổng của nhiều số nguyên. II. Chuẩn bị * Giáo viên: Thước thẳng, giáo án, phấn * Học sinh: Đồ dùng học tập, chuẩn bị bài. III. Các bước lên lớp. 1. Ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ. Thế nào là giao của hai tập hợp? Cho ví dụ. 3. Bài mới. Hoạt động Của GV - HS Nội dung Hoạt động 1: Tính chất giao hoán GV: Trên cơ sở kiểm tra bài cũ GV đặt vấn đề: Qua ví dụ, ta thấy có tính chất giao hoán. HS: Tự lấy thêm ví dụ GV: Phát biểu nội dung tính chất giao hoán của phép cộng các số nguyên. HS: Tổng hai số nguyên không đổi nếu ta đổi chỗ các số hạng. GV: Yêu cầu HS làm ?1 HS: Trình bày ?1 trên bảng GV: Yêu cầu HS nêu công thức HS: Nêu như SGK GV: Tổng kết trên bảng Hoạt động 2: Tính chất kết hợp GV: Yêu cầu HS làm ?2 HS: Làm ?2 theo yêu cầu bằng cách trình bày bài giải trên bảng GV: Tổng kết GV: Vậy muốn cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể làm như thế nào? HS: Muốn cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể lấy số thứ nhất cộng với tổng của số thứ hai và số thứ ba. GV: Yêu cầu HS nêu công thức HS: Nêu công thức GV: Ghi công thức trên bảng GV: Giới thiệu phần chú ý (SGK) Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất cộng với số 0 GV: Một số nguyên cộng với số 0, kết quả như thế nào? Cho vía dụ? HS: Một số nguyên cộng voéi số 0, kết quả bằng chính số nó. Ví dụ: 3 + 0=2 GV: Nêu công thức tổng quát của tính chất này? HS: a+ 0 = a GV: Ghi công thức đó trên bảng Hoạt động 4: Cộng với số đối GV: Yêu cầu HS thực hiện phép tính GV cho trên bảng GV: Ta nói: (-12) và 12 là hai số đối nhau. Tương tự (-25) và 25 là hai số đối nhau. GV: Vậy tổng của hai số nguyên đối nhau bằng bao nhiêu? Cho ví dụ? HS: Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0 Ví dụ: (-8)+8=0 GV: Gọi HS đọc phần VD (SGK) HS: Đọc phần VD (SGK) GV: Yêu cầu HS nêu công thức tổng quát HS: Nêu như SGK GV: Yêu cầu HS làm?3 HS: Trình bày ?3 trên bảng GV: Tổng kết 1. Tính chất giao hoán ?1 Tính và so sánh kết quả a. (-2)+(-3)= -5 và (-3)+(-2)= -5 Vậy (-2)+(-3) = (-3)+(-2) b. (-5)+(+7)=2 và (+7)+(-5)= 2 Vậy (-5)+(+7) = (+7)+(-5) c. (-8)+(+4) = -4 và (+4)+(-8)= -4 Vậy (-8)+(+4) = (+4)+(-8) Tổng quát: Phép cộng các số nguyên cũng có tính chất giao hoán, nghĩa là: a + b = b + a 2. Tính chất kết hợp ?2 Tính và so sánh kế quả (-3)+(4+2) = (-3)+6=3 Vậy kết quả của các bài trên đều bằng nhau và bằng 3 Tổng quát: Tính chất kết hợp của phép cộng các số nguyên. (a + b)+ c = a + (b + c) Chú ý: (SGK) 3. Cộng với số 0 a + 0 = 0 + a = 0 4. Cộng với số đối Số đối của số nguyên a được kí hiệu là (-a) Số đối của (-a) cũng là a Nghĩa là: -(-a) = a Nếu a là số nguyên dương thì (-a) là số nguyên âm. Nếu a là số nguyên âm thì (-a) là số nguyên dương Số đối của 0 là 0 Ta có: Tổng hai số đối luôn luôn bằng 0 a + (-a) = 0 Ngược lại nếu: a + b = 0 thì b= -a và a= -b ?3 Các số nguyên a thoả mãn: -3 < a < 3 là: -2; -1; 0; 1; 2 và tổng của chúng là: 4. Củng cố – GV nhấn mạnh lại các tính chất của phép cộng các số nguyên. – Hướng dẫn học sinh làm bài tập 37 SGK. 5. Hướng dẫn – Học sinh về nhà học bài và làm bài tập còn lại. – Chuẩn bị bài tập phần luyện tập. IV. Rút kinh nghiệm. ............................................................................................................................................. Ký duyệt tuần 15, tiết 44, 45, 46, 47 Ngày tháng 11 năm 2013

File đính kèm:

  • docxsh 6.docx
Giáo án liên quan