I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
+ H/s được củng cố, khắc sâu về số nguyên tố, hợp số
+ H/s biết nhận ra 1 số là số nguyên tố hay hợp số dựa vào kiến thức về phép chia hết đã học.
2. Kỹ năng:
+ Vận dụng hợp lý các kiến thức về số nguyên tố, về hợp số để giải các bài toán.
3. Thái độ:
+ Cẩn thận, làm việc khoa học (có ý thức trình bày sạch đẹp vở ghi)
II. Chuẩn bị:
- Thầy: SGK, phiếu học tập, bảng phụ, .
- Trò : SGK, SBT.
III. PHƯƠNG PHÁP: Phương pháp đàm thoại gợi mở, vấn đáp, tư duy, luyện tập.
IV. Tiến trỡnh lờn lớp:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
HS: Thế nào là số nguyờn tố? Thế nào là hợp số ? Làm bài 119/47 SGK.
HS: Bài 119 (SGK – T.47)
Thay chữ số vào dấu * để được hợp số .
Để : * { 0; 2 ; 4; 6; 8}
* { 0; 5}
Cách khác: Để : * { 0; 2 ; 4; 6; 8}
* { 0; 5}
11 trang |
Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1061 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học 6 - Tuần 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Kí DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
(18/10/2013)
Dương Văn Điệp
Ngày soạn: 15 /08/ 2013
Ngày dạy: ......./...../.......
Tuần 10- Tiết thứ: 27
Bài 15: PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYấN TỐ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
+ H/s hiểu thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố
+ Biết phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố trong trường hợp đơn giản
+ Biết dùng luỹ thừa để viết gọn dạng phân tích
2. Kỹ năng:
+ Biết vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố
3. Thái độ:
+ Cẩn thận, chính xác
II. Đồ dùng dạy học:
- Thầy: Mỏy chiếu, phiếu học tập
- Trò : SGK, Thước , phiếu học tập
III. PHƯƠNG PHÁP: Phương phỏp đặt vấn đề, đàm thoại gợi mở, trực quan, vấn đỏp, tư duy.
IV. Tiến trỡnh lờn lớp:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ . (5 phút)
- HS: Gọi K là tập hợp cỏc số nguyờn tố. Điền ký hiệu ẻ , ẽ , è vào ụ vuụng cho đỳng : 97 … K ; 43 … K ; 43 … N ; K … N ; 27 … K
- Đặt vấn đề: Làm thế nào để viết một số dưới dạng tớch cỏc thừa số nguyờn tố. Ta học qua bài “ Phõn tớch 1 số ra thừa số nguyờn tố ”.
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: (15 phỳt) Phân tích một số lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố
GV: Ghi bài vớ dụ SGK tr /48 trờn bảng.
HS: Đọc đề bài.
GV: Em hóy viết số 300 dưới dạng một tớch của hai thừa số lớn hơn 1?
GV: Cho hai học sinh đứng tại chỗ trả lời.
HS: cú thể trả lời với nhiều cỏch viết
GV: Với mỗi cỏch viết của học sinh. GV hướng dẫn và viết dưới dạng sơ đồ .
Hỏi: Với mỗi thừa số trờn (chỉ vào cỏc thừa số là hợp số). Em hóy viết tiếp chỳng dưới dạng một tớch hai thừa số lớn hơn 1.
HS: Trả lời theo yờu cầu của GV.
GV: Cứ tiếp tục hỏi và cho học sinh viết cỏc
thừa số là hợp số dưới dạng tớch hai thừa số lớn hơn 1 đến khi cỏc thừa số đều là thừa số nguyờn tố.
Hỏi: Cỏc thừa số 2; 3; 5 cú thể viết được dưới dạng tớch hai thừa số lớn hơn 1 hay khụng? Vỡ sao?
HS: Khụng vỡ 2; 3; 5 là số nguyờn tố nờn chỉ cú hai ước là 1 và chớnh nú. Nờn khụng thể viết dưới dạng tớch hai thừa số lớn hơn 1.
GV: Cho học sinh viết 300 dưới dạng tớch (hàng ngang) dựa theo sơ đồ .
HS: 300 = 6.50 = …………= 2.3.2.5.5
300 = 3.100 = ……….. = 2.3.2.5.5
GV: Hóy nhận xột cỏc thừa số của cỏc tớch trờn.
HS: Cỏc thừa số đều là số nguyờn tố.
GV: Giới thiệu quỏ trỡnh làm như vậy. Ta núi: 300 đú được phõn tớch ra thừa số nguyờn tố.
Vậy phõn tớch một số ra TSNT là gỡ ?
HS: Đọc phần đúng khung SGK.
GV: Giới thiệu phần chỳ ý và cho HS đọc.
HS: Đọc chỳ ý SGK.
1. Phân tích một số lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố.
Vớ dụ : SGK.
300 = 2 . 3 . 2 . 5 . 5
300 = 3 . 2 . 2 . 5 . 5
300 = 22 . 3 . 52
300 = 22 . 3 . 52
* Phõn tớch một số lớn hơn 1 ra thừa số nguyờn tố là viết số đó dưới dạng một tớch cỏc thừa số nguyờn tố.
* Chỳ ý:
a) Dạng phõn tớch ra thừa số nguyờn tố của mỗi số nguyờn tố là viết số đú.
b) Mọi hợp số đều phõn tớch được ra thừa số nguyờn tố.
Hoạt động 2: (23 phỳt) Cách phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố. :
GV: Ngoài cỏch phõn tớch 1 số ra thừa số nguyờn tố như trờn ta cũng cú cỏch phõn tớch khỏc “Theo cột dọc”.
GV: Hướng dẫn học sinh phõn tớch 300 ra thừa số nguyờn tố như SGK
- Chia làm 2 cột.
- Cột bờn phải sau 300 ghi thương của phộp chia.
- Cột bờn trỏi ghi cỏc ước lấy cỏc số nguyờn tố, ta thường chia cho cỏc ước nguyờn tố theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.
Hỏi: Theo cỏc dấu hiệu đó học, 300 chia hết cho cỏc số nguyờn tố nào?
HS: 2; 3; 5.
GV: Hướng dẫn cho HS cỏch viết và đặt
Cỏc cõu hỏi tương tự dựa vào cỏc dấu hiệu chia hết. Đến khi thương bằng 1. Ta kết thỳc việc phõn tớch. 300 = 2.2.3.5.5.
- Viết gọn bằng lũy thừa: 300 = 22. 3 . 52
- Ta thường viết cỏc ước nguyờn tố theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.
GV: Em hóy nhận xột kết quả của hai cỏch viết 300 dưới dạng “Sơ đồ ” và “Theo cột dọc” ?
HS: Cỏc kết quả đều giống nhau.
GV: Cho HS đọc nhận xột SGK.
HS: Đọc nhận xột.
♦ Củng cố: - Làm ? SGK
- Làm bài tập 126/50 SGK.
HS: Hoạt động theo nhúm.
GV: Cho cả lớp nhận xột.
HS: Cú thể phõn tớch 420 “Theo cột dọc” cú cỏc ước nguyờn tố khụng theo thứ tự (Hoặc viết tớch cỏc số nguyờn tố dưới dạng lũy thừa khụng theo thứ tự từ nhỏ đến lớn ).
GV: Lưu ý: cỏc cỏch viết trờn đều đỳng. Nhưng thụng thường ta chia (hoặc viết) cỏc ước nguyờn tố theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.
2. Cách phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố.
- Vớ dụ: Phõn tớch 300 ra thừa số nguyờn tố.
300
2
150
2
75
3
25
5
5
5
1
300 = 2 . 2 . 3 . 5 . 5
= 22 . 3 . 52
* Nhận xột: Dự phõn tớch một số ra thừa số nguyờn tố bằng cỏch nào thỡ cuối cựng ta cũng được một kết quả.
[?] :
420
2
210
2
105
3
35
5
7
7
1
420 = 22.3.5.7
Bài 126( SGK – T.50) :
Phân tích ra TS ngtố
Đ
S
120 = 2.3.4.5
306 = 2.3.51
567 = 92.7
132 = 22.3.11
1050 = 7.2.32.52
4. Hướng dẫn học tập ở nhà. (2 phỳt)
- Học thuộc bài.
- Làm bài:127; 128; 129; 130; 131; 132/50 SGK.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Kí DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
(18/10/2013)
Dương Văn Điệp
Ngày soạn: 15 /08/ 2013
Ngày dạy: ......./...../.......
Tuần 10- Tiết thứ: 28
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
+ H/s được củng cố các kiến thức về phân tích 1 số ra thừa số ngtố
+ Dựa vào việc phân tích ra th/số ngtố - H/s tìm được t/hợp các ước của số cho trước.
2. Kỹ năng:
+ Phân tích thành thạo 1 số ra thừa số nguyên tố
+ Vận dụng kiến thức giải được một số bài toán liên quan
3. Thái độ:
+ Có ý thức mạnh dạn phát biểu ý kiến xây dựng bài
II. Đồ dùng dạy học:
- Thầy:SGK, SGV, Thước , phiếu học tập.
- Trò : Thước , phiếu học tập
III. PHƯƠNG PHÁP: Phương phỏp đàm thoại gợi mở, vấn đỏp, tư duy, luyện tập.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
- HS1: Phõn tớch 1 số ra thừa số nguyờn tố là gỡ ?
Phõn tớch cỏc số 60 ; 84 ; 285 ra thừa số nguyờn tố.
- HS2: Làm bài 127/50 (a, b) SGK.
- ĐS: 225 = 32.52 có các ước là 1; 3; 5; 3; 25; 45; 75; 225.
1800 = 23.32.52 có các ước là 1, 2, 4, 8, 3, 9, 5, 25, .....
3. Luyện tập.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
1. Hoạt động 1: (30 phỳt) Luyên tập.
Bài 129/50 SGK
GV: Hỏi: Cỏc số a, b, c được viết dưới dạng gỡ?
HS: Cỏc số a, b, c được viết dưới dạng tớch cỏc số nguyờn tố (Hay đó được phõn tớch ra thừa số nguyờn tố).
b/a
q/a
GV: Hướng dẫn HS cỏch tỡm tất cả cỏc ước của a, b, c.
a ∶ b a = b.q
(Một số viết dưới dạng tớch cỏc thừa số thỡ mỗi thừa số là ước của nú).
GV: a = 5.13 thỡ 5 và 13 là ước của a, ngoài ra nú cũn cú ước là 1 và chớnh nú.
Hỏi: Hóy tỡm tất cả cỏc ước của a, b, c?
GV: Gợi ý học sinh viết b = 25 dưới dạng tớch của 2 thừa số.
HS: Lờn bảng trỡnh bày:
b = 1 . 25 = 2 . 24 = 22 . 23 => Ư(b) = ?
GV: Tương tự cõu c cho HS lờn trỡnh bày.
Bài 130/50 SGK.
GV: Cho học sinh thảo luận nhúm, yờu cầu HS phõn tớch cỏc số 51; 75; 42; 30 ra thừa số nguyờn tố?
HS: Thảo luận nhúm và lờn bảng trỡnh bày..
Bài 131/50 SGK.
GV: a/ Tớch của hai số bằng 42. Vậy mỗi thừa số cú quan hệ gỡ với 42?
HS: Mỗi thừa số là ước của 42
GV: Tỡm Ư(42) = ?
HS: Ư(42) = {1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42}
GV: Vậy hai số đú cú thể là số nào?
HS: Trả lời.
b/ Tương tự cỏc cõu hỏi trờn.
GV: Với a < b, tỡm hai số a, b?
Bài 132/50 SGK.
GV: Tõm muốn xếp số bi đều vào cỏc tỳi. Vậy số tỳi phải là gỡ của số bi?
HS: Số tỳi là ước của 28
GV: Tỡm Ư(28) = ?
HS: Ư(28) = {1; 2; 4; 7; 14; 28}
GV: Số tỳi cú thể là bao nhiờu?
(Kể cả cỏch chia 1 tỳi)
HS: Số tỳi cú thể là 1; 2; 4; 7; 14; 28 tỳi.
GV: Cho HS lờn bảng trỡnh bày
HS: Thực hiện theo yờu cầu của GV
Bài 129/50 SGK:
a/ a = 5. 13
Ư(a) = {1; 5; 13; 65}
b/ b = 25
Ư(b) = {1; 2; 4; 8; 16; 32}
c/ c = 32 . 7
Ư(c) = {1; 3; 7; 9; 21; 63}
Bài 130/50 SGK.
51 = 3 . 17
Ư(51) = {1; 3; 17; 51}
75 = 3 . 52
Ư(75) = {1; 3; 5; 15; 25; 75}
42 = 2 . 3 . 7
Ư(42) = {1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42}
30 = 2 . 3 . 5
Ư(30) = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30}
Bài 131/50 SGK.
a/ Theo đề bài, hai số tự nhiờn cần tỡm là ước của 42.
Ư(42) = {1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42;}
Vậy: Hai số tự nhiờn đú cú thể là: 1 và 42; 2 và 21; 3 và 14; 6 và 7
b/ Theo đề bài:
a . b = 30
Ư(30) = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30}
Vỡ: a < b
Nờn: a = 1 ; b = 30
a = 2 ; b = 15
a = 3 ; b = 10
a = 5 ; b = 6
Bài 132/50 SGK.
Theo đề bài:
Số tỳi là ước của 28
Ư(28) = {1; 2; 4; 7; 14; 28}
Vậy: Tõm cú thể xếp 28 viờn bi đú vào 1; 2; 4; 7; 14; 18 tỳi.
(Kể cả cỏch chia 1 tỳi)
Hoạt động 2: ( 8 phỳt) Cách xác định số lượng các ước của 1 số. :
GV: Cỏch tỡm cỏc ước của 1 số như trờn liệu đó đầy đủ chưa, chỳng ta cựng nghiờn cứu phần “Cú thể em chưa biết”.
- Giới thiệu như SGK
GV: Áp dụng cỏch tỡm số lượng ước của 1 số hóy kiểm tra tập hợp cỏc ước của cỏc bài tập trờn và tỡm số lượng cỏc ước của 81, 250, 126.
HS: Thực hiện yờu cầu của GV
4. Hướng dẫn về nhà. (2 phỳt)
- Xem lại cỏc bài tập đó giải .
- Làm cỏc bài tập cũn lại SGK.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Kí DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
(18/10/2013)
Dương Văn Điệp
File đính kèm:
- SH 6-Tuan 10.doc