Giáo án Số học 6 - Tuần 32, Tiết 95-97

HS: Trả lời.

GV: Nhận xét .

Nếu khoảng cách hai điểm thực tế là b và hai điểm trên bản vẽ là a thì khi đó tỉ lệ xích của hai khoảng cách:

T = (a, b cùng đơn vị đo)

Ví dụ : Nếu khoảng cách a trên bản đồ là 1 cm, khoảng cách b trên thực tế là 1 Km thì tỉ lệ xích là : .

HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài.

GV: Yêu cầu học sinh làm ?2.

Khoảng cách từ điểm cực bắc ở Hà Giang đến điểm cực nam ở mũi Cà Mau dài 1620 km. Trên một bản đồ, khoảng cách đó dài 16,2 cm. Tìm tỉ lệ xích của bản đồ

HS: Họat động theo nhóm lớn.

 

docx7 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1267 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học 6 - Tuần 32, Tiết 95-97, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10/04/2014 Tuần32, Tiết 95: §15. TÌM MỘT SỐ BIẾT GIÁ TRỊ MỘT PHÂN SỐ CỦA NÓ I. Mục tiêu: - Học sinh hiểu được quy tắc tìm giá trị của một số khi biết giá trị của phân số đó. - Vận dụng quy tắc tìm giá trị của một số khi biết giá trị của phân số đó để giải các bài toán liên quan. - Rèn luyện thái độ nghiêm túc, tích cực trong học tập. II. Chuẩn bị. - GV: SGK, thước kẻ ... - HS: Học bài, làm bài và nghiên cứu trước nội dung bài mới.. III. Các bước lên lớp. 1. Ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ. * Kiểm tra: làm bài tập 125 (SGK-53). * Đặt vấn đề: số bi của Hùng là 6 viên. Thế thì Hùng có bao nhiêu viên bi ? Để biết được cách tính số bi của Hùng, chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu bài học hôm nay. 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG HĐ 1: Ví dụ GV : Yêu cầu học sinh đọc ví dụ SGK- trang 53, 54 và tóm tắt bài. HS : lớp 6A = 27 bạn. Lớp 6A = ? học sinh. GV: Gợi ý. Gọi x là số học sinh lớp 6A ( x > 27). - Viết biểu thức tính ra được 27 học sinh ?. HS: Chú ý và trả lời: . x = 27 (học sinh) GV: Khi đó: x = ?. HS: x = 27 : (học sinh) x =27. (học sinh) Khi đó: Số học sinh là 6A là: 45 học sinh GV: Nhận xét . HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. HĐ 2: Quy tắc GV : Nếu của một số x mà bằng a, thì số x đó tìm như thế nào ?. HS : Trả lời. GV : Nhận xét và giới thiệu quy tắc : HS :Chú ý nghe giảng và ghi bài. GV: Yêu cầu học sinh làm ?1. a, Tìm một số biết của nó bằng 14. b, Tìm một số biết của nó bằng HS : Hai học sinh lên bảng thực hiện a, Gọi x là số cần tìm x > 14. Khi đó : . x = 14 x=14 : x = 14 . x = 49 b, Gọi y là số cần tìm. Khi đó : . y = Hay . y = y =  : y = . = GV : - Yêu cầu học sinh dưới lớp nhận xét. - Nhận xét. GV : Yêu cầu học sinh làm ?2. HS : Đọc và tóm tắt đề bài. - Hoạt động theo nhóm lớn Khi lấy 350 lít nước thì lúc này thể tích nước còn lại là bao nhiêu? Thể tích nước còn lại sau khi lấy 350 lít là bao nhiêu? GV: - Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo. - Nhận xét và đánh giá các nhóm. 1. Ví dụ lớp 6A = 27 bạn. Lớp 6A = ? học sinh. Giải: Gọi x là số học sinh lớp 6A ( x > 27). Khi đó: . x = 27 (học sinh) suy ra: x = 27 : x =27 . (học sinh) Trả lời: Số học sinh là 6A là: 45 học sinh 2. Quy tắc Muốn tìm một số biết của nó bằng a, ta tính a : (m, n N* ) ?1 a, Gọi x là số cần tìm x > 14. Khi đó : . x = 14 x=14 : x = 14 . x = 49 Trả lời : Số cần tìm là : số 49. b, Gọi y là số cần tìm. Khi đó : . y = Hay . y = y =  : y = . = Trả lời : Số cần tìm là : phân số ?2. Gọi x là thể tích của bể chứa đầy nước (x > 350 ). Khi lấy 350 lít nước thì lúc này thể tích nước còn lại là : x - 350 ( lít ). Mặt khác theo bài ra : Thể tích nước còn lại sau khi lấy 350 lít là : ( lít ). Do đó ta có : x - 350 = x - = 350 = 350 x = 350 : x = 350 . = 1000 ( lít ). Trả lời : Thể tích của bể nước là : 1000 lít. 4. Củng cố. - HS: nhắc lại quy tắc. - HS: lên bảng làm bài tập 126 (SGK -54). 5. Hướng dẫn. - Học thuộc quy tắc. - BTVN: 128 – 131 (SGK -55). - Tiết sau: Luyện tập. IV. Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………. Tuần 32, Tiết 96: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - HS nắm vững hai quy tắc tìm giá trị phân số của một số và tìm một số biết giá trị phân số của nó. - Rèn luyện kỹ năng vận dụng tính toán hợp lý chính xác và vận dụng thực tế. - Rèn luyện kỹ năng sử dụng máy tính. - Rèn luyện thái độ nghiêm túc, tích cực trong học tập. II. Chuẩn bị. - GV: SGK, thước kẻ ... - HS: Học bài, làm bài và nghiên cứu trước nội dung bài mới.. IV. Các bước lên lớp. 1. Ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ. * Kiểm tra: Nêu quy tắc tìm giá trị phân số của một số và quy tắc tìm một số biết giá trị phân số của nó? * Đặt vấn đề: Để củng cố quy tắc tìm giá trị phân số của một số và quy tắc tìm một số biết giá trị phân số của nó, hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau đi chữa một số bài tập. 3. Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Bài 131:(SGK -55) Cả mảnh vải dài bao nhiêu? Cho 1HS lên bảng làm Bài 132: (SGK -55) Tìm x ? GV: Hướng dẫn HS giải: Để tìm x trước hết ta phải tìm số hạng nào ? x = ? HS hoạt động nhóm làm bài tập Đại diện nhóm lên bảng treo bài (bảng phụ). HS: Các nhóm nhận xét chéo GV: chốt lại. Bài 134: (SGK -55) GV: Hướng dẫn bấm máy. Sử dụng máy tính để hổ trợ tính toán các BT sau . Bài 133: (SGK -55) * Lượng cùi dừa = ? HS trả lời miệng. * Lượng đường = ? HS trả lời miệng. CHo 1HS lên làm bài. Bài 135: (SGK -56) Số phần công việc còn phải làm là? Số SP được giao theo kế hoạch là? Bài 136:(SGK -56) Giả sử viên gạch nặng x kg ta có điều gì ? Một phần tư viên gạch nặng bao nhiêu ? viên gạch nặng ? HS hoạt động nhóm làm bài tập. Đại diện nhóm lên bảng treo bài (bảng phụ). HS: Các nhóm nhận xét chéo. GV: chốt lại. Bài 131:(SGK -55) Mảnh vải dài: 3,75 : 75% = 5 (m) Bài 132: (SGK -55) Tìm x ? a, b, Bài 134: (SGK -55) * Cách sử dụng máy tính. * Vận dụng: Kiểm tra kq bài 128 → 131 Bài 133:(SGK -55) * Lượng cùi dừa: * Lượng đường : Bài 135: (SGK -56) Số phần công việc còn phải làm là: 1 – 5/9 = 4/9 (c/v) Số SP được giao theo kế hoạch là: Bài 136: (SGK -56) C1, Giả sử viên gạch nặng x kg ta có: C2, Một phần tư viên gạch nặng 3/4kg => viên gạch nặng: 4. Củng cố. - GV nhắc lại hai quy tắc của bài. 5. Hướng dẫn. - Học thuộc hai quy tắc. - Xem lại các bài tập đã làm ở lớp và bài tập 136 (SGK-56). - Các bài tập trong (SBT). - Tiết sau tiếp tục luyện tập. IV. Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………. Tuần 32, Tiết 97: §16. TÌM TỈ SỐ CỦA HAI SỐ I. Mục tiêu: - Học sinh hiểu được tỉ số của hai số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích. - Học sinh vận dụng các quy tắc để tìm tỉ số của hai số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích. - Rèn luyện thái độ nghiêm túc, tích cực trong học tập. II. Chuẩn bị. - GV: SGK, thước kẻ ... - HS: Học bài, làm bài và nghiên cứu trước nội dung bài mới.. III. Các bước lên lớp. 1. Ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ. * Kiểm tra: Nhắc lại khái niệm về phân số ? * Đặt vấn đề: Chúng ta đã được biết khái niệm về phân số. Vậy tỉ số với phân số có gì khác nhau? Để biết được điều đó, chúng ta cùng đi nghiên cứu bài học hôm nay. 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG HĐ 1 : Tỉ số của hai số GV : Thực hiện phép tính sau : 1,5 : 5 ;  ; 4 :9 ;  ; 0,5 : 0. HS : Một học sinh tại chỗ thực hiện. GV : Nhận xét và giới thiệu : Thương của phép chia 1,5 : 5 ;  ; 4 :9 ; gọi là những tỉ số. Vậy tỉ số là gì ?. HS: Chú ý và trả lời. GV: Nhận xét và khẳng định: Thương trong phép chia số a cho số b (b) gọi là tỉ số của a và b. HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài và lấy các ví dụ. GV: Khi nói tỉ số thì a và b có thế là các số gì ?. HS: Trả lời. GV: Yêu cầu học sinh quan sát ví dụ trong SGK- trang 56. HS : Thực hiện. HĐ 2 : Tỉ số phần trăm GV : Tìm tỉ số của hai số : 78,1 và 25. HS : Tỉ số của 78,1 và 25 là: (1) GV: Viết tỉ số trên dưới dạng phần trăm ?. HS: 3,124 = 3,124.100. = 312,4%.(2) GV: Từ (1) và (2) ta cso thể tìm được tỉ số phần trăm của hai số 78,1 và 25 không ? HS: Trả lời. GV: Nhận xét và khẳng định : Số 312,4% gọi là tỉ số phần trăm của hai số 78,1 và 25. HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. GV: Muốn tìm tỉ số của hai số a và b ta làm như thế nào ?. HS : Trả lời. GV : Nhận xét và giới thiệu quy tắc : HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. GV: Yêu cầu học sinh làm ?1. Tìm tỉ số phần trăm của : a, 5 và 8 ; b, 25 kg và tạ. HS : Hai học sinh lên bảng thực hiện. GV: - Yêu cầu học sinh dưới lớp nhận xét. - Nhận xét. HĐ 3 : Tỉ lệ xích GV: Trong chú giải của bản đồ có ghi (km ) có nghĩa là gì ?. HS: Trả lời. GV: Nhận xét . Nếu khoảng cách hai điểm thực tế là b và hai điểm trên bản vẽ là a thì khi đó tỉ lệ xích của hai khoảng cách: T = (a, b cùng đơn vị đo) Ví dụ : Nếu khoảng cách a trên bản đồ là 1 cm, khoảng cách b trên thực tế là 1 Km thì tỉ lệ xích là :. HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. GV: Yêu cầu học sinh làm ?2. Khoảng cách từ điểm cực bắc ở Hà Giang đến điểm cực nam ở mũi Cà Mau dài 1620 km. Trên một bản đồ, khoảng cách đó dài 16,2 cm. Tìm tỉ lệ xích của bản đồ HS: Họat động theo nhóm lớn. 1. Tỉ số của hai số. Ví dụ : 1,5 : 5  ;  ; 4 :9 ;   ; 0,5 : 0 gọi là những tỉ số. Vậy : Thương trong phép chia số a cho số b (b) gọi là tỉ số của a và b. * Chú ý: * Khi nói tỉ số thì a và b có thế là các số nguyên, phân số, hỗn số … * Hai đại lượng cùng loại và cùng đơn vị đo. Ví dụ: (SGK- 56) 2. Tỉ số phần trăm. Ví dụ: Tìm tỉ số của hai số : 78,1 và 25. Ta có : Tỉ số phần trăm của 78,1 và 25 là: * Quy tắc: Muốn tìm tỉ số của hai số a và b, ta nhân a với 100 rồi chia cho b và viết kí hiệu % vào kết quả : ?1. a, Tỉ số phần trăm của 5 và 8 là: b,Tỉ số phần trăm của 25Kg và tạ. Đổi: tạ = 30 kg. 3. Tỉ lệ xích. T = ( a, b cùng đơn vị đo) Với: a là khoảng cách hai điểm trên bản vẽ. b là khoảng cách hai điểm trên thực tế. Ví dụ: Nếu khoảng cách a trên bản đồ là 1 cm, khoảng cách b trên thực tế là 1 Km thì tỉ lệ xích là :. ?2. Tỉ lệ xích của bản đồ. T = 4. Củng cố. - Củng cố từng phần đã học. - Làm bài tập 137, 140 (SGK -57; 58). 5. Hướng dẫn. - Học thuộc các quy tắc. - Về nhà làm các bài tập 138, 139, 141 (SGK -58) - Tiết sau: Luyện tập. IV. Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Ký duyệt tuần 32, tiết 95, 96, 97 Ngày tháng 04 năm 2014

File đính kèm:

  • docxsh 6.docx
Giáo án liên quan