Giáo án Số học 6 - Tiết 65: Bội và ước của một số nguyên - Phạm Thị Thùy Dương

1.MỤC TIÊU:

 1.1.Kiến thức: HS hiểu các khái niệm bội và ước của một số nguyên, khái niệm chia hết.

 1.2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm bội và ước của một số nguyên.

 1.3.Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận.

*Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới

 Hoạt động 2: HS hiểu các khái niệm bội và ước của một số nguyên.

 HS biết tìm bội và ước của một số nguyên.

 Hoạt động 3: HS biết v vận dụng về tính chất chia hết.

2.NỘI DUNG BI HỌC:

Bội và ước của một số nguyên

Tính chất

3.CHUẨN BỊ:

 3.1.GV: Bảng phụ BT 105

 3.2.HS: Ôn tập bội và ước của số tự nhiên, tính chất chia hết của một tổng

 

doc4 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 2024 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học 6 - Tiết 65: Bội và ước của một số nguyên - Phạm Thị Thùy Dương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN Tuần 22 - Tiết 65 Ngày dạy: 13/1/2014 Bài 13 1.MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức: HS hiểu các khái niệm bội và ước của một số nguyên, khái niệm chia hết. 1.2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm bội và ước của một số nguyên. 1.3.Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận. *Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới Hoạt động 2: HS hiểu các khái niệm bội và ước của một số nguyên. HS biết tìm bội và ước của một số nguyên. Hoạt động 3: HS biết và vận dụng về tính chất chia hết. 2.NỘI DUNG BÀI HỌC: Bội và ước của một số nguyên Tính chất 3.CHUẨN BỊ: 3.1.GV: Bảng phụ BT 105 3.2.HS: Ôn tập bội và ước của số tự nhiên, tính chất chia hết của một tổng 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2.Kiểm tra miệng: (7 phút) Câu 1: Dấu của tích phụ thuộc vào thừa số nguyên âm như thế nào? Câu 2: So sánh: a/ (-3). 1574.(-7).(-11).(-10) với 0. b/ 25. (-37). (-29).(-154).2 với 0. Câu 1: Tích mang dấu “ +” nếu số thừa số âm là chẵn. Tích mang dấu “-“ nếu thừa số âm là lẻ. Câu 2: a/ (-3).(1574.(-7).(-11).(-10)> 0 vì thừa số âm là chẵn. b/ 25 . (-37).(-29).(-154).2 < 0 < 0 4.3.Tiến trình bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới (1 phút) -GV: Cho a, b N, khi nào a là bội của b, b là ước của a? -HS: Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b, còn b là ước của a. GV: Vậy đối với tập hợp số nguyên thì khái niệm bội và ước cĩ khác gì so với số tự nhiên? Hơm nay ta sẽ tìm hiểu vấn đề này. ?1 Hoạt động 2: Bội và ước của một số nguyên (15 phút) -GV yêu cầu HS làm Viết các số 6, -6 thành tích của 2 số nguyên. GV: ta đã biết, với a, b N ; b0, nếu ab thì a là bội của b, còn b là ước của a. Vậy khi nào ta nói : a chia hết cho b? -GV: tương tự như vậy : Cho a, b Z và b 0. Nếu có số nguyên q sao cho a= bq thì ta nói a chia hết cho b. Ta còn nói a là bội của b và b là ước của a. GV yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa trên. GV:Căn cứ vào định nghĩa trên em hãy cho biết 6 là bội của những số nào? (GV chỉ vào kết quả biến đổi trên: 6= 1.6 = (-1).(-6) = . . . GV: (-6) là bội của những số nào? +GV: Vậy 6 và (-6) cùng là bội của: ?3 GV: Yêu cầu HS làm Tìm hai bội và hai ước của 6 ; của (-6) GV: Gọi 1 HS đọc phần “ Chú ý” trang 96 SGK, rồi đặt câu hỏi để giải thích rõ hơn nội nội dung của chú ý đó. GV: Tại sao số 0 là bội của mọi số nguyên khác 0? HS: Vì 0 chia hết cho mọi số nguyên khác 0. GV: Tại số số 0 không phải là ước của bất kì số nguyên nào? HS: Theo điều kiện của phép chia, phép chia chỉ thực hiện được nếu số chia khác 0. GV: Tại sao 1 và (-1) là ước của mọi số nguyên? HS: Vì mọi số nguyên đều chia hết cho 1 và (-1). GV: Nếu c vừa là ước của a và vừa là ước của b thì ta nói c là ướ chung của a và b HS: Phát biểu -Tìm các ước chung của 6 và (-10). Hoạt động 3: Tính chất (10 phút) -GV yêu cầu HS tự đọc SGK và lấy ví dụ minh họa cho từng tính chất. GV ghi bảng: HS sau khi tự đọc SGK, sẽ nêu lần lượt 3 tính chất liên quan đến khái niệm “ chia hết cho”.Mỗi tính chất lấy 1 ví dụ minh họa. HS có thể lấy các ví dụ khác minh họa. 1/ Bội và ước của một số nguyên: ?1 6= 1.6 = (-1).(-6) = 2.3 = (-2).(-3) (-6)= (-1).6 = 1.(-6) = (-2).3 = 2.(-3) (-6) là bội của : (-1); 6; 1; (-6); (-2); 3; 2; (-3). ?3 Bội của 6 và (-6) có thể là Ước của 6 và -6 có thể là -Chú ý (SGK/96) Các ước của 6 là: Các ước của (-10)) là: Vậy các ước chung của 6 và (-10) là: 2/ Tính chất: a/ ab và bc ac ví dụ: 12(-6) và(-6) (-3) 12 (-3) b/ ab và m Z amb Ví dụ: 6(-3) (-2).6 (-3) c/ ac và bc (a+b) c (a-b) c (12+9) (-3) (12-9) (-3) 12(-3) 9(-3) ví dụ: Cho a, b Z và b0. Nếu có số nguyên q sao cho a=bq thì ta nói ab. 4.4.Tổng kết: (7 phút) GV: Khi nào ta nói ab ? Nhắc lại 3 tính chất liên quan đến khái niệm “ chia hết cho” trong bài. GV: Yêu cầu HS làm bài 101 SGK và bài 102 SGK. Sau đó gọi HS lên bảng làm .Các HS khác nhận xét, bổ sung. GV: Cho HS họat động nhóm làm bài tập số 105 / 97 SGK: HS họat động nhóm trong khỏang 4 phút rồi gọi 1 nhóm lên trình bày cách làm . Kiểm tra thêm vài nhóm khác Bài 101 SGK. Năm bội của 3 và (-3) có thể là 0; Bài 102 SGK: Các ước của -3 là: Các ước của 6 là: Các ước của 11 là: Các ước của (-1) là: a 42 -25 2 -26 0 9 b -3 -5 -2 7 -1 a:b -14 5 -1 -2 0 -9 4.5.Hướng dẫn học tập: (5 phút) - Đối với bài học ở tiết học này: + Học thuộc định nghĩa ab trong tập Z, nắm vững các chú ý và 3 tính chất liên quan tới khái niệm “ chia hết cho”. + Bài tập về nhà số 103; 104; 105 / 97 SGK - Đối với bài học ở tiết học sau: Chuẩn bị tiết sau luyện tập. + Làm bài tập 103,104 SGK/96 107; 110; 111/ 98, 99 SGK. 5. PHỤ LỤC:

File đính kèm:

  • docso hoc 6 tiet 65.doc