Giáo án Số học 6 - Tuần 8, Tiết 22-24

I. MỤC TIÊU

– HS nhận biết nhanh chóng các số chia hết cho 2, cho 5. Tự mình đưa ra các ví dụ về các số chia hết cho 2, cho 5, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5.

– Rèn luyện cho HS khi phát biểu để kết luận về một vấn đề toán học nào đó phải thận trọng, suy nghĩ và xem xét đủ các trường hợp có thể xảy ra mới có thể kết luận.

II. CHUẨN BỊ

* Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng,bảng phụ

* Học sinh: Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị bài,giấy kiểm tra

 

docx7 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1263 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học 6 - Tuần 8, Tiết 22-24, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ho 2, cho 5, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5. – Rèn luyện cho HS khi phát biểu để kết luận về một vấn đề toán học nào đó phải thận trọng, suy nghĩ và xem xét đủ các trường hợp có thể xảy ra mới có thể kết luận. II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng,bảng phụ * Học sinh: Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị bài,giấy kiểm tra III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: HS1 : Nêu dấu hiệu chia hết cho 2 ; cho 5. Giải bài tập 93 c ; d trang 48 SGK c) 1 . 2 . 3 . 4 . 5 . 6 M 2 ; 42 M 2 Þ 1 . 2 . 3 . 4 . 5 . 6 + 42 M 2 1 . 2 . 3 . 4 . 5 . 6 M 5 và 42 M 5 Þ 1 . 2 . 3 . 4 . 5 . 6 + 42 M 5 d) 1 . 2 . 3 . 4 . 5 . 6 M 2 và 35 M 2 Þ 1 . 2 . 3 . 4 . 5 . 6 + 35 M 2 1 . 2 . 3 . 4 . 5 . 6 M 5 và 35 M 5 Þ 1 . 2 . 3 . 4 . 5 . 6 + 35 M 5 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm số dư GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán. GV: Không thực hiện phép chia căn cứ vào đâu để xác định được số dư trong phép chia? GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. Hoạt động 2: Viết số GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán. GV: Các số chia hết cho 2 có tính chất gì? GV: Các số chia hết cho 5 có tính chất gì? GV: Cho HS lên bảng trình bày GV: Cho HS nhận xét và thống nhất cách trình bày cho học sinh. Hoạt động 3: Giải đố GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán. GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. Dạng 1: Tìm số dư của phép chia. Bài tập 94 SGK Giải Số dư khi chia 813 ; 264 ; 736 ; 6547 cho 2 lần lượt là 1 ; 0 ; 0 ; 1 Số dư khi chia 813 ; 264 ; 736 ; 6547 cho 5 lần lượt là : 3 ; 4 ; 1 ; 2 Dạng 2: Viết số thoả mãn điều kiện. Bài 97 trang 39 SGK Giải a) Các số có ba chữ số khác nhau chia hết cho 2 là : 450 ; 540 ; 504 b) Các số có ba chữ số khác nhau chia hết cho 5 là : 450 ; 540 ; 405 Dạng 3: Suy luận Bài 100 trang 39 : Vì n M 5 Nên C = 5 Năm nay là năm 2003 mà ô tô ra đời trước đó . Nên a = 1 Þ b = 8 Vậy ôtô ra đời năm 1885 4. Cũng cố Chứng tỏ rằng: a/ Tổng ba STN liên tiếp là một số chia hết cho 3. b/ Tổng bốn STN liên tiếp là một số không chia hết cho 4. Giải: a/ Tổng ba STN liên tiếp là: a + (a + 1) + (a + 2 ) = 3.a + 3 chia hết cho 3 b/ Tổng bốn STN liên tiếp là: a + (a + 1) + (a + 2 ) + (a + 4)= 4.a + 6 không chia hết cho 4. 5. Hướng dẫn – Xem lại các bài tập đã giải – Làm các bài tập 129 ; 130 ; 131 ; 132 (Sách Bài tập) – Xem trước bài “Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9” IV. RÚT KINH NGHIỆM ......................................................................................................................................... Tuần 8, Tiết, 23 §12. DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3, CHO 9 I. MỤC TIÊU – HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 – So sánh với dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. – HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 để nhanh chóng nhận ra một số có hay không chia hết cho 3, cho 9. – Rèn luyện tính chính xác khi phát biểu lí thuyết (so với lớp 5), vận dụng linh hoạt các dạng bài tập . II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng. * Học sinh: Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị bài. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1. Ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5? 3. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu nhận xét GV: Mọi số tự nhiên có thể viết được dưới dạng tổng các chữ số của nó và một số chia hết cho 9 hay không? Viết như thế nào? GV: Lấy ví dụ minh hoạ. GV: Cho một số khác để HS tự trình bày. Hoạt động 2: Tìm hiểu dâu hiệu chia hết cho 9 GV: Theo nhận xét thì số 378 viết được như thế nào? GV: Em có nhận xét gì về các số hạng của tổng trên? Vậy không cần thực hiện phép chia giải thích tại sao 378 chia hết cho 9? GV: Từ ví dụ trên ta có kết luận nào? GV: Em hãy xét xem số 253 có chia hết cho 9 hay không? Vì sao? nêu kết luận GV: Những số có tính chất nào thì chia hết cho 9? GV: Cho HS vận dụng thực hiện ?1 GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán. GV: Cho HS lên bảng thực hiện. GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. Hoạt động 3: Tìm hiểu dâu hiệu chia hết cho 3 GV: Các số chia hết cho 9 thì có chia hết cho 3 không? GV: Cho HS phân tích các số theo nhận xét mở đầu để thực hiện. GV: Những số có tính chất gì thì chia hết cho 3? Hãy xét xem số 3510 có chia hết cho 3 hay không? GV: Cho HS thực hiện như SGK HS nêu kết luận GV: Vậy những số có tính chất gì thì chia hết cho 3? HS nêu dấu hiệu chia hết ho 3 Hoạt động 4: Hoạt động nhóm thực hiện ?2 GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán. GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. 1. Nhận xét mở đầu: Mọi số đều viết được dưới dạng tổng các chữ số của nó cộng với một số chia hết cho 9. Ví dụ : 378=3.100+7.10+8 =3(99+1)+7(9+1)+8 =3.99+3+7.9+7+8 =(3+ 7+ 8)+(3.99+7.9) =(Tổng các chữ số)+ (Số 9) 2. Dấu hiệu chia hết cho 9. Ví dụ: Dựa vào nhận xét mở đầu ta có: 378 = (3+ 7+ 8)+ (số chia hết cho 9) Kết luận 1. (SGK) 253=(3+5+3)+(Số chia hết cho 9) =10 +(Số chia hết cho 9) Kết luận 2. (SGK) n có tổng các chữ số chia hết cho 9 Û n9 ?1 Hướng dẫn 621 9 vì 6+ 2+ 1= 9 9 1205 9 vì 1+ 2+ 0+ 5= 8 9 1327 9 vì 1+ 3+ 2+ 7=13 9 63549 vì 6+ 3+ 5+ 4= 189 3. Dấu hiệu chia hết cho 3 Ví dụ: Xét xem số 2042 và 3510 có chia hết cho 3 không 2042 = 2 + 0 + 4 + 2 + số chia hết cho 9 = 8 + số chia hết cho 9 Số 2042 không chi hết cho 3 vì tổng của nó có một số hạng không chia hết cho 3 Kết luận 1 (SGK) 3510 = 3 + 5 + 1 + 0 + số chia hết cho 9 = 9 + số chia hết cho 9 Số 3510 chia hết cho 3 vì cả hai số hạng chia hết cho 3 Kết luận 2.(SGK) ?2 Hướng dẫn 3 Þ (1+5+7+*)3 Þ (13+*)3 Þ (12+1+*)3 Vì 123 nên (12+ 1+ *)3 Û (1+*)3Û *Î {2;5;8} 4. Củng cố – Hãy nêu dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9? – Hướng dẫn HS làm Bài tập 101; 102 SGK 5. Dặn dò –Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 103; 104; 105 SGK – Chuẩn bị bài tập phần luyện tập. IV. RÚT KINH NGHIỆM ......................................................................................................................................... Tuần 8, Tiết: 24 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu – HS được củng cố khắc sâu các kiến thức về dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9. – Có kĩ năng vận dụng thành thạo các dấu hiệu chia hết. – Rèn luyện cho HS tính chính xác khi tính toán. Đặc biệt HS biết kiểm tra kết quả của phép nhân. II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng. * Học sinh: Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị bài. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1. Ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Viết số GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu GV: Bài toán yêu cầu gì? GV: Số nhỏ nhất có 5 chữ số chia hết cho 3 thì có tính chất gì? GV: Số nhỏ nhất có 5 chữ số chia hết cho 9 thì có tính chất gì? GV: Cho 2 HS lên bảng trình bày cách thực hiện. GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. Hoạt động 2: Lựa chọn đáp án đúng. GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán. GV: Bài toán yêu cầu gì? GV: Cho đứng lên trình bày cách thực hiện. GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. GV: Nhấn mạnh lại các kết luâïn đúng. Và chỉ rõ giải thích cho HS nắm được các kết luận chưa khẳng định tính đúng của nó. Hoạt động 3: Tìm số dư mà không thực hiện phép chia. GV: Giới thiệu cho HS các bài tập dạng trên GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán. GV: Không thực hiện phép chia ta làm như thế nào để tìm được phần dư? GV: Cho 2 HS lên bảng trình bày cách thực hiện. GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. GV: Bài tập 110 cho ta biết điều gì? Các giá trị m, n do đâu mà có? Các giá trị r, d do đâu mà có? GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. Hoạt động 4: Phát triển tư duy GV: Cho HS đề bài. GV: Với bài toán trên ta tìm yếu tố nào trước? GV: Hướng dẫn HS cách trình bày GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. Dạng 1: Viết số theo điều kiện cho trước Bài 106 trang 42 SGK a) Số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số chia hết cho 3 là: 10 002. b) Số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số chia hết cho 9 là: 10 008 Dạng 2: Lựa chọn Bài 107 trang 42 SGK Giải Câu Đúng Sai a) Một số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3 Đ b) Một số chia hết cho 3 thì chia hết cho 9 S c) Một số chia hết cho 15 thì số đó chia hết cho 3 Đ d) Một số chia hết cho 45 thì chia hết cho 9 Đ Dạng 3: Tìm số dư Bài tập 108 trang 42 SGK Giải 1546 chia cho 9 dư 7, chia cho 3 dư 1 1527 chia cho 9 dư 6, chia cho 3 dư 0 2468 chia cho 9 dư 2, chia cho 3 dư 2 1011 chia cho 9 dư 1, chia cho 3 dư 1 Bài tập 109 trang 42 SGK Giải a 16 213 827 468 m 7 6 8 0 Bài tập 110 trang 42 SGK Giả a 78 64 72 b 47 59 21 c 3666 3776 1512 m 6 1 0 n 2 5 3 r 3 5 0 d 3 5 0 Bài tập nâng cao: Tìm số tự nhiên biết số đó chia hết cho 9 và a lớn hơn b 4 đơn vị. Hướng dẫn 9 Û (8+7+a+b) 9 Û (15+a+b) 9 Û a+b Î {3; 12} Ta có a-b = 4 nên a+b = 3 (Loại) Vậy Vậy số phải tìm là 8784 4. Củng cố – Gv nhấn mạnh lại dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9. – Hướng dẫn HS làm các dạng bài tập cơ bản. 5. Dặn dò – Học sinh về nhà học bài và làm bài tập còn lại. – Chuẩn bị bài mới. IV. RÚT KINH NGHIỆM Ký duyệt tuần 8, tiết 22, 23, 24 Ngày tháng năm 2013

File đính kèm:

  • docxsh.docx