Giáo án Số học 6 - Tiết 87-89

I. MỤC TIÊU :

1.Kiến thức: HS hiểu khái niệm số nghịch đảo và biết cách tìm số nghịch đảo của một số khác 0. HS hiểu và vận dụng đ¬ược quy tắc chia phân số.

2. Kỹ năng: Có kỹ năng thực hiện phép tính chia phân số.

3. Thái độ: Tự nghiên cứu thông tin đưa ra qui tắc

II.CHUẨN BỊ:

* GV: Bảng phụ ghi bài ?5 (42 SGK), bài 84 (43 SGK)

* HS: Bảng nhóm, bút viết bảng

 

doc8 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1095 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học 6 - Tiết 87-89, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 10/3/2014 Tuần 29 Ngày dạy : 6A1:……./…… Tiết 87: PHÉP CHIA PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU : 1.Kiến thức: HS hiểu khái niệm số nghịch đảo và biết cách tìm số nghịch đảo của một số khác 0. HS hiểu và vận dụng được quy tắc chia phân số. 2. Kỹ năng: Có kỹ năng thực hiện phép tính chia phân số. 3. Thái độ: Tự nghiên cứu thông tin đưa ra qui tắc II.CHUẨN BỊ: * GV: Bảng phụ ghi bài ?5 (42 SGK), bài 84 (43 SGK) * HS: Bảng nhóm, bút viết bảng III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.ổn định lớp : Vắng ……. 2. Bài cũ:HS1: a) Phát biểu quy tắc phép nhân phân số? Viết công thức tổng quát? b) Áp dụng: Tính 3. Bài mới: HĐ của thầy và trò Nội dung GV cho HS làm ?1 Làm phép nhân ; - Gọi 2HS lên bảng, cả lớp làm vào vở GV: ta nói: là số nghịch đảo của -8, -8 là số nghịch đảo của . * Hai số -8 và là hai số nghịch đảo của nhau. GV: gọi 1HS đứng tại chỗ làm ?2 GV: vậy thế nào là 2 số nghịch đảo của nhau? Gọi 1 số HS nhắc lại định nghĩa vận dụng: GV cho HS làm ?3 GV lu ý HS cách trình bày tránh sai lầm khi viết số nghịch đảo của GV cho HS chi làm 2 nhóm thực hiện 2 phép tính sau: Nhóm 1 tính (theo cách đã học ở tiểu học) Nhóm 2 tính GV cho HS so sánh kết quả 2 phép tính. GV: em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa phân số và GV: ta đã thay phép chia phân số bằng phép tính nào? GV: cho HS làm thêm ví dụ sau: Thực hiện phép tính: - 6 : GV: -6 có thể viết dưới dạng phân số được không? Em hãy thực hiện phép tính trên GV: vậy chia 1 số nguyên cho một phân số cũng chính là chia một phân số cho phân số. GV: qua 2 ví dụ trên em hãy phát biểu quy tắc chia một phân số cho một phân số. GV gọi 1HS lên bảng viết dạng tổng quát các quy tắc. GV gọi vài HS phát biểu lại quy tắc. GV cho HS làm ?5 GV đa lên bảng phụ có bài ?5 gọi 4HS lần lượt lên bảng điền. GV bổ sung thêm câu d) = = ......... GV: qua ví dụ 4 em có thể nêu nhận xét: muốn chia một phân số cho một số nguyên khác 0 ta làm thế nào? * Em có thể viết dạng tổng quát GV cho HS làm ?6 GV gọi 3HS đồng thời lên bảng làm 3 câu a, b, c HS cả lớp làm vào vở. GV: lưu ý rút gọn nếu có thể . b) -7 : c) 1.SỐ NGHỊCH ĐẢO HS1: HS2: HS: là số nghịch đảo của ; là số nghịch đảo của Hai số và là hai số nghịch đảo của nhau. Định nghĩa: Hai số là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1. VD: Số nghịch đảo của là = 7 Số nghịch đảo của -5 là Số nghịch đảo của là Số nghịch đảo của (a, b Î Z,a ¹ 0, b ¹ 0) là PHÉP CHIA PHÂN SỐ * Kết quả nhóm 1 * Kết quả nhóm 2 HS so sánh HS: phân số và là hai số nghịch đảo của nhau. HS: ta đã thay phép chia cho bằng phép nhân với số nghịch đảo của là . - 6 = -6 : = HS phát biểu quy tắc như SGK HS: tổng quát (a, b, c, d Î Z, b, d, c ¹ 0) ?5 a) b) c) -2 : d) HS: muốn chia một phân số cho 1 số nguyên khác 0 ta giữ nguyên tử của phân số và nhân mẫu với số nguyên. HS: ?6 a) 4. Củng cố: - Phát biểu định nghĩa thế nào là 2 số nghịch đảo của nhau? Phát biểu quy tắc chia phân số. 5. HDVN: - Học thuộc định nghĩa số nghịch đảo, quy tắc chia phân số - Làm bài tập 86, 87, 88 (SGK 43) Bài 85 tìm thêm nhiều cách viết khác: Bài 96, 97, 98, 103, 104 SBT (19, 20) IV.Rút kinh nghiệm: Ngày soạn :10/3/2014 Ngày dạy : 6A1:……/……. Tiết 88: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức :Học sinh biết vận dụng được quy tắc chia phân số trong giải bài toán. 2. Kĩ năng : - Có kỷ năng tìm số nghịch đảo của một số khác 0, kĩ năng thực hiện phép chia phân số, tìm x. 3. GD : - Rèn luyện tính cẩn thận chính xác khi giải toán. II.CHUẨN BỊ: *GV : Phấn màu, bảng phụ. *HS : Bảng nhóm III. TIẾN TRÌNH TRÌNH LÊN LỚP: 1. ổn định lớp : Vắng ........... 2.Bài cũ: HS1: Phát biểu định nghĩa thế nào là hai số nghịch đảo của nhau ? HS2: Phát biểu và viết TQ quy tắc phép chia phân số. áp dụng làm bài tập 86 SGK 3. Bài mới: HĐ của thầy và trò Nội dung GV: Gọi 3 HS lên bảng thực hiện. Mỗi em làm 2 câu GV: Trong thời gian HS thực hiện ở bảng, cả lớp làm ở bảng con theo nhóm đã được chia. GV? Có thể hỏi tương ứng với mỗi bài tập, các bài thuộc dạng toán nào đã được học. GV: Gọi học sinh đọc bài toán trong sách. GV: Bài toán này thuộc dạng toán nào ta đã được học? GV: Toán chuyển động bao gồm những đại lượng nào? GV: Mối quan hệ của ba đại lượng đó như thế nào? Viết công thức biểu thị. GV? Muốn tính thời gian Minh đi từ trường về nhà với vận tốc 12 km/h, trước hết ta cần tính gì? GV: Gọi HS trình bày bài giải ở bảng, cả lớp thực hiện ở bảng con. * Bài 90 Tìm x biết: a, b, c, d, e, g, * Bài 92 HS: Dạng toán chuyển động. HS: Gồm 3 đại lượng là: Quãng đường (S), Vận tốc (v), Thời gian (t). HS: Mối quan hệ 3 đại lượng là: S = v.t Giải: Quảng đường Minh đi từ nhà tới trường là: (km) Thời gian Minh đi từ trường về nhà là: 2 : 12 = 2 . = (giờ) 4. Củng cố: - (kết hợp luyện tập) 5. HDVN: - Về nhà làm các bài tập 89- 91 SGK. - Bài tập 98-100 ; SBT. - Xem trước bài Hổn số - Số thập phân - Phần trăm. IV.Rút kinh nghiệm: Ngày soạn : 11/3/2014 Ngày dạy : 6A1……/…… Tiết 89: HỔN SỐ- SỐ THẬP PHÂN- PHẦN TRĂM I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức:- HS hiểu được các khái niệm về hỗn số, số thập phân, phần trăm. 2. Kỹ năng: - Có kỹ năng viết phân số (có giá trị tuyệt đối lớn hơn 1) dưới dạng hỗn số và ngược lại, biết sử dụng ký hiệu phần trăm. 3. Thái độ: rèn tính tư duy, logic II.CHUẨN BỊ: * GV: Bảng phụ Bút viết bảng phụ III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. ổn định lớp : Vắng ............ 2.Bài cũ: HS1: Em hãy cho ví dụ về hỗn số, số thập phân, phần trăm đã được học ở bậc Tiểu học? (mỗi loại cho 2 ví dụ) HS2: Em hãy nêu cách viết phân số lớn hơn 1 dưới dạng hỗn số. - Ngược lại, muốn viết một hỗn số dưới dạng một phân số em làm như thế nào? 3. Bài mới:Đặt vấn đề: Các khái niệm về hỗn số, số thập phân, phần trăm các em đã được biết ở Tiểu học. Trong tiết học này chúng ta sẽ ôn tập lại về hỗn số, số thập phân, phần trăm và mở rộng cho các số âm. HĐ của thầy và trò Nội dung GV cùng HS viết phân số dưới dạng hỗn số như sau: - Thực hiện phép chia = 7 : 4 - Vậy = 1+ (Đọc là một ba phần tư) GV hỏi HS đâu là phần nguyên? Đâu là phần phân số? (dùng phấn màu viết phần nguyên). Củng cố: làm ?1 Viết các phân số sau dưới dạng hỗn số: GV hỏi: Khi nào em viết được một phân số dương dưới dạng hỗn số? GV: Ngược lại ta cũng có thể viết một hỗn số dưới dạng phân số. Làm ?2 viết các hỗn số sau dưới dạng phân số: - GV giới thiệu: Các số - -; ... cũng là hỗn số. Chúng lần lượt là số đối của các hỗn số . - GV ghi bảng: Áp dụng: viết các hỗn số sau dưới dạng phân số: * Em hãy viết các phân số ; thành các phân số mà mẫu là luỹ thừa của 10? => Các phân số mà em vừa viết được gọi là các phân số thập phân. Vậy phân số thập phân là gì? Định nghĩa (SGK) -GV gọi HS phát biểu lại. GV yêu cầu HS làm tiếp với 2 phân số thập phân và và nhận xét về thành phần của số thập phân? Nhận xét về số chữ số của phần thập phân so với số chữ số 0 ở mẫu của phân số thập phân? GV nhấn mạnh về số thập phân như SGK (có thể đưa lên bảng phụ). Viết các phân số sau đây dưới dạng số thập phân. ?4 Viết các số thập phân sau đây dưới dạng phân số thập phân: 1,21; 0,07; -2,013. GV chỉ rõ: Viết các phân số thập phân sau đây dưới dạng phân số thập phân và dưới dạng dùng ký hiệu %. Áp dụng viết tiếp 6,3 = .... 0,34 = ..... 1.HỖN SỐ 7 4 3 1 Vậy phần nguyên của là: 1 phần phân số của là ?1 Khi phân số đó lớn hơn 1 (hay phân số đó có tử số lớn hơn mẫu số). ?2 Khi viết một phân số âm dưới dạng hỗn số, ta chỉ cần viết số đối của nó dưới dạng hỗn số rồi đặt dấu "-" trước kết quả nhận được. Ví dụ: nên và ngược lại: Ta có nên nên 2.SỐ THẬP PHÂN ; Định nghĩa: Phân số thập phân là phân số mà mẫu và luỹ thừa của 10. Các phân số thập phân trên có thể viết dưới dạng số thập phân: Số thập phân gồm hai phần: - Phần số nguyên viết bên trái dấu phẩy. - Phần thập phân viết bên phải dấu phẩy. Số chữ số của phần thập phân đúng bằng chữ số 0 ở mẫu của phân số thập phân. ?3 Viết các phân số sau đây dưới dạng số thập phân. 0,27; -0,013; 0,000261 3.PHẦN TRĂM Những phân số có mẫu là 100 còn được viết dưới dạng phần trăm, ký hiệu % thay cho mẫu. Ví dụ: 3,7 = ?5 ; 4. Củng cố: - Bài 94. Viết các phân số sau dưới dạng hỗn số: Bài 95. Viết các hỗn số sau dưới dạng phân số: Bài 96. So sánh các phân số: và 5. HDVN: * Học bài; Làm BT: 98, 99;(sgk)111, 112, 113(sbt) IV.Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docT87.T89.doc
Giáo án liên quan