Giáo án Số học 6 - Tuần 28

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Củng cố cho HS định nghĩa số đối, quy tắc trừ phân số.

2. Kỹ năng: HS HS có kĩ năng tìm số đối của một số, có kỹ năng thực hiện phép trừ phân số.

3. Thái độ: HS rèn kĩ năng trình bày cẩn thận, chính xác.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:

1. GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ các bài tập 63,64, 67 SGK/34,35.

2. HS: Kiến thức về rút gọn phân số và quy đồng mẫu nhiều phân so, phép cộng, trừ phân số.

 

doc8 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1027 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học 6 - Tuần 28, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọi HS lên bảng điền vào chỗ trống. - Qua kết quả bài toán trên, hãy cho biết: Để thực hiện một dãy các phép tính cộng trừ ta làm như thế nào? - GV gọi HS nhận xét. GV yêu cầu HS làm bài tập 68 SGK/35 tương tư nhự cách thực hiện bài tập 67 theo nhóm. - Gọi HS nhận xét và chỉnh sửa. HS quan sát. - 04 HS nêu: + Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết + Lấy số bị trừ, trừ đi hiệu - HS tính và điền kết quả - HS nhận xét và chú ý sửa bài. HS quan sát. HS chú ý tiếp thu. - 4 HS lên bảng. - HS nhận xét và chú ý sửa bài HS quan sát. - 01 HS lên bảng thực hiện. - Ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải(viết phép trừ dưới dạng phép cộng – QĐM –lấy tử cộng tử và giữ nguyên mẫu- rút gọn kết quả nếu có thể ) - HS nhận xét. - HS hoạt động nhóm làm bài sau đó đại diện nhóm lên trình bày. - HS nhận xét bài của bạn. * BT63/Tr34/SGK. a) + = b) + = c) - = d) - = 0 * BT64/Tr34/SGK. a) b) c) d) * BT67/Tr35/SGK. Tính: * BT68/Tr35/SGK. a) b) c) IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: 1. Củng cố: 2. Dặn dò: (2’). - Xem lại các bài tập đã giải - Làm bài tập 66, 68d/Tr34,35 SGK. - Ôn tập quy tắc phép nhân phân số (tiểu học) - Xem trước §10. Phép nhân phân số. ----------------------------------------------------------------------------- Tên bài soạn : §10. PHÉP NHÂN PHÂN SỐ Ngày soạn : 22/02/2014 Tiết theo PPCT : 84 Tuần dạy : 28 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS biết và vận dụng được qui tắc nhân phân số. 2. Kỹ năng: HS có kĩ năng nhân phân số và rút gọn phân số khi cần thiết. 3. Thái độ: HS có ý thức trình bày hợp lí, đúng kết quả nhất là dấu của tích. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ ghi sẵn các tính chất SGK/27. 2. HS: Kiến thức về rút gọn phân số, quy đồng mẫu nhiều phân số, tính chất của phép cộng các số nguyên và đọc tìm hiểu bài trước ở nhà. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (7’) GV gọi 01 HS lên kiểm tra: - Phát biểu quy tắc trừ phân số? Viết CTTQ. - Áp dụng: Tính Giải - HS phát biểu quy tắc như SGK/32 và viết CTTQ. - HS làm bài tập GV gọi HS nhận xét và cho điểm. 3. Tiến trình bài học: (25’) * Hoạt động 1: Hình thành quy tắc nhân (15’) a) Phương pháp giảng dạy: Nêu vấn đề, Đàm thoại - gợi mở, vấn đáp, … b) Các bước của hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung GV: Ở Tiểu học, muốn nhân phân số với phân số em thực hiện thế nào? - GV yêu cầu HS tính: - GV treo bảng phụ yêu cầu HS làm ?1 a) b) - GV gọi HS nhận xét kết quả. - GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc phép nhân phân số đã học. - GV nhận xét và giới thiệu: Quy tắc trên vẫn đúng đối với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên. - GV treo bảng phụ ghi quy tắc, gọi HS phát biểu. - GV: Vậy - Gọi HS nhận xét. GV nhận xét và nhấn mạnh: a, b, c, d Z và b, d 0. - Cho VD, yêu cầu HS tính: a) b) - GV gọi HS nhận xét. - GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc dấu của tích hai số nguyên đã học ở chương II. GV nhận xét và lưu ý cho HS: + Phải rút gọn trước khi nhân; + Khi nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau ta thực hiện như nhân hai số nguyên (cần thực hiện đúng quy tắc dấu của tích) - GV đưa bảng phụ ghi ?2 yêu cầu HS điền vào chỗ trống: a) b) - GV gọi HS nhận xét và chỉnh sửa. GV ghi đề bài ?3yêu cầu HS lên bảng thực hiện. - GV gọi HS nhận xét và chỉnh sửa. HS: Ta nhân tử với tử và mẫu với mẫu. - HS đứng tại chỗ nêu cách thực hiện: - 02 HS lên bảng thực hiện. - HS nhận xét. - HS phát biểu quy tắc. - HS chú ý tiếp thu. - Vài HS phát biểu như SGK. -HS: - HS nhận xét. HS chú ý ghi nhớ. - 02HS thực hiện: - HS nhận xét. - HS nêu: (+).(+) (+) (-).(-) (+) (+).(-) (-) (-).(+) (-) HS chú ý ghi nhớ. - 02 HS lên bảng điền vào chỗ trống số thích hợp - HS nận xét và chú ý sửa bài. - 03 HS lên bảng thực hiện. - HS nhận xét và sửa bài. I. QUY TẮC: ?1 a) b) * Quy tắc: (SGK) Ví dụ: a) b) ?2 a) b) ?3 a) b) c) Hoạt động 2: Hình thành nhận xét (10’) a) Phương pháp giảng dạy: Nêu vấn đề, Đàm thoại - gợi mở, vấn đáp, … b) Các bước của hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung GV yêu cầu HS tự đọc SGK/36. GV: Qua tìm hiểu SGK, hãy cho biết: - Muốn nhân một số nguyên với một phân số ta thưc hiện như thế nào? - Muốn nhân một phân số với một số nguyên ta thưc hiện như thế nào? GV nhận xét và treo bảng phụ giới thiệu nhận xét như SGK. - Yêu cầu HS làm ?4 - Gọi HS nhận xét và chỉnh sửa. - Qua ?4 c), em có kết luận gì khi nhân một phân số với 0? GV nhận xét và lưu ý: Ta cĩ thể viết kết quả ngắn gọn như sau: HS đọc SGK . HS lần lượt trả lời. - Ta nhân số nguyên với tử của phân số và giữ nguyên mẫu. - Ta nhân số nguyên với tử của phân số và giữ nguyên mẫu. HS đọc nhận xét. - 03 HS lên bảng thực hiện. HS nhận xét và sửa bài. - Một phân số nhân với 0 luơn bằng 0. HS chú ý theo dõi. II. NHẬN XÉT: (SGK) (a,b,c Z, c 0) ?4 a) b) c) IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: 1. Củng cố : (10’) GV nêu câu hỏi: - Muốn nhân hai phân số ta thực hiện thế nào? - Muốn nhân một số nguyên với một phân số hay một phân số với một số nguyên ta làm thế nào? - GV yêu cầu HS làm bài tập 69/36 SGK, chú ý rút gọn nếu có thể GV gọi HS nhận xét. HS trả lời: - HS phát biểu quy tắc như SGK/36 -HS nêu nhận xét SGK/36 - 04 HS lên bảng làm bài HS nhận xét. * BT69/Tr36/SGK. Nhân các phân số: a) b) c) d) 2. Dặn dò: (2’) - Học thuộc quy tắc phép nhân phân số. - Làm bài tập 70,71/37 SGK - Ôn lại các tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên - Xem trước §11. Tính chất cơ bản của phép nhân phân số. ------------------------------------------------------------------------ Tên bài soạn : §11. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN PHÂN SỐ Ngày soạn : 23/02/2014 Tiết theo PPCT : 85 Tuần dạy : 28 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức HS biết các tính chất cơn của phép nhân phân số: giao hoán, kết hợp, nhân với 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. 2. Kỹ năng: HS có kĩ năng vận dụng các tính chất trên để thực hiện phép tính hợp lý, nhất là khi nhân nhiều phân số. 3. Thái độ: HS cĩ ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép nhân phân số vào bài tập. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. GV: Thước thẳng. Phấn màu ,bảng phụ ghi sẵn hai quy tắc và ?1, ?2,?3. 2. HS: Kiến thức về rút gọn và quy đồng mẫu phân số , đọc tìm hiểu bài trước ở nhà. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ:(5’) - Phát biểu quy tắc nhân phân số? - Làm bài tập: - HS phát biểu quy tắc - HS làm bài tập GV nhận xét, cho điểm 3. Tiến trình bài học: * Hoạt động 1: Hình thành các tính chất (10’) a) Phương pháp giảng dạy: Nêu vấn đề, Đàm thoại - gợi mở, vấn đáp, … b) Các bước của hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung GV: Phép nhân số nguyên có những tính chất cơ bản gì? GV nhận xét và giới thiệu: Tương tự như phép nhân số nguyên, phép nhân phân số cũng cĩ các tính chất cơ bản như trên. - GV treo bảng phụ các tính chất cơ bản của phép nhân phân số như SGK. HS: Nêu các tính chất: Giao hoán, kết hợp, nhân với 1, tính chất phân phối đối với phép cộng HS chú ý lắng nghe. - HS quan sát tìm hiểu các tính chất. ?1 I. CÁC TÍNH CHẤT: a) Tính chất giao hoán: b) Tính chất kết hợp: c) Nhân với số 1: d) Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: Hoạt động 2: Áp dụng (15’) a) Phương pháp giảng dạy: Nêu vấn đề, Đàm thoại - gợi mở, vấn đáp, … b) Các bước của hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - GV: Do các tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân khi nhân nhiều phân số ta có thể đổi chỗ hoặc nhóm các phân số lại theo bất cứ cách nào sao cho việc tính toán thuận tiện. - Đưa ví dụ hướng dẫn HS áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp làm bài. - GV đưa bảng phụ có nội dung đề bài ?2 yêu cầu HS thực hiện - Hướng dẫn biểu thức A: áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp - Hướng dẫn biểu thức B: Aùp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng - GV gọi HS nhận xét và chỉnh sửa. - HS lắng nghe. - HS làm bài theo hướng dẫn của GV - 02 HS lên bảng làm bài - HS nhận xét và sửa bài vào tập. II. ÁP DỤNG: * Ví dụ: Tính: = 1.(-10) = -10 ?2 IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: 1. Củng cố: (10’) GV:Phép nhân phân số có những tính chất nào? - Gọi HS trả lời miệng BT73/Tr38/SGK. - Gọi 2 HS lên làm bài tập 76/Tr39/SGK. - GV gọi HS nhận xét HS nêu lại quy tắc - HS trả lời miệng - HS thực hiện , 2HS lên bảng. - HS nhận xét bài của bạn. * BT73/Tr38/SGK. Câu thứ hai đúng * BT76/Tr39/SGK. Tính giá trị biểu thức: 2. Dặn dò: (2’). - Học thuộc và nắm vững tính chất cơ bản của phép nhân phân số. - Xem lại các bài tập đã sửa và trình bày vào tập cẩn thận. - Làm bài tập 74,75,77/38,39 SGK, tiết sau luyện tập.

File đính kèm:

  • docTuan 28 So hoc 6.doc