Giáo án Số học 6 - Học kỳ 2 (Theo chuẩn kiến thức)

- GV đặt vào hai đĩa cân các vật dụng khác nhau sao cho cân cân bằng ,gọi các vật dụng trên mỗi đĩa cân là a và b sau đó thêm hai quả cân cùng trọng lương vào hai đĩa cân (gọi vật đó là c) học sinh quan sát xem cân có còn cân bằng không ?

 

doc107 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1274 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Số học 6 - Học kỳ 2 (Theo chuẩn kiến thức), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ơn tập ba bài tốn cơ bản về phân số: Bài tập 164/65(SGK) * Tĩm tắt: 10% gi trị bìa l 1200đ Tính số tiền Oanh trả? * Bài giải: Giá bìa của cuốn sách là: 12000 – 1200 = 10800đ (hoặc: 12000 . 90% = 10800đ) Bài tập 2: * Tĩm tắt: Hình chữ nhật Chiều dài = chiều rộng = chiều rộng Chu vi = 45m Tính S? * Bài giải Nửa chu vi hình chữ nhật là: 45m : 2 = 22,5m Phân số chỉ nửa chu vi hình chữ nhật là: chiều rộng Chiều rộng hình chữ nhật là: 22,5 : = 22,5 . = 10 (m) Chiều dài hình chữ nhật là: 10 . = 12,5 (m) Diện tích hình chữ nhật là: 12,5 . 10 = 125 (m2) Bài tập 165/65 (SGK) Lãi suất một tháng là: Nếu gửi 10 triệu đồng thì li hng thng l: 10000000 . = 56000(đ) { Hoạt động 2: Bài tập nâng cao. Bài tập: So sánh hai phân số và b) và GV: Hướng dẫn cáh giải câu a và câu b HS: chú ‎ lắng nghe và làm theo yêu cầu. II. Bài tập phát triển tư duy: Bài tập: So sánh hai phân số và b) và Cĩ: { Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà – Học sinh về nhà học bài và làm các bài tập cịn lại SGK. – Chuẩn bị bài ơn tập cuối năm. Rút kinh nghiệm: Tuần 34 Tiết 106-107: ƠN TẬP CUỐI NĂM (TIẾT 1-2) I. MỤC TIÊU: - Ơn tập một số kí hiệu tập hợp: . - Ơn tập về các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 - Số nguyên tố và hợp số. Ước chung và bội chung của hai hay nhiều số. - Rèn luyện việc sử dụng một số kí hiệu tập hợp. Vận dụng các kí hiệu chia hết, ước chung và bội chung vào bài tập. II. CHUẨN BỊ: * Giáo viên: Bài soạn, phấn, SGK, thước thẳng. * Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2. Bài cũ: 3. Bài luyện tập . Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng { Hoạt động 1: Ơn tập về tập hợp. GV: Nêu câu 1 ơn tập: GV: Đọc các ký hiệu: . GV: Ghi trên bảng GV: Cho ví dụ sử dụng các kí hiệu trên GV: Yêu cầu HS làm bài tập 168/66 (SGK) GV: Nhận xét HS: Đọc lần lượt các kí hiệu theo câu hỏi. HS: 5N… HS: Lần lượt 5 HS lên bảng điền vào chỗ trống, các HS cịn lại làm vào vở và nhận xét. I. Ơn tập về tập hợp: Câu 1: a) : thuộc : khơng thuộc : tập hợp con : tập hợp rỗng : giao b) Ví dụ: 5N; -3 N; N Z; N Z = N Cho A là tập hợp các số nguyên x sao cho: x . 0 = 4; A = . Bài tập 168/66 (SGK) { Hoạt động 2: Ơn tập về dấu hiệu chia hết. GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 7 phần ơn tập cuối năm. GV: Phát biểu các dấu hiệu chai hết cho 2; 3; 5; 9? GV: Những số như thế nào thì chia hết cho cả 2 và 5? Cho ví dụ? GV: Những số như thế nào thì chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9? Cho ví dụ? Bài tập: GV: Nêu đề bài yêu cầu học sinh đọc và phân tích. GV: Gợi ý cho HS viết số cĩ hai chữ số là ab= 10a + b. Vậy số gồm hai chữ số đĩ viết theo thứ tự ngược lại là gì? HS: Phát biểu như SGK. HS: Những số tận cùng là 0 thì chia hết cho cả 2 và 5. HS: Những số tận cùng là 0 thì chia hết cho cả 2 và 5. HS: Làm theo yêu cầu. HS: Lập tổng hai số rồi biến đổi. II. Ơn tập về dấu hiệu chia hết: Câu 7: - Dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5 và 9: (SGK) - Những số tận cũng là 0 thì chia hết cho cả 2 và 5. Ví dụ: 10, 50, 90… - Những số tận cùng là 0 thì chia hết cho cả 2 và 5. Ví dụ: 270, 4230… Bài tập: a) Chứng tỏ rằng: Tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp là một số chia hết cho 3. b) Chứng tỏ rằng tổng của một số cĩ hai chữ số và số gồm hai chữ số ấy viết theo thứ tự ngược lại là một số chia hết cho 11. Bài giải : Số cĩ hai chữ số đ cho l: ab = 10a + b Số viết theo thứ tự ngược lại là ba = 10b + a Tổng hai số: ab + ba = 10a + b + 10b + a = 11a + 11b = 11(a+b) 11 { Hoạt động 3: Ơn tập số nguyên tố. Hợp số, ước chung, bội chung. GV: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 8 phần ơn tập cuối năm. GV: Ước chung lớn nhất của 2 hai nhiều số là gì và bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số là gì ? GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 4 Tìm số tự nhiên x, biết rằng: a) 70 x, 84x và x>8 b) x12; x25; x30 và 0<x<500 GV: yêu cầu học sinh hoạt động nhĩm GV: Quan sát, hướng dẫn. HS: trả lời câu hỏi GV tổng kết trên bản. HS: Trả lời như SGK. HS: hoạt động theo yêu cầu. HS: đại diện 2 em lên bảng trình bày câu a và câu b, các học sinh cịn lại làm vào vở và nhận xét bài làm của bạn. III. Ơn tập về số nguyên tố, hợp số, ước chung, bội chung: Câu 8: - Số nguyên tố và hợp số giống nhau là: đều là các số tự nhiên lớn hơn 1. - Khác nhau: Số nguyên tố chỉ cĩ hai ước là 1 và chính nĩ. - Hợp số cĩ nhiều hơn hai ước. - Tích của hai số nguyên tố là hợp số. - Ước chung lớn nhất và BCNN của hai hay nhiều số: SGK Bài tập 4: Tìm số tự nhin x, biết rằng: a.) 70 x, 84x và x>8 x UC ( 70, 84) và x> 8 x = 14 b) x12; x25; x30 và 0<x<500 x BC(12,25; 30) và 0<x<500 x = 300 { Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà – Học sinh về nhà học bài và làm các bài tập cịn lại SGK. – Chuẩn bị bài ơn tập tiếp theo. Rút kinh nghiệm: Tuần 35 Tiết 108: ƠN TẬP CUỐI NĂM (TIẾT 3) I. MỤC TIÊU: – Củng cố kiến thức về phân số cho học sinh. – Vận dụng kiến thức giải ba bài tốn cơ bản về phân số cho học sinh. II. CHUẨN BỊ: * Giáo viên: Bài soạn, phấn, SGK, thước thẳng. * Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2. Bài cũ: 3. Bài luyện tập . Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng { Hoạt động 1: Ơn tập rút gọn phân số, so sánh phân số. GV: Muốn rút gọn phân số ta làm thế nào? GV: Nêu bài tập và ghi đề bài tập trên bảng GV: Yêu cầu HS lên bảng rút gọn. GV: Các phân số rút gọn đgl tối giản chưa? GV: Vậy phân số tối giản là gì? GV: Muốn so sánh hai phân số với nhau ta làm như thế nào? GV: Đưa bài tập trên bảng và yêu cầu HS lên bảng làm GV: Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn. HS: Nêu như SGK HS: Lần lượt 4 em lên bảng rút gọn. HS: Nhận xét bài trên bảng. HS: Đã tối giản rồi. HS: Nêu quy tắc như SGK. HS: Nêu quy tắc so sánh như SGK. HS: Lần lượt 4 HS lên làm 4 câu trên bảng. HS: Nhận xét bài làm của bạn. I. Ơn tập rút gọn phân số, so sánh phân số: 1. Rút gọn phân số: Quy tắc: SGK Bài tập: Rút gọn các phân số sau” 2. So sánh phân số: Quy tắc: SGK Bài tập: So sánh các phân số sau: và ; b) và ; c) và ; d) và ; { Hoạt động 1: Ơn tập quy tắc và tính chất các phép tốn. GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 3 trong phần ơn tập cuối năm. GV: Ghi trên bảng GV: Các tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân cĩ ứng dụng gì trong tính tốn. GV: Yêu cầu HS lên bảng làm bài tập 171/65 (SGK) GV: Nhận xét HS: Nêu các tính chất HS: Các tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân cĩ ứng dụng để tính nhanh, tính hợp lý gi trị biểu thức. HS: Lần lượt 3 HS lên bảng sữa bài tập 171 SGK. II. Ơn tập quy tắc và tính chất các phép tốn: Câu 3: Phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số đều cĩ các tính chất: Giáo hốn Kết hợp Phân phối của phép nhân với phép cộng. Khác nhau: a + 0 = a ; a . 1 = a ; a . 0 = 0 Phép cộng số nguyên và phân số cĩn cĩ tính chất cộng với số đối a + (-a) = 0 Bài tập 171/65 (SGK) Tính giá trị các biểu thức: { Hoạt động 1: Học sinh về nhà học bài và làm các bài tập cịn lại SGK. Chuẩn bị bài ơn tập tiếp. Rút kinh nghiệm: Tuần 35 Tiết 109-110: KIỂM TRA HKII I. MỤC TIÊU: - Đánh giá quá trình học của học sinh - Lấy kết quả làm cơ sở xếp loại học lực cho từng cá nhân học sinh. II. CHUẨN BỊ: * Giáo viên: Soạn đề tham khảo. * Học sinh: Ơn tất cả các bài đã học. III. ĐỀ KIỂM TRA HKII: THỜI GIAN: 90 PHÚT Bài 1: (2 điểm) Thực hiện phép tính: a/ b/ c/ d/ 0,5 + 1,5 : Bài 2: (2 điểm) Tìm x, biết: a/ b/ c/ d/ Bài 3: (2 điểm) Tổng kết năm học ba lớp 61; 62; 63 có 30 học sinh giỏi. Số học sinh giỏi của lớp 61 bằng số học sinh giỏi của cả lớp. Số học sinh giỏi của lớp 61 cũng bằng 80% số học sinh giỏi của lớp 62. Tính số học sinh giỏi của mỗi lớp? Bài 4: (3 điểm) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho xÔy = 400 và xÔz = 800. a/ Tính số đo góc yOz? b/ Vẽ tia Om là tia đối của tia Ox. Tính số đo góc zOm? c/ Trên hình vẽ có tia nào là tia phân giác của một góc không? Vì sao? Bài 5: (1 điểm) Cho A = và n Z a/ Với giá trị nào của n thì A là phân số? b/ Tìm giá trị của n để A là số nguyên? Tuần 35 Tiết 111: TRẢ BÀI KIỂM TRA HKII (PHẦN SỐ HỌC) I. MỤC TIÊU: - Học sinh nhìn nhận lại các dạng bài tập đã thực hiện các kiến thức cơ bản của chương trình. - Học sinh rút ra được bài học cho bản thân khi làm các bài kiểm tra. II. CHUẨN BỊ: * Giáo Viên: Bài soạn, phấn, SGK, thước thẳng. * Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài. III. ĐÁP ÁN KIỂM TRA TỐN 6 HKII: Bài 1: (2 điểm) a/ c/ b/ d/ 0,5 + 1,5 : Bài 2: (2 điểm) a/ x = c/ 8x = 2x + 6 … x = 1 b/ … x = d/ hay Bài 3: (2 điểm) Số học sinh giỏi của lớp 61 là (học sinh) Số học sinh giỏi của lớp 62 là (học sinh) Số học sinh giỏi của lớp 63 là (học sinh) Bài 5: (1 điểm) a/ n 0. b/ A = là số nguyên thì là số nguyên Do đó n là ước của 2. Mà Ư(2) = {1; -1; 2; -2} Vậy: n = 1; n = -1; n = 2; n = -2 Mỗi câu 0,25 - 0,25 Mỗi câu 0,25 - 0,25 1 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 Tuần 35 Tiết 29: TRẢ BÀI KIỂM TRA HKII (PHẦN HÌNH HỌC) I. MỤC TIÊU: - Học sinh nhìn nhận lại các dạng bài tập đã thực hiện các kiến thức cơ bản của chương trình. - Học sinh rút ra được bài học cho bản thân khi làm các bài kiểm tra. II. CHUẨN BỊ: * Giáo Viên: Bài soạn, phấn, SGK, thước thẳng. * Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài. III. ĐÁP ÁN KIỂM TRA TỐN 6 HKII: O x y z m 400 800 Bài 4: (3 điểm) a/ Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz Nên xÔy + yÔz = xÔz yÔz = 800 – 400 = 400 b/ Vì tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Om Nên xÔz + mÔz = xÔm mÔz = 1800 – 800 = 1000 c/ Tia Oy là tia phân giác của xÔz. Vì: Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. xÔy = yÔz = 400 0,25 0,5 0,25 0,25 0,5 0,25 0,5 0,25 0,25

File đính kèm:

  • docGIAO AN SO HOC 6 HKII THEO CHUAN KIEN THUC.doc
Giáo án liên quan