Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tiết 67: Kiểm tra học kì II

- Nêu được khái niệm môi trường các nhân tố sinh thái, nhận biết được một số nhóm sinh vật dựa vào mối quan hệ cùng loài, khác loài về môi trường, nhân tố sinh thái, giới hạn sinh thái

- Nhận biết được một số sinh thái và giải thích được ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái đến đời sống sinh vật

- Nêu được khái niệm: Hệ sinh thái, nhận biết được đặc điểm và tính chất cơ bản của hệ sinh thái, các mối quan hệ giữa sinh vật với môi trường

- Nêu được ý nghĩa của việc thực hiện pháp lệnh dân số

- Lấy được ví dụ minh hoạ về quần thể, quần xã, hệ sinh thái, chuỗi và lưới thức ăn

- Biết được các tác động của con người tới môi trường và hậu quả của ô nhiễm môi trường từ đó vận dụng giải thích được một số vấn đề liên quan đến môi trường trong thực tế địa phương

- Nêu được các dạng tài nguyên chủ yếu, cách sử dụng các dạng tài nguyên thiên nhiên, các biện pháp bảo vệ thiên nhiên, vai trò của các hệ sinh thái

- Hiểu được ý nghĩa của việc cần thiết phải khôi phục môi trường và bảo vệ sự đa dạng sinh học

- Vận dụng kiến thức đã học liên hệ thực tế địa phương về những hoạt động cụ thể dụng của con người trong việc bảo vệ và cải tạo môi trường

 

doc5 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 498 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tiết 67: Kiểm tra học kì II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy kiÓm tra.líp TiÕt 67 KiÓm tra häc k× II I. Môc ®Ých kiÓm tra - Kiểm tra mức độ đạt chuẩn KTKN trong chương trình sinh học lớp 9: 1. KiÕn thøc - Nêu được khái niệm môi trường các nhân tố sinh thái, nhận biết được một số nhóm sinh vật dựa vào mối quan hệ cùng loài, khác loài về môi trường, nhân tố sinh thái, giới hạn sinh thái - Nhận biết được một số sinh thái và giải thích được ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái đến đời sống sinh vật - Nêu được khái niệm: Hệ sinh thái, nhận biết được đặc điểm và tính chất cơ bản của hệ sinh thái, các mối quan hệ giữa sinh vật với môi trường - Nêu được ý nghĩa của việc thực hiện pháp lệnh dân số - Lấy được ví dụ minh hoạ về quần thể, quần xã, hệ sinh thái, chuỗi và lưới thức ăn - Biết được các tác động của con người tới môi trường và hậu quả của ô nhiễm môi trường từ đó vận dụng giải thích được một số vấn đề liên quan đến môi trường trong thực tế địa phương - Nêu được các dạng tài nguyên chủ yếu, cách sử dụng các dạng tài nguyên thiên nhiên, các biện pháp bảo vệ thiên nhiên, vai trò của các hệ sinh thái - Hiểu được ý nghĩa của việc cần thiết phải khôi phục môi trường và bảo vệ sự đa dạng sinh học - Vận dụng kiến thức đã học liên hệ thực tế địa phương về những hoạt động cụ thể dụng của con người trong việc bảo vệ và cải tạo môi trường 2. KÜ n¨ng ? 3. Th¸i ®é - Cã ý thøc tù b¶n th©n b¶o vÖ hÖ sinh thái và môi trường. II. H×nh thøc ®Ò kiÓm tra H×nh thøc: TNKQ + TL C¸ch tæ chøc: HS lµm bµi trªn líp, thêi gian 45 phót. III. Ma trận CÊp ®é Chủ đề NhËn biªt Th«ng hiÓu VËn dông Tæng TNTKQ TNTL TNTKQ TNTL VD ThÊp Vận dụng cao TNKQ TNTL TNKQ TNTL Chương Sinh vật và môi trường (4tiết) - Nêu được khái niệm về môi trường, nhân tố sinh thái, giới hạn sinh thái - Nhận biết được một số nhóm sinh vật dựa vào mối quan hệ cùng loài, khác loài. - Giải thích được ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái đến đời sống sinh vật - xác định được một số nhân tố sinh thái trong môi trường Số câu: 1 Số điểm=1 Số câu: 1 Số điểm =1 Số câu:1 Số điểm =1 Số câu :3 Số điểm 3 =30% Hệ sinh thái (4 tiết) - Nêu được khái niệm : Quần thể, quần xã, hệ sinh thái, chuỗi và lưới thức ăn - Nhận biết được đặc của quần xã, tính chất cơ bản của quần xã và các mối quan hệ giữa sinh vật với môi trường - Biết được đặc điểm của quần thể người. Từ đó giải thích được ý nghĩa của việc thực hiện pháp lệnh dân số - Lấy được ví dụ minh hoạ về quần thể, quần xã, hệ sinh thái, chuỗi và lưới thức ăn Số câu:1 Số điểm =1 Số câu:2 Số điểm = 0,5 Số câu: 1 Số điểm = 1 Số câu :4 Số điểm : 2,5 =25% Con người dân số và môi trường (3 tiết) - Biết được các tác động của con người tới môi trường và hậu quả của ô nhiễm môi trường... Vận dụng giải thích được một số vấn đề liên quan đến môi trường trong thực tế địa phương Số câu: 2 Số điểm =0,5 Số câu:1 Số điểm =1 Số câu :3 Số điểm :1,5 =15% Bảo vệ môi trường (5 tiết) - Nêu được các dạng tài nguyên chủ yếu, cách sử dụng các dạng tài nguyên thiên nhiên, các biện pháp bảo vệ thiên nhiên, vai trò của các hệ sinh thái - Hiểu được ý nghĩa của việc cần thiết phải khôi phục môi trường và bảo vệ sự đa dạng sinh học - Liên hệ thực tế địa phương về những hoạt động cụ thể dụng của con người trong việc bảo vệ và cải tạo môi trường Số câu: 2 Số điểm =0,5 Số câu:1 Số điểm =2 Số câu:2 Số điểm =0,5 Số câu: 5 Số điểm :3 =30% Tổng Số câu: 5 Số điểm =2 Số câu:1 Số điểm = 1 Số câu: 2 Số điểm =0,5 Số câu: 3 Số điểm =4 Số câu:2 Số điểm =0,5 Số câu:1 Số điểm =1 Số câu:1 Số điểm =1 Số câu: 15 Số điểm :10 =100% IV. Nội dung đề kiểm tra * Kiểm tra sĩ số : Líp 9a:.........V¾ng:................................................................................... Líp 9b.........V¾ng:................................................................................... A. Tìm các cụm từ phù hợp điền vào chỗ trống....để hoàn thiện câu sau : Câu 1(1đ) Các nhân tố(sinh th¸i)..được chia thành hai nhóm: Nhóm các nhân tố sinh thái........(v« sinh)............và nhóm các nhân tố sinh thái...........(h÷u sinh)..........nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh bao gồm nhân tố sinh thái...........(con người) ...............và nhân tố sinh thái sinh vật khác. B. Khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu sau: Câu 2. Hậu quả nghiêm trọng nhất của việc chặt phá rừng bừa bãi và gây cháy rừng là : (thay đổi câu hỏi này bằng câu khác phù hợp hơn ..) A. Gây xói mòn đât B. Mất nơi ở của các loài sinh vật C. Gây lũ lụt, lũ quét D. Làm thay đổi khí hậu Câu 3. Việc săn bắt động vật hoang dã của con người dẫn đến hậu quả là: A. Mất nhiều loài vật B. Mất nơi ở của sinh vật C. Xói mòn và thoái hoá đất D. Ô nhiễm môi trường Câu 4. Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu là: A. Năng lượng gió B. Tài nguyên nước C. Tài nguyên đất D. Dầu mỏ Câu 5. Biện pháp quan trọng để sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên nước là: A. Hạn chế nước ngọt chảy ra biển B. Tiết kiệm trong việc tưới tiêu cây trồng C. Không làm ô nhiễm và cạn kiệt nguồn nước D. Tiết kiệm nước trong việc ăn uống Câu 6. Điểm giống nhau giữa quần thể sinh vật và quần xã sinh vật là: A. Gồm các sinh vật trong cùng một loài B. Tập hợp nhiều cá thể sinh vật C. Tập hợp nhiều quần thể sinh vật D. Gồm các sinh vật khác loài Câu 7. Sinh vật nào sau đây luôn là mắt xích chung trong các chuỗi thức ăn: A. Cây xanh và động vật B. Cây xanh và sinh vật tiêu thụ C. Động vật, vi khuẩn và nấm D. Cây xanh, vi khuẩn và nấm Câu 8. Ý nào không đúng với việc ứng dụng công nghệ sinh học: A. Bảo tồn nguồn gen quí hiếm B. Lai tạo ra các giống sinh vật có năng xuất, chất lượng cao và khả năng chống chịu tốt C. Phục hồi lại các loài đã tuyệt chủng D. Gây tạo những đột biến có lợi cho chọn giống Câu 9. Ý nào không đúng với hiệu quả trồng cây, gây rừng ở vùng đất trống và đồi núi trọc: A. Cải tạo khí hậu B. Hạn chế mức độ đa dạng sinh học C. Hạn chế hạn hán, lũ lụt D. Hạn chế xói mòn đất số Phần II Trắc nghiệm Tự luận:(7đ) Câu 1:(1đ): Hãy nêu một số thí dụ để chứng minh hình thái cấu tạo cơ thể động vật biến đổi thích nghi với nhiệt độ của môi trường ? - Trả lời: Thí dụ ở thú có lông( Hươu, gấu, cừu) sống ở vùng lạnh có lông dày và dài hơn lông của các cá thể loài đó nhưng sống ở vùng nóng. + Ở chim, thú, nếu so sánh kích thước cơ thể của các cá thể cùng loài(hoặc loài gần nhau)phân bố rộng ở cả Bắc bán cầu và Nam bán cầu thì các cá thể sống ở nơi nhiệt độ thấp có kích thước cơ thể lớn hơn các cá thể sống ở nơi nhiệt độ ấm áp. Câu 2:(1đ) Chứng minh tác dụng của ánh sáng đến sự sinh sản của động vật ? - Trả lời: + Nhiều loài động vật có tập tính sinh sản theo mùa do sự chiếu ánh sáng như: - Mùa xuân và mùa hè có ngày dài hơn ngày của mùa đông, đó cũng là mùa sinh sản của nhiều loài chim. - Mùa xuân vào những ngày thiếu sáng, cá chép cũng có thể đẻ sớm hơn nếu cường độ chiếu sáng được tăng cường. Câu 3:(1đ) Hãy vẽ một lưới thức ăn trong đó có các sinh vật ? (Cây cỏ, bọ rùa, ếch nhái, rắn, châu chấu, diều hâu, nấm, vi khuẩn, cáo, dê, gà rừng, hổ. Học sinh thiết lập được đúng lưới thức ăn(1đ) (Lưu ý: Có thể sử dụng câu hỏi khác) Câu 4: (1đ) Thế nào là quần xã sinh vật cho ví dụ? - Trả lời: - Là tập hợp những quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một khoảng không gian gian xác định và chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau. Ví dụ: Quần xã rừng mưa nhiệt đới Quần xã rừng ngập mặn ven biển Câu 5:(1đ) Nêu nguyên nhân của những việc làm có ảnh hưởng xấu tới môi trường tự nhiên ở địa phương mà em biết; tác hại của những việc làm đó? Học sinh tự liên hệ thực tế địa phương(1đ) Câu 6:(2đ) Vì sao cần phải khôi phục môi trường và giữ gìn thiên nhiên hoang dã? - Trả lời: - Vì những lí do sau: + Nhiều vùng trên trái đất đang ngày một suy thoái, rất cần có biện pháp để khôi phục và gìn giữ. + Gìn giữ thiên nhiên hoang dã là bảo vệ các loài sinh vật và môi trường sống của chúng, là cơ sở để cân bằng sinh thái, tránh ô nhiễm và làm cạn kiệt nguồn tài nguyên + Khôi phục môi trường và bảo vệ, gìn giữ thiên nhiên cần là điều kiện để mỗi quốc gia phát triển bền vững *Giáo viên thu đề bài nhận xét giờ kiểm tra V. Hướng dẫn chấp-Thang điểm Phần I: Trắc nghiệm khách quan: Xin cân than cam quýt ơn và hậu.

File đính kèm:

  • docKIEM TRA HOC KI II SINH 9.doc