Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tiết 34: Gây đột biến nhân tạo trong chọn giống (Đọc thêm) - Năm học 2011-2012

I.Mục tiờu bài học

 1. Kiến thức

 + Tại sao cần chọn tác nhân cụ thể khi gây đột biến .

 + Một số phương pháp sử dụng tác nhân vật lí và hoá học để gây đột biến .

 + Những điểm giống nhau và khác nhau trong việc sử dụng các thể đột biến trong chọn giống vi sinh vật và thực vật , giải thích được tại sao có sự sai khác đó .

 2. Kỹ năng

 Rèn luyện kỹ năng tự nghiên cứu với Sgk và trao đổi theo nhóm .

 3.Thỏi độ

 Yờu thớch mụn học

II.Đồ dung dạy học

 * GV : - Bảng phụ .

III.Phương phỏp

 Nghiờn cứu tài liệu.

IV. Tổ chức giờ học

 1. Khởi động

 * Ổn định tổ chức (1)

 * Kiểm tra đầu giờ (5)

 ? Kĩ thuật gen là gì ? Gồm những khâu cơ bản nào ?

 *Bài mới

 GV giới thiệu bài

 2.Các hoạt động

 

doc2 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 542 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tiết 34: Gây đột biến nhân tạo trong chọn giống (Đọc thêm) - Năm học 2011-2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 34 Gây đột biến nhân tạo trong chọn giống (Đọc thờm) I.Mục tiờu bài học 1. Kiến thức + Tại sao cần chọn tác nhân cụ thể khi gây đột biến . + Một số phương pháp sử dụng tác nhân vật lí và hoá học để gây đột biến . + Những điểm giống nhau và khác nhau trong việc sử dụng các thể đột biến trong chọn giống vi sinh vật và thực vật , giải thích được tại sao có sự sai khác đó . 2. Kỹ năng Rèn luyện kỹ năng tự nghiên cứu với Sgk và trao đổi theo nhóm . 3.Thỏi độ Yờu thớch mụn học II.Đồ dung dạy học * GV : - Bảng phụ . III.Phương phỏp Nghiờn cứu tài liệu. IV. Tổ chức giờ học 1. Khởi động * Ổn định tổ chức (1’) * Kiểm tra đầu giờ (5’) ? Kĩ thuật gen là gì ? Gồm những khâu cơ bản nào ? *Bài mới GV giới thiệu bài 2.Cỏc hoạt động Hoạt động 1 (10’) Tỡm hiểu về gõy đột biến nhõn tạo bằng tỏc nhõn vật lớ *Mục tiờu: HS biết được cỏch gõy đột biến nhõn tạo bằng tỏc nhõn vật lớ HĐcủa GV và HS Nội Dung - GV yêu cầu HS đọc Sgk để thực hiện lệnh ‚ Sgk . - GV treo bảng phụ để phân tích cho HS thấy rõ các tác nhân và vai trò của chúng . I . Gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân vật lí : 1 . Các tia phóng xạ : - Tia phóng xạ có khả năng gây đột biến , vì nó xuyên qua mô tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên ADN . 2 . Tia tử ngoại : - Dùng tia tử ngoại để xử lí các đối tượng có kích thước bé là vì nó không có khả năng xuyên sâu như tia phóng xạ . 3 . Sốc nhiệt : - Sốc nhiệt là sự tăng hoặc giảm nhiệt độ môi trường một cách đột ngột. Hoạt động 2 (14’) Tỡm hiểu về gõy đột biến nhõn tạo bằng tỏc nhõn Hoỏ học *Mục tiờu: HS biết được cỏch gõy đột biến nhõn tạo bằng tỏc nhõn hoỏ học HĐcủa GV và HS Nội Dung - GV cho HS đọc mục II Sgk để trả lời các câu hỏi sau : ‚Tại sao khi thấm vào tế bào , một số hoá chất lại gây đột biến gen ? Dựa vào đâu mà người ta hi vọng có thể gây những đột biến theo ý muốn ? ‚Tại sao dùng cônxixin lại gây được các thể đa bội ? ‚Các đột biến và các thể đa bội được tạo ra theo phương pháp nào ? - GV lưu ý HS : Khi đọc Sgk , cần chú ý tới sự tác động của hoá chất vào tế bào ; thời điểm và cách thức tác động hoá chất vào cơ thể sinh vật ; những lưu ý khi sử dụng hoá chất . *Kết luận II . Gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân hoá học : - Khi thấm vào tế bào , hoá chất tác động trực tiếp lên phân tử ADN , gây ra hiện tượng thay thế cặp nuclêôtít này bằng cặp nuclêôtít khác dẫn đến mất hoặc thêm cặp nuclêôtít . Hoạt động 3(10’) Tỡm hiểu về sử dụng đột biến nhõn tạo trong chọn giống *Mục tiờu: HS biết được cỏch sử dụng đột biến nhõn tạo trong chọn giống HĐcủa GV và HS Nội Dung Để giúp HS nắm được nội dung và thực hiện được lệnh ‚ Sgk , GV treo bảng phụ và phân tích. - GV lưu ý HS : Cần nghiên cứu kĩ Sgk để thấy được khó khăn trong gây đột biến ở động vật , nhất là động vật bậc cao . III . Sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống : - Người ta sử dụng các thể đột biến trong chọn giống VSV và cây trồng theo các hướng . + Đối với VSV : Chọn các thể đột biến nhân tạo: có các hoạt tính cao , sinh trưởng mạnh để tăng sinh khối , giảm sức sống ( có vai trò như một kháng nguyên ) . + Đối với cây trồng : Người ta sử dụng trực tiếp các thể đột biến để nhân lên hoặc chọn lọc trong các tổ hợp lai để tạo giống mới . 3.Tổng kết, hướng dẫn về nhà (5’) *Củng cố GV yêu cầu HS đọc phần tóm tắt cuối bài để nêu lên được : - Tác nhân gây đột biến nhân tạo và vai trò của chúng . - Người ta sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống VSV và giống cây trồngnhư thế nào ? * Gợi ý trả lời một số câu hỏi và bài tập Sgk . *Dặn dũ - Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài . - Trả lời các câu hỏi 1,2,3 Sgk . - Nghiên cứu bài mới ..

File đính kèm:

  • docTiet 34- s9.doc