Giáo án Sinh học 9 - Tuần 29-36

I. Mục tiêu

1. Kiến thưc

- Học sinh nhận biết một số thường biến phát sinh ở một số đối tượng thường gặp qua tranh, ảnh và mẫu vật sống.

- Qua tranh, ảnh HS phân biệt sự khác nhau giữa thường biến và đột biến.

- Qua tranh ảnh và mẫu vật sống rút ra được:

+ Tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen, không hoặc rất ít chịu tác động của môi trường.

+ Tính trạng số lượng thường chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường.

2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng quan sát, kĩ năng thực hành.

3. Thái đô: Giáo dục lòng yêu môn học, say mê khám phá khoa học

II. Chuẩn bị

- Tranh ảnh minh hoạ thường biến.

- ảnh chụp thường biến.

- Mẫu vật: + Mầm khoai lang mọc trong tối và ngoài sáng.

 + 1 thân cây rau dừa nước từ mô đất bò xuống ven bờ và trải trên mặt nước.

 

doc17 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1732 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học 9 - Tuần 29-36, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trò của từng lĩnh vực trong sản suất và đời sống 2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng tư duy tổng hợp ,khả năng khái quát ,nắm được quy trình công nghệ ,kĩ năng vận dụng thực tế 3. Thái độ: Học tập tốt bộ môn II. Chuẩn bị - Bảng phụ vẽ sơ đồ chuyền gen vào TB vi khuẩn đường ruột Ecoli III. Hoạt động dạy học 1. Tổ chức 9A 2. Kiểm tra - Công nghệ TB là gì ? Gồm những công đoạn thiết yếu nào - Hãy nêu những ưu điểm và triển vọng của nhân giống vô tính trong ống nghiệm 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV yêu cầu học HS nghiên cứu SGK thảo luận nhóm thống nhất trả lời câu hỏi ? Kĩ thuật gen là gì Mục đích gồm những khâu nào .Em trình bày các khâucủa kĩ thuật gen ? Công nghệ gen là gì ? GV yêu cầu HS nghiên cứu mục 1 SGK tr/ 93 thảo luận nhóm thống nhất trả lời câu hỏi ? Mục đích tạo ra chủng vi sinh vật mới lai gì GV yêu cầu HS nghiên cứu mục 2 thông tin SGK ? Công việc tạo ra giống cây trồng biến đổi gen như thế nào ? Nêu VD cụ thể GV yêu cầu HS nghiên cứu mục 3 thông tin SGK ? ứng dụng công nghệ gen để tạo động vật biến đổi gen thu được kết quả như thế nào GV: yêu càu HS nghiên cứu SGK thảo luận thống nhất trả lời câu hỏi ? Công nghệ sinh học là gì ? gồm những lĩnh vực nào ? Tại sao công nghệ sinh học là hướng ưu tiên đầu tư phát triển trên thế giới và ở VN I. Khái niệm kĩ thuật gen và công nghệ gen. - HS nghiên cứu thông tin SGK trả lời Đại diện hs trả lời hs khác nhận xét, rút ra kết luận * Kết luận - Kĩ thuật gen là các thao tác ,tác động lên ADN để truyền 1 đoạn ADN mang 1 hoặc cụm gen từ TB của loài cho sang TB của loài nhận nhờ thể truyền - các khâu của kĩ thuật gen + Tách ADN gồm tách ADN NST của TB cho và tách phân tử ADN làm thể truyền từ vi khuẩn hoặc vi rút + Tạo ADN tái tổ hợp + chuyển ADN tái tổ hợp vào TB nhận tạo điều kiện cho gen đã gép được biểu hiện - Công nghệ gen: là ngành kĩ thuật về quy trình ứng dụng kĩ thuật gen II. Ứng dụng công nghệ gen a. Tạo ra các chủng vi sinh vật mới - Các chủng vi sinh vật mới có khả năng sản suất nhiều loaị sản phẩm sinh học cần thiết ( như axit amim prôtêin ,kháng sinh ),với số lượng lớn và giá thành rẻ VD : SGK b. Tạo giống cây trồng biến đổi gen Tạo giống cây trồng biến đổi gen là lĩnh vực ứng dụng chuyển các gen quý vào cây trồng VD : SGK - ở VN chuyển gen kháng sâu kháng bệnh ,tổng hợp vitamimA gen chín sớm vào cây lúa ,ngô ,khoai tây ,đu đủ c. Tạo động vật biến đổi gen trên thế giới : đã chuyển gen sinh trưởng ở bò vào lợn gúp hiệu quả tiêu thụ thức ăn cao - ở VN chuyển gen tổng hợp hoóc môn sinh trưởng của người vào cá trạch III. Khái niệm công nghệ sinh học - HS trả lời Kết luận Khái niệm công nghệ sinh học : Là ngành công nghệ sử dụng TB sống và các quá trình sinh học để tạo ra các sản phẩm sinh học cần thiết cho con người - Các lĩnh vực trong công nghệ sinh học (7 lĩnh vực ) 4. Củng cố Học sinh đọc kết luận SGK Kiểm tra đánh giá 1 Kĩ thuật gen là gì ? gồm những khâu cơ bản nào công nghệ gen là gì 2 Công nghệ sinh học là gì ? Gồm những lĩnh vực nào ? Nêu vai trò của công nghệ sinh học-trong sản suất và đời sống 5. Hướng dẫn về nhà Học bài theo nội dung SGK Làm bài tập 1.2.3. Đọc mục em có biết. - Ôn tập toàn bộ từ đầu năm theo câu hỏi SGK giờ sau ôn tập học kì một Tổ duyệt  Ngày soạn: 12/12/2013 Ngày giảng: ..../12/2013 TIẾT 35 ÔN TẬP HỌC KÌ I I. Mục tiêu 1. Kiến thức - HS tự hệ thống hoá kiến thức cơ bản về di truyền và biến dị - Biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn đời sống và sản suất 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tư duy tổng hợp hệ thống hoá kiến thức ,hoạt động nhóm 3. Thái độ: Ý thức tự giác khi học bài khi ôn tập II. Chuẩn bị Tranh ảnh liên đến phần di truyền III. Hoạt động dạy học 1. Tổ chức: 9A 2. Kiểm tra. Kết hợp bài mới 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV: Chia lớp thành 5 nhóm mỗi nhóm nghiên cứu một nội dung - hoàn thành càc bảng kiến thức bảng 40,1,2,3,4,5 GV: Quan sát các nhóm ghi những kiến thức cơ bản vào vở - yêu cầu các nhóm lần lợt trình bày,các nhóm khác bổ sung GV: Lấy kiến thức SGK làm chuẩn trong các bảng 40.1 đến 40.5 /tr/ 129 đến 131 / SGV GV yêu cầu HS trả lời 1 số câu hỏi trang 117 -Còn lại HS tự trả lời +GV cho các nhóm trả lời câu hỏi 1.2.3.5. -Thống nhất bổ sung kiến cho nhau GV: nhận xét hoạt động của HS và giúp HS hoàn thiện kiến thức I. Hệ thống hoá kiến thức - Các nhóm nhận nôị dung thảo luận thống nhất ghi kết quả vào bảng - nhóm 1: Bảng 40.1 tóm tắt các quy luật di truyền - nhóm 2 : Bảng 40 những diễn biến cơ bản của NST qua cá kì NP,GP -nhóm 3: Bảng40 : Bản chất và ý nghĩa các quá trình NP,GP thụ tinh - Nhóm 4 bảng 40.4 : Cấu trúc chức năng ADN ARN và prôtêin - nhóm 5 bảng 40.5 : Các dạng đột biến II. Câu hỏi trả lời Câu1: Sơ đồ thể hiện mối liên hệ giữa gen và tính trạng + Gen là khuân mẫu để tổng hợp mARN + mARN làm khuân mẫu tổng hợp chuỗi axitamim cấu thành nên prôtêin + Prôtêin chịu tác động của môi trường biểu hiện thành tính trạng Câu 2 - Kiểu hình là sự tương tác giữa kiểu gen và môi trờng - Vận dụng : Bất kì một giống nào (kiểu gen ) muốn có năng suất (số lợng - kiểu hình ) cần được chăm sóc tốt (ngoại cảnh ) Câu 3: Nghiên cứu di truyền người phải có phơng pháp thích hợp vì : + ở ngời sinh sản muộn và đẻ ít con + Không thể áp đụng các phương pháp lai và gây đột biến vì lí do xã hội Câu 4: ưu thế của công nghệ TB + Chỉ nuôi cáy TB ,mô trên môi trường dinh dưỡng nhân tạo ® tạo ra cơ quan hoàn chỉnh + Rút ngắn thời gian tạo giống + Chủ động các cơ quan thay thế các cơ quan bị hỏng ở người Câu 5. Phân biệt bộ NST đơn bội và bộ NST lưỡng bội. Bộ NST lưỡng bội Bộ NST đơn bội - ở trong tế bào sinh dưỡng. Kí hiệu 2n (NST) - Bao gồm các cặp NST tương đồng .Mỗi cặp gồm hai NST giống nhau về hình dạng và kích thước: một có nguồn gốc từ bố, một có nguồn gốc từ mẹ. - ở trong tế bào sinh dục. Kí hiệu: n (NST) - Bao gồm mỗi NST của các cặp tương đồng. 4. Kiểm tra đánh giá : GV đánh giá sự chuẩn bị và các hoạt động của các nhóm 5. Hướng dẫn về nhà - Hoàn thành các câu hỏi còn lại ở SGK tr 117 - Ôn tập tốt giờ sau kiểm tra. Tổ duyệt Ngày soạn: 15/12/2013 Ngày giảng: …./12/2013 TIẾT 36 KIỂM TRA HỌC KÌ I I. Mục tiêu - Kiểm tra kiến thức của HS phần di truyền và biến dị. - Thấy được ưu nhược điểm về tiếp thu kiến thức của HS, đánh giá năng lực nhận thức, ý thức học tập của HS giúp GV phân loại HS. - Phát huy tính tự giác, thật thà của HS. II. Chuẩn bị 1. Ma trận đề Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng Các thí nghiệm của Menden Phép lai phân tích Số câu Điểm Tỉ lệ % 1 2 20 1 2 20 Nhiễm sắc thể Trình bày sự phát sinh giao tử đực và giao tử cái Số câu Điểm Tỉ lệ % 1 2 20 1 2 20 ADN và gen So sánh cấu trúc ADN và ARN Bài tập vận dụng Số câu Điểm Tỉ lệ % 1 2 20 1 1 10 2 3 30 Biến dị So sánh thường biến và đột biến Bài tập vận dụng Số câu Điểm Tỉ lệ % 1 2 20 1 1 10 2 3 30 Tổng 2 4 40 2 4 40 1 1 10 1 1 10 6 10 100 2. Đề kiểm tra Câu 1: ( 2đ ) Muốn xác định kiểu gen của cơ thể mang tính trạng trội người ta dùng phương pháp gì? Trình bày nội dung của phương pháp đó? Câu 2: (2đ) Trình bày sự phát sinh giao tử đực và phát sinh giao tử cái? Câu 3 (2đ) Trình bày những điểm khác nhau cơ bản trong cấu trúc của AND và ARN? Câu 4: ( 2đ ) Phân biệt thường biến với đột biến? Câu 5: ( 2đ ) Mạch đơn thứ nhất của phân tử ADN có trình tự các nucleotit như sau - T - G - T - X - G -T - A- A - X -T - X - G - X - G - a. Xác định trình tự các nucleotit trên mạch đơn thứ hai của phân tử ADN. b. Nếu phân tử ADN trên bị đột biến gen dạng mất một cặp nu T - A thì khi gen bị đột biến tự sao một lần, môi trường nội bào sẽ cung cấp bao nhiêu nu mỗi loại? 3. Đáp án – Hướng dẫn chấm Câu Đáp án Điểm 1 - Để xác định kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội, người ta sử dụng phép lai phân tích. - Phương pháp lai phân tích: + cho cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen lai với cá thể mang tính trạng lặn tương phản. + nếu kết quả của phép lai là đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp ( thuần chủng) + nếu kết quả phép lai là phân tính thì cá thể mang tính trạng trội là dị hợp ( không thuần chủng) 0.5 0.5 0.5 0.5 2 Phát sinh giao tử đực: Các tế bào mầm nguyên phân liên tiếp nhiều lần tạo ra tinh nguyên bào. Tinh nguyên bào phát triển thành tinh bào bậc I. tinh bào bậc 1 giảm phân I tao ra 2 tinh bào bậc 2, lần phân bào II tạo ra 4 tinh trùng. Phát sinh giao tử cái: Các tế bào mầm nguyên phân liên tiếp nhiều lần tạo ra noãn nguyên bào. Noãn nguyên bào phát triển thành noãn bào bậc 1, noãn bào bậc 1 giảm phân 1 tạo ra 1 noãn bào bậc 2 và 1 thể cực, các tế bào này giảm phân II cho ra 1 trứng và 3 thể cực 1.0 1.0 3 - Khác nhau ADN (0,5đ) ARN ( 0,5đ) Cấu tạo 2 mạch 1 mạch Đơn phân là A, T, G, X Đơn phân là A, U, G, X Kích thước, khối lượng lớn hơn ARN Kích thước, khối lượng nhỏ hơn ADN Có liên kết hidro giữu các nucleotit trên 2 mạch Không có liên kết hidro giữu các nucleotit 0.5 0.5 0.5 0.5 4 Thường biến Đột biến + Là những biến đổi kiểu hình, không biến đổi kiểu gen nên không di truyền được. + Phát sinh đồng loạt theo cùng 1 hướng tương ứng với điều kiện môi trường, có ý nghĩa thích nghi nên có lợi cho bản thân sinh vật. + Là những biến đổi trong vật chất di truyền (NST, ADN) nên di truyền được. + Xuất hiện với tần số thấp, ngẫu nhiên, cá biệt, thường có hại cho bản thân sinh vật. 1.0 1.0 5 a. - A - X - A - G - X - A - T- T - G - A - G - X - G - X - b. Số nu mỗi loại mà môi trường nội bào cung cấp: A = T = 5 nu G =X = 8 nu 1.0 0.5 0.5 III. Tiến trình kiểm tra 1. Tổ chức : 9A  2. Giao đề kiểm tra 3. Coi kiểm tra - Gv nêu yêu cầu giờ kiểm tra. - Hs làm bài 4. Củng cố: Gv thu bài và nhận xét giờ kiểm tra. 5. Dặn dò: VN chuẩn bị trước bài “ Thoái hóa do tự thụ phấn và giao phối gần” Tổ duyệt

File đính kèm:

  • docSINH 9-2013 Quan.doc