Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tiết 25: Đột biến số lượng NST (Tiếp theo) - Năm học 2012-2013

I. Mục tiêu bài học

 1. Kiến thức

 + Trả lời được : Thể đa bội là gì ? Nhận biết được sự khác nhau giữa thể đa bội với cơ thể bình thường.

 2. Kỹ năng

 Nhận biết được một số thể đa bội bằng mắt thường qua tranh ảnh và có được các ý niệm sử dụng các đặc điểm của các thể đa bội trong chọn giống, hợp tác, lắng nghe tích cực.

3. Thái độ: Giáo dục thái độ đúng trong việc sử dụng đúng thuốc BVTT,bảo vệ môi trường đất và nước.

II. Đồ dung dạy học

 * GV : - 5 tranh phóng to về :

 + Kích thước của tế bào tăng do tăng bộ NST đơn bội .

 + Kích thước của thân, lá, củ, quả tăng do tăng số NST đơn bội .

III. Phương pháp

 -Trực quan, đàm thoại, học hợp tác.

IV. Tổ chức giờ học

 1. Khởi động

 * Ổn định tổ chức (1’)

 * Kiểm tra đầu giờ (5’)

 Sự biến đổi số lượng NST ở một số cặp NST thường thấy những dạng nào ?

 * Bài mới :

 2.Các hoạt động34’

Hoạt động 1(34’)

Tìm hiểu về hiện tượng đa bội thể

* Mục tiêu: HS trình bày được hiện tượng đa bội thể

* Đồ dựng: - 5 tranh phóng to về :

 + Kích thước của tế bào tăng do tăng bộ NST đơn bội .

 + Kích thước của thân, lá, củ, quả tăng do tăng số NST đơn bội

 

doc3 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 406 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tiết 25: Đột biến số lượng NST (Tiếp theo) - Năm học 2012-2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 18/11/2012 Ngày giảng:21/11/2012 TIẾT 25 ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NST ( tiếp theo ) . I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức + Trả lời được : Thể đa bội là gì ? Nhận biết được sự khác nhau giữa thể đa bội với cơ thể bình thường. 2. Kỹ năng Nhận biết được một số thể đa bội bằng mắt thường qua tranh ảnh và có được các ý niệm sử dụng các đặc điểm của các thể đa bội trong chọn giống, hợp tác, lắng nghe tích cực. 3. Thái độ: Giáo dục thái độ đúng trong việc sử dụng đúng thuốc BVTT,bảo vệ môi trường đất và nước. II. Đồ dung dạy học * GV : - 5 tranh phóng to về : + Kích thước của tế bào tăng do tăng bộ NST đơn bội . + Kích thước của thân, lá, củ, quả tăng do tăng số NST đơn bội . III. Phương pháp -Trực quan, đàm thoại, học hợp tác. IV. Tổ chức giờ học 1. Khởi động * Ổn định tổ chức (1’) * Kiểm tra đầu giờ (5’) Sự biến đổi số lượng NST ở một số cặp NST thường thấy những dạng nào ? * Bài mới : 2.Các hoạt động34’ Hoạt động 1(34’) Tìm hiểu về hiện tượng đa bội thể * Mục tiêu: HS trình bày được hiện tượng đa bội thể * Đồ dựng: - 5 tranh phóng to về : + Kích thước của tế bào tăng do tăng bộ NST đơn bội . + Kích thước của thân, lá, củ, quả tăng do tăng số NST đơn bội HĐcủa GV và HS Nội Dung - GV cho HS tìm hiểu Sgk để trả lời câu hỏi : Thể đa bội là gì ? - GV theo dõi , nhận xét , bổ sung và chốt lại - GV lưu ý HS : Sự tăng bội số số lượng NST , ADN trong tế bào đã dẫn đến tăng cường độ quá trình TĐC do đó làm tăng kích thước của tế bào , cơ quan và tăng sức chống chịu của cơ thể mang thể đa bội với các điều kiện không thuận lợi ở môi trường . - GV treo tranh phóng to H.24.1 - 4 Sgk , cho HS quan sát , yêu cầu các em trả lời các câu hỏi sau : ‚Sự tương quan giữa mức bội thể ( số n ) và kích thước của cơ quan sinh dưỡng , cơ quan sinh sản ở các nói trên như thế nào ? ‚Có thể nhận biết cây đa bội bằng mắt thường qua những dấu hiệu nào? ‚Có thể khai thác những đặc điểm nào ở cây đa bội trong chọn giống cây trồng ? - GV lưu ý HS trong quan sát tranh về : Kích thước của cơ quan sinh dưỡng ( thân, lá, cành ) và kích thước cơ quan sinh sản ( quả, hạt ) của cây đa bội lớn hơn nhiều so với các cơ quan đó ở cây lưỡng bội . - GV theo dõi , nhận xét bổ sung và xác nhận câu trả lời đúng . *Kết luận III . Hiên tượng đa bội thể : 1. Khái niệm: Thể đa bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có số NST là bội số của n (nhiều hơn 2n ) . 2. Ví dụ: Cà độc dược tứ bội. 3.Tổng kết, hướng dẫn về nhà (5’) * Tổng kết. GV cho HS đọc chậm phần tóm tắt cuối bài để nêu lên được : - Thế nào là thể đa bội ? - Quá trình tổng hợp chất hữu cơ nhanh , mạnh dẫn đến kích thước lớn hơn ở các cơ quan sinh dưỡng , sinh sản của thể đa bội . - Hiện tượng đa bội thể được ứng dụng khá phổ biến trong trồng trọt . Gợi ý trả lời một số câu hỏi và bài tập trong Sgk : Câu 3 : Có thể nhận biết các thể đa bội bằng mắt thường thông qua các dấu hiệu tăng kích thước cơ quan sinh dưỡng ( thân , cành , lá ) nhất là tế bào khí khổng và hạt phấn . * Hướng dẫn về nhà - Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài . - Trả lời các câu hỏi 1,2,3 Sgk . - Nghiên cứu bài mới : thường biến . Yêu cầu : + Đọc bài mới . + Tìm hiểu quá trình thường biến có ý nghĩa trong chăn nuôi , trồng trọt . + Trả lời các câu hỏi ở mục lệnh ‚ Sgk . .

File đính kèm:

  • docTIẾT 25 -s9.doc