Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tiết 11, Bài 11: Tiêu hóa của hệ vận động, vệ sinh hệ vận động - Năm học 2012-2013

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức

- Chứng minh được sự tiến hoá của của người so với động vật thể hiện ở bộ xương và

 hệ cơ.

- Vận dụng được những hiểu biết về hệ vận động để giữ vệ sinh thân thể, chống các

 tật bệnh về xương thường xẩy ra ở tuổi thiếu niên.

2. Kĩ năng

- Có kĩ năng hoạt động nhóm, kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lý thông tin, tụ tin, so sánh.

- Kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tế.

3.Thái độ :

- Giữ gìn và bảo vệ rèn luyện bộ xương và hệ cơ.

II .ĐỒ DÙNG

GV- Tranh vẽ H 11. 1 -> 5 sgk

 - Tranh vẽ hệ cơ

III .PHƯƠNG PHÁP

Trực quan ,so sánh

A/Khởi động

1. Ổn địnhtổ chức ( 1 phút )

2. Kiểm tra bài cũ ( 3 phút )

* Hãy đánhdấu vào câu trả lời đúng.

 Khi cơ làm việc nhiều nguyên nhân mỏi cơ chủ yếu là :

 a) Các tế bào cơ sẽ hấp thụ nhiều glucôzơ

 b) Các tế bào cơ sẽ hấp thụ nhiều ôxi

 c) Các tế bào cơ thải nhiều cácbôníc

 d) Thiếu ô xi cùng với việc tích tụ axít láctíc gây đầu độc cơ

* Điền những từ thích hợp vào chỗ chấm trong những câu sau:

 a) Khi cơ . tạo ra một lực.

 b) Khi làm việc quá sức và lâu dài .

3. Vào bài

 : Chúng ta biết con người có nguồn gốc động vật, đặc biệt là lớp thú. Trong quá trìnhtiến hoá con người thoát khỏi giới động vật. Cơ thể con người có nhiều biến đổi , đặc biệt là sự biến đổi của cơ và xương = > Chúng ta nghiên cứu bài 11.

 

doc4 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 304 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tiết 11, Bài 11: Tiêu hóa của hệ vận động, vệ sinh hệ vận động - Năm học 2012-2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:28/09/2012 Ngày giảng:01/10/2012 Bài 11- Tiết 11 TIẾN HOÁ CỦA HỆ VẬN ĐỘNG . VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức - Chứng minh được sự tiến hoá của của người so với động vật thể hiện ở bộ xương và hệ cơ. - Vận dụng được những hiểu biết về hệ vận động để giữ vệ sinh thân thể, chống các tật bệnh về xương thường xẩy ra ở tuổi thiếu niên. 2. Kĩ năng - Có kĩ năng hoạt động nhóm, kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lý thông tin, tụ tin, so sánh. - Kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tế. 3.Thái độ : - Giữ gìn và bảo vệ rèn luyện bộ xương và hệ cơ. II .ĐỒ DÙNG GV- Tranh vẽ H 11. 1 -> 5 sgk - Tranh vẽ hệ cơ III .PHƯƠNG PHÁP Trực quan ,so sánh A/Khởi động 1. Ổn địnhtổ chức ( 1 phút ) 2. Kiểm tra bài cũ ( 3 phút ) * Hãy đánhdấu vào câu trả lời đúng. Khi cơ làm việc nhiều nguyên nhân mỏi cơ chủ yếu là : a) Các tế bào cơ sẽ hấp thụ nhiều glucôzơ b) Các tế bào cơ sẽ hấp thụ nhiều ôxi c) Các tế bào cơ thải nhiều cácbôníc d) Thiếu ô xi cùng với việc tích tụ axít láctíc gây đầu độc cơ * Điền những từ thích hợp vào chỗ chấm trong những câu sau: a) Khi cơ ............... tạo ra một lực. b) Khi làm việc quá sức và lâu dài ............................... 3. Vào bài : Chúng ta biết con người có nguồn gốc động vật, đặc biệt là lớp thú. Trong quá trìnhtiến hoá con người thoát khỏi giới động vật. Cơ thể con người có nhiều biến đổi , đặc biệt là sự biến đổi của cơ và xương = > Chúng ta nghiên cứu bài 11. B/Các hoạt động Hoạt động 1 ( 20 phút) TÌM HIỂU SỰ TIẾN HOÁ CỦA BỘ XƯƠNG NGƯỜI SO VỚI BỘ XƯƠNG THÚ HĐ của GV và HS Nội dung - GV y/c HS hoàn thành ▼ sgk tr. 37. 38 - HS thảo luận nhóm 10 phút hoàn thànhbài tập + N 1, 3, 5 hoàn thànhnội dung từ 1- > 4 + N 2, 4, 6 hoàn thànhnội dung từ 5- > 8 - GV treo phiếu học tập y/c HS chữa bài - Đại diện nhóm 1, 2 lên chữa bài trên tranh - Nhóm khác theo rõi bổ sung - GV nêu câu hỏi : - HS trả lời +Tỷ lệ sọ lớn hơn mặt có ý nghiã gì ? GV: Não người nặng khoảng 1,2 -> 1,3 kg tỷ lệ não so với trong lượng cơ thể lớn nhất.TT não nặng + Khi con người đứng thẳng trụ đỡ cơ thể là phần nào ? + Chứa não phát triển liên quan đến hoạt động tư duy + Não Tinh tinh nặng 340 g Kl não/ ct = 1/ 86, người KL não / ct = 1/ 45 + Cột sống + Cột sống có 4 chỗ cong có ý nghĩa gì ? + Dáng đứng thẳng + Tại sao lồng ngực nở rộng sang 2 bên là điểm tiến hoá + 2 tay giải phóng khỏi chức năng di chuyển thực hiện chức năng lao động + Xương chi có đặc điểm gì thích nghi với lao động và đứng thẳng ? + Xương chi dưới to khoẻ, xương bàn chân dạng vòm, xương gót lớn, xương tay nhỏ phân hoá... - GV chốt kiến thức - HS sửa chữâ bài theo đáp án I. Sự tiến hoá của bộ xương người so với bộ xương thú - Nội dung phiếu học tập * KL : Bộ xương người có cấu tạo hoàn toàn thích nghi với tư thế đứng thẳng và lao động. Hoạt động 2( 8 phút ) SỰ TIẾN HOÁ CỦA HỆ CƠ NGƯỜI SO VỚI HỆ CƠ THÚ HĐ của GV và HS Nội dung - Sự tiến hoá của hệ cơ người so với hệ cơ thú thể hiện ở điểm nào - HS n/c thông tin H 11.4 trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời - Đại diện nhóm trìnhbày, nhóm khác bổ sung - GV chốt kiến thức - GV hướng dẫn HS phân biệt các nhóm cơ chínhtrên cơ thể qua tranhvẽ - HS phân biệt các nhóm cơ: + Cơ đầu, cổ + Cơ thân + Cơ tay, chân II. Sự tiến hoá của hệ cơ người so với hệ cơ thú - Cơ nét mặt biểu thị trạng thái khác nhau, cơ vận động lỡi phát triển, cơ ngón tay phân hoá, cơ ngón cái phát triển, cơ chân to khoẻ. Hoạt động 3 ( 7 phút ) VỆ SINHHỆ VẬN ĐỘNG HĐ của GV và HS Nội dung - GV y/c HS thực hiện ▼ - HS qua sát tranhvẽ H11.5 thảo luận thống nhất câu trả lời - Đại diện nhóm trìnhbày, nhóm khác theo dõi, bổ sung - GV nhận xét kết quả của các nhóm - HS => kết luận - Hiện nay có nhiều em bị cong vẹo cột sống, em nghĩ đó là nguyên nhân nào ? - Sau bài học hôm nay em có suy nghĩ gì ? III. Vệ sinhhệ vận động - Để bộ xương, hệ cơ phát triển tốt cần: + Có chế độ dinhdưỡng hợp lí + Thường xuyên luyện tập TDTT, lao động vừa sức + Thường xuyên tiếp xúc với ánhsáng C/Tổng kết ;Hướng dẫn học ở nhà 1. /Tổng kết ( 4 phút ) Hãy khoanh tròn vào đặc điểm chỉ có ở người không có ở động vật a) Xương sọ lớn hơn xương mặt b) Cột sống cong hìnhcung c) Lồng ngực nở theo chiều lng bụng d) Cơ nét mặt phân hoá e) Cơ nhai phát triển g) Khớp cổ tay kém linhhoạt h) Khớp chậu đùi cấu tạo hìnhcầu, hố khớp sâu i) Xương bàn chân xếp trên mặt phẳng k) Ngón chân cái đối diện với các ngón kia l) Cột sống cong 4 chỗ m) Lồi cằm phát triển n) Xương ngót phát triển phía sau 2. Hướng dẫn học ở nhà ( 1 phút ) - Học bài trả lời câu hỏi sgk - n/c bài thực hành11 - Chuẩn bị theo nhóm HS 4 -5 em) Hai thanhnẹp dài 30 - > 40 cm rộng 4-5 cm bào nhẵn bằng gỗ hoặc bằng tre, dày 0,6 -> 1 cm. V. PHỤ LỤC Sự khác nhau giữa bộ xương người và bộ xương thú Các phần so sánh Bộ xương người Bộ xương thú Đặc điểm thích nghi của bộ xương người với t thế đứng thẳng và lao động 1. Tỉ lệ sọ / mặt Lớn Nhỏ Sọ phát triển liên quan đến hoạt động tư duy 2. Lồi cằm ở xương mặt Phát triển Không có Lồi cằmphát triển liên quan đến tiếng nói 3. Cột sống Cong 4 chỗ Cong hìnhcung Là chỗ dựa vững chắc cho cơ thể 4. Lồng ngực Mở rộng sang 2 bên Phát triển theo hướng lng bụng Phát triển hệ tuâng hoàn hô hấp 5. Xương chậu Mở rộng Hẹp Chịu áp lực các nội quan, chỗ bám cho chân 6. Xương đùi Phát triển Bìnhthường Làm giá đỡ và thực hiện chức năng di chuyển 7.Xương bàn chân Dạng vòm Phẳng Làm giá đỡ 8. Xương ngót ( thuộc nhóm xg cổ chân) Lớn Phát triển phía sau Trọng tâm rơi vào gót chân

File đính kèm:

  • doctiet 11-s8.doc