Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 20, Bài 19: Một số thân mềm khác - Trần Thị Kim Hằng

1 - MỤC TIÊU :

1.1 Kiến thức : HS nêu đặc điểm cấu tạo và lối sống của 1 số đại diện của ngành Thân mềm : Oc sên, mực, bạch tuộc, sò, Thấy được sự đa dạng của Thân mềm. Giải thích ý nghĩa một số tập tính ở Thân mềm.

1.2 Kĩ năng : Rèn kĩ năng quan sát tranh, mẫu vật, phân tích, tổng hợp, kĩ năng hoạt động nhóm.

1.3 Thái độ : Giáo dục ý thức bảo vệ động vật thân mềm.

2- TRỌNG TÂM:

 Đặc điểm cấu tạo và tập tính của một số thân mềm

3 - CHUẨN BỊ :

 Giáo viên :

- Tranh Oc sên, Mực, Bạch tuộc, Sò, (Hình 19.15 / Trang 65 / SGK).

- Tranh về tập tính của ốc sên và mực (Hình 19.6,7 / Trang 66 / SGK).

- Bảng phụ ghi các câu hỏi / Tiết 20 / SGK.

 Học sinh :

- Đọc trước bài giới thiệu trong SGK / Tiết 20 / Trang 65.

- Dự kiến trả lời câu hỏi / SGK / tiết 20

4 - TIẾN TRÌNH :

4.1- On định tổ chức : KTSS - KT vệ sinh - KT dụng cụ học tập.

4.2- Kiểm tra miệng:

* Câu hỏi 1 : Trình bày cấu tạo vỏ và cơ thể trai ? (8đ)

* Trả lời :

 Vỏ trai :

- Vỏ trai gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở phía lưng. Dây chằng ở bản lề có tính đàn hồi cùng với 2 cơ khép vỏ điều chỉnh động tác đóng, mở vỏ(3đ)

- Vỏ trai có: lớp sừng, lớp đá vôi và lớp xà cừ.(1đ)

 Cơ thể trai :

- Cơ thể mềm, có 2 mảnh vỏ bằng đá vôi che chở bên ngoài, gồm : áo trai, khoang áo, 2 tấm mang, thân trai, chân trai, ống hút và ống thoát.(4đ)

* Câu hỏi 2: Kể tên một số thân mềm mà em biết? (2đ)

 

doc4 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 555 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 20, Bài 19: Một số thân mềm khác - Trần Thị Kim Hằng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 20-Bài 19 Tuần 10 Ngày dạy: MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC 1 - MỤC TIÊU : 1.1 Kiến thức : HS nêu đặc điểm cấu tạo và lối sống của 1 số đại diện của ngành Thân mềm : Oác sên, mực, bạch tuộc, sò, Thấy được sự đa dạng của Thân mềm. Giải thích ý nghĩa một số tập tính ở Thân mềm. 1.2 Kĩ năng : Rèn kĩ năng quan sát tranh, mẫu vật, phân tích, tổng hợp, kĩ năng hoạt động nhóm. Thái độ : Giáo dục ý thức bảo vệ động vật thân mềm. 2- TRỌNG TÂM: Đặc điểm cấu tạo và tập tính của một số thân mềm 3 - CHUẨN BỊ : Giáo viên : Tranh Oác sên, Mực, Bạch tuộc, Sò, (Hình 19.1à5 / Trang 65 / SGK). Tranh về tập tính của ốc sên và mực (Hình 19.6,7 / Trang 66 / SGK). Bảng phụ ghi các câu hỏi ▼/ Tiết 20 / SGK. Học sinh : Đọc trước bài giới thiệu trong SGK / Tiết 20 / Trang 65. Dự kiến trả lời câu hỏi ▼/ SGK / tiết 20 4 - TIẾN TRÌNH : 4.1- Oån định tổ chức : KTSS - KT vệ sinh - KT dụng cụ học tập. 4.2- Kiểm tra miệng: * Câu hỏi 1 : Trình bày cấu tạo vỏ và cơ thể trai ? (8đ) * Trả lời : Vỏ trai : - Vỏ trai gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở phía lưng. Dây chằng ở bản lề có tính đàn hồi cùng với 2 cơ khép vỏ điều chỉnh động tác đóng, mở vỏ(3đ) - Vỏ trai có: lớp sừng, lớp đá vôi và lớp xà cừ.(1đ) Cơ thể trai : - Cơ thể mềm, có 2 mảnh vỏ bằng đá vôi che chở bên ngoài, gồm : áo trai, khoang áo, 2 tấm mang, thân trai, chân trai, ống hút và ống thoát.(4đ) * Câu hỏi 2: Kể tên một số thân mềm mà em biết? (2đ) ( Oác sên, mực, trai, chem chép.) 4.3- Giảng bài mới : GV giới thiệu bài : Người ta có thể tìm thấy Thân mềm ở những nơi nào ? ( Cạn, nước mặn, nước lợ,) Chúng rất đa dạng và phong phú về số loài ( 70 nghìn loài), cấu tạo, lối sống, tập tính. (GV ghi tựa bài) Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học HĐ1 : Tìm hiểu 1 số thân mềm khác : - GV treo tranh H-19.1à5 và giới thiệu ? Dựa vào tranh và chú thích, nêu các đặc điểm đặc trưng của mỗi đại diện ? ▼ GV yêu cầu HS quan sát tranh, tìm các đại diện thân mềm tương tự mà em gặp ở địa phương - Gọi HS trả lời (tuỳ địa phương) – Lớp nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, bổ sung thêm. * Từ kết quả trên GV yêu cầu HS rút ra nhận xét về : Đa dạng loài, môi trường sống, lối sống ? (Thân mềm đa dạng về loài, có số loài lớn. Sống ở khắp nơi : trên cạn, nước mặn, nước nọt, nước lợ, Chúng có lối sống rất phong phú : sống vùi lấp, bò chậm chạp, bơi nhanh) HĐ 2 : Tìm hiểu một số tập tính ở thân mềm - GV treo tranh (H 19.6,7) và bảng phụ ghi các câu hỏi▼/ II ▼ GV yêu cầu HS quan sát tranh, đọc ª/ II và chú thích. Thảo luận nhóm (2’), trả lời các câu hỏi ▼/ II ghi vào bảng nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, kết luận : 1.- Tự vệ bằng cách co rụt cơ thể vào trong vỏ. Nhờ lớp vỏ cứng rắn, kẻ thù không có cách nào ăn được phần mềm của cơ thể chúng. - Ý nghĩa là bảo vệ trứng , đủ điều kiện phát triển, đảm bào tỉ lệ sống sót. 2.- Mực săn mồi theo cách rình mồi một chỗ (đợi mồi đến để bắt) - Tuyến mực phun mực để tự vệ là chính. Hỏa mù che mắt các ĐV khác nhưng mực có thể nhìn rõ để trốn chạy ? Từ kết quả trên, cho biết vì sao thân mềm có nhiều tập tính thích nghi với lối sống ? ( Thần kinh phát triển là cơ sở cho các giác quan và tập tính phát triển) ? Thân mềm có những tập tính nào ? GV liên hệ : người ta thường dùng ánh sáng để câu mực I- Một số thân mềm khác : - Oác sên sống trên cạn, bò chậm chạp. - Mực sống ở biển, bơi nhanh, vỏ tiêu giảm (mai mực). - Bạch tuộc sống ở biển bơi, mai lưng tiêu giảm, có 8 tua, - Sò sống vùi mình trong cát, có 2 mảnh vỏ - Oác vặn sống ở nước ngọt có 1 vỏ xoắn ốc II- Một số tập tính ở thân mềm 1. Tập tính đẻ trứng ở ốc sên. - Tự vệ bằng các thu mình vào trong vỏ. - Đào lỗ đẻ trứng để tránh kẻ thù. 2. Tập tính ở mực - Săn mồi bằng cách rình mồi. - Tự vệ bằng cách phun hỏa mù. 4.4- Câu hỏi, bài tập củng cố: * GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1,2 / Trang 66 / SGK * Trả lời : 1. Oác sên thường gặp trên cạn, nơi có nhiều cây cối rậm rạp.Khi bò ốc sên tiết ra chất nhờn nhằm giảm ma sát và để lại dấu vết đó trên lá cây 2.- Săn mồi bằng cách rình mồi. - Tự vệ bằng cách phun hỏa mù. * Bài tập: Tìm các từ phù hợp điền vào chổ trống thay cho các số 1,2,3,hoàn chỉnh câu sau: “Nhờ thần kinh..(1)..nên ốc sên ..(2)..và các thân mềm khác có..(3)..phát triển và có nhiều..(4)..thích nghi với lối sống đảm bảo sự..(5)..của loài” ( Đáp án:1-phát triển ; 2-mực; 3-giác quan ; 4-tập tính ; 5- tồn tại) 4.5- Hướng dẫn HS tự học : - Học bài, trả lời các câu hỏi / SGK / tiết 20. Hoàn thành vỡ bài tập. - Đọc mục “Em có biết ?” / Trang 67 / SGK - Chuẩn bị : * Đọc trước bài : “ Thực hành quan sát một số thân mềm” / Trang 68 / SGK * Mẫu vật : Mỗi nhóm chuẩn bị :Oác sên, vỏ ốc, mai mực, trai sông, mực. * Dự kiến trả lời các câu hỏi ▼ / Tiết 21 / SGK 5- RÚT KINH NGHIỆM : .. . ..

File đính kèm:

  • docsinh 7 tiet 20.doc
Giáo án liên quan