Giáo án Sinh học Lớp 6 - Bản đẹp 2 cột - Năm học 2013-2014 - Lê Thị Tuyết Vân

1.MỤC TIÊU:

1.1.Kiến thức:

 - Nhận biết được đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống.

 - Phân biệt vật sống và vật không sống.

 - Nêu được một số ví dụ để thấy sự đa dạng của sinh vật cùng với những mặt lợi, hại của chúng.

 - Biết được 4 nhóm sinh vật: Thực vật, nấm, vi khuẩn, động vật.

 - Hiểu được sinh học nói chung và thực vật nói riêng nghiên cứu cái gì.

1.2 Kĩ năng:

 - Rèn kỹ năng tìm hiểu đời sống, hoạt động của sinh vật.

 - Rèn kỹ năng quan sát, so sánh.

 - Vận dụng hiểu biết vào thực tiển cuộc sống.

 - Tiếp tục làm quen hoạt động học tập hợp tác.

1.3 Thái độ:

 Giáo dục cho học sinh lòng yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ thế giới sinh vật.

2. NỘI DUNG HỌC TẬP:

 Phân biệt được đặc điểm của cơ thể sống và nhiệm vụ sinh học

3. CHUẨN BỊ:

 3.1.GV:Tranh vẽ thể hiện một vài động vật đang ăn , H 2.1, bảng sgk /7.

 3.2.HS: Xem bài trước

4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

4.1: Ổn định tổ chức và kiểm diện: KTSS

4.2. Kiểm tra miệng: Không

4.3.Tiến trình bài mới:

* Hoạt động 1: NHẬN DẠNG VẬT SỐNG VÀ VẬT KHÔNG SỐNG:

 - MT: Phân biệt vật sống và vật không sống qua biểu hiện bên ngoài.

 *. Phương pháp và phương tiện dạy học:

 Đàm thoại vấn đáp tranh vẽ thể hiện một vài động vật đang ăn , H 2.1, bảng sgk /7

 

doc213 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 270 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 6 - Bản đẹp 2 cột - Năm học 2013-2014 - Lê Thị Tuyết Vân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h cây. åThành phần cấu tạo của địa y gồm: tảo màu xanh nằm xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt không màu. Bước2-GV: sự sống chung giữa hai cơ thể đó gọi là cộng sinh. üThế nào là cộng sinh? üVai trò của nấm và tảo trong đời sống cộng sinh? -HS: từng HS độc lập suy nghĩ tìm câu trả lời. Một HS trình bày đáp án, các HS khác bổ sung. -GV: nhận xét, chỉnh sửa và chốt lại. *Bước3-HS: rút ra kết luận về hình dạng và cấu tạo của địa y. 1. Quan sát hình dạng, cấu tạo: -Địa y có hai dạng cơ bản là hình vảy và hình cành cây. -Địa y gồm hai thành phần cơ bản: các loại tảo và các sợi nấm. ç Nấm hút nước và muối khoáng. çTảo quang hợp tạo chất hữu cơ. -Cộng sinh là hình thức sống chung của hai loài, cả hai bên cùng có lợi, có quan hệ mật thiết. *Hoạt động 2;Tìm hiểu về vai trò của địa y -Mục tiêu : +Kiến thức:Nhận thấy địa y có vai trò trong tự nhiên và phục vụ đời sống con người +Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin -Phương pháp :hoạt động nhóm , tìm tòi ,quan sát, phương tiện sgk -Các bước của hoạt động -GV: yêu cầu HS đọc thông tin SGK để trả lời câu hỏi: địa y có vai trò gì trong tự nhiên và trong đời sống con người? -Bước2HS: độc lập đọc SGK, suy nghĩ tìm câu trả lời. Một vài HS trả lời câu hỏi, các em khác bổ sung. -Bước3GV: nhận xét và kết luận. 2.Vai trò của địa y: -Đối với tự nhiên: đóng vai trò tiên phong mở đường trong việc tạo thành đất. -Đối với con người:là nguyên liệu chế nước hoa, làm thốc, phẩm nhuộm -Khi chết tạo thành mùn cung cấp cho thực vật. -Động vật: là thức ăn của hươu Bắc cực. 5.TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 5.1 Tổng kết: -Địa y có những hình dạng nào? Chúng mọc ở đâu? ( địa y có hình vảy, hình cành cây. Chúng bám vào vỏ cây hoặc trên đá). -Thành phần cấu tạo của địa y gồm những gì? (cấu tạo trong của địa y gồm những tế bào tảo màu xanh nằm xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt không màu). 5.2 Hướng dẫn học tập: *Đối với bài học ở tiết này -Học bài, trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 SGK /172. *Đối với bài học ở tiết tiếp theo -Xem lại các bài tập trong vở bài tập, bài tập nào không trả lời được đánh dấu tiết sau chúng ta sẽ trả lời. 6. PHỤ LỤC: KHÔNG CÓ Tuần :34 Tiết : 65 ND : 22/ 4 / 2014 BÀI TẬP 1. MỤC TIÊU: 1.1 Kiến thức:HS biết Củng cố, hệ thống lại kiến thức đã học ở các chương. 1.2 Kỹ năng: - Phân tích, so sánh, vận dụng kiến thức giải thích một số hiện tượng tự nhiên. 1.3.Thái độ:Giao dục hs có ý thức trong học tập 2.NỘI DUNG HỌC TẬP Cấu tạo và hoạt động sinh lí của thực vật. 3. CHUẨN BỊ: 3.1. GV: Hệ thống câu hỏi. 3.2- HS: Ôn lại kiến thức đã học. 4. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1 Ổn định, tổ chức và kiểm diện: KTSS 4.2 Kiểm:tra miệng 4.3 Tiến trình bài học Hoạt động của gv và hs Nội dung GV:cho một số bài tập hs thảo luận đưa ra đáp án đúng *Câu1 :Em hãy nêu tên một số cây có hại cho sức khỏe con người ? Câu2 Hút thuốc lá và sử dụng thuốc phiện có hại như thế nào? Câu3 Thực vật hạt kín có công dụng như thế nào? Câu4 Con người sử dụng thực vật để phục vụ đời sống hằng ngaỳ của mình như thế nào? Câu5 Những cây hạt kính nào có giá trị kinh tế ? Gvcho hs làm bài tập trắc nghiệm Câu6 Đặc điểm nổi bặt của hạt kính so với hạt trần là a .Cây thân gỗ b ,Có hoa c, Có hạt d ,Tất cả điều đúng Câu7 Thân của cây hạt kín thuộc loại : a, Thân đứng b,Thân leo cThân bò Tất cả các dạng trên Câu8 Cơ quan sinh sản của cây hạt kín là a,Túi bào tử b,Nón c, Hoa ,quả d,Nguyên tản Câu9 Hoa của cây hạt kín thụ phấn bằng hình thức? a,,Tự thụ phấn b,Nhờ gió c, Nhờ dộng vật d,Tất cả điều đúng *Đó là cây thuốc lá., cây cần sa ,cây thuốc phiện.... *Hút thuốc lá ảnh hưởng đến bộ máy hô hấp dễ gây ung thư phổi , *Sử dụng thuốc phiện dễ gây nghiện rra6t1 khó bỏ có hại cho sức khỏe ,gây hậu quả xấu cho bản thân , gia đình, và xã hội *Ý nghĩa kinh tế của chúng rất lớn : cho gỗ dùng trong xây dựng và cho các ngành công nghiệp , cung cấp thức ăn cho con người ,dùng làm thuốc, *Đó là nguồn nguyên liệu thiên nhiên quý giá ,chúng ta cần bảo vệ và phát triển nguồn tài nguyên đó để làm giàu cho tổ quốc *Thực vật có vai trỏ quan trọng đối với đời sống con người , chính vì vậy không có thực vật thì củng không có loài người *Vùng tây nguyên có cây cà phê, cây hồ tiêu,cho hạt xuất khẩu *Vùng đồng bằng có cây lúa cung cấp nguồn lương thực chủ yếu Câu b Câu d Câu c Câu d 5.TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 5.1 Tổng kết: - Sau khi Hs trả lời xong các câu hỏi à GV hệ thống kiến thức ở các chương nhất là chương IV. 5.2Hướng dẫn học tập: *Đối với bài học ở tiết này - Học bài theo đề cương ở chương XI, X. *Đối với bài học ở tiết tiếp theo - Chuẩn bị kiểm tra HKII 6.PHỤ LỤC: KHÔNG CÓ Tuần dạy: 34 Tiết: 66 ND: 25/4 /2014 ÔN TẬP HKII 1. MỤC TIÊU: 1.1 Kiến thức: -HS biết Củng cố, hệ thống lại kiến thức đã học ở các chương. 1.2 Kỹ năng: - Phân tích, so sánh, vận dụng kiến thức giải thích một số hiện tượng tự nhiên. 1.3. Thái độ -Giao dục hs có ý thức trong việc ôn tập chuẩn bị thi HKII 2NỘI DUNG HỌC TẬP: cấu tạo và hoạt động sinh lí của thực vật. 3. CHUẨN BỊ: 3.1- GV: Hệ thống câu hỏi. 3.2- HS: Ôn lại kiến thức đã học. 4. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1 Ổn định, tổ chức và kiểm diện: KTSS 4.2,KiỂM tra miệng 4.3 Tiến trình bài học Hoạt dông của gv và hs Nội dung * trong quá trình ôn sẽ kiểm tra Các em đã tìm hiểu kiến thức ở các chương, hôm nay chúng ta sẽ củng cố lại kiến thức đã học à chuẩn bị thi HKI. - GV: nêu câu hỏi, yêu cầu vận dụng kiến thức đã học trả lời câu hỏi. - HS: Vận dụng kiến thức đã học trả lời câu hỏi Câu1Trình bày điều kiện bên ngoài và bên trongnao2 cần cho hạt nảy mầm ?Được vận dụng như thế nào vào trong sản xuất? Câu2 Giai thích vì sao cây có hoa là một thể thống nhất? Câu3Cây trồng khác cây dại như thế nào ? Do đâu có sự khác nhau đó ? Câu4 Em hãy trình bày vì sao thực vật hạt kín lại phát triển đa dạng , phong phú như ngày nay ? Câu 5 So sánh đặc điểm của cây 2 lá mầm và cây 1 lá mầm ?(rễ , thân,gân lá ,phôi ) *Muốn hạt nảy mầm được ngoài chất lượng giống cần điều kiện bên ngoài như:độ ẩm không khí và nhiệt độ thích hợp, -Ngập nước hạt không có không khí sẽ thối -Đất tơi xốp trong đấtnđủ không khí tạo điều kiện cho hạt nảy mầm -Phủ rơm rạ giữ nhiệt cho hạt nảy mầm Hạt giống cần được bảo quản tốt *Có sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của một cơ quan , tác động vào một cơ quan sẽ ảnh hưởng đến cơ quan khác và toàn bộ cây *Do nhu cầu sử dụng . con người đã chọn lọc khác nhau của các bộ phận cây dại , con người chăm sóc làm cho cây dại ngày càng biến xa dạng ban đầu *Vì nó thích nghi với mọi môi trường sống , -Có cấu tạo cơ quan sing dưỡng và cơ quan sinh sản hoàn thiện -Đảm bảo cho sự phát triển của các thế hệ Đặc diểm Cây 2 lá mầm Cây 1 lá mầm Rễ Rễ cọc Rễ chùm Thân Gỗ , cỏ ,leo Cỏ ,cột Gân lá Hình mạng Cung ,,song song Hạt Phôi có hai lá mầm Phôi có một lá mầm 5.TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 5.1 Tổng kết: - Sau khi Hs trả lời xong các câu hỏi à GV hệ thống kiến thức ở các chương nhất là chương XI ,X . 5 .2Hướng dẫn họctập *Đối với bài học ở tiết này - Học bài theo đề cương ở chương XI, X. *Đối với bài học ở tiết tiếp theo - Chuẩn bị kiểm tra HKII 6.PHỤ LỤC: KHÔNG CÓ Tuần:36,37 Tiết 68 ,69,70 THỰC HÀNH QUAN SÁT THIÊN NHIÊN ND: 1.MỤC TIÊU 1.1Kiến thức -HS biết xác định , nơi sống , sự phân bố của các nhóm thực vật chính 1.2.Kĩ năng : - Tìm kiếm và xử lí thông tin 1.3Thái độ -Giao dục hs có long yêu thiên nhiên , bảo vệ cây cối 2..NỘI DUNG HỌC TẬP -Thực hành quan sát thiên nhiên 3.CHUẨN BỊ 3.1 GV:địa điểm , dự kiến phân công nhóm, nhóm trưởng 3.2 HS Ôn tập kiến thức có liên quan ,chuẩn bị dụng cụ -dụng cụ đào đất , túi ni long trắng , kéo cắt cây , kẹp ép tiêu bản ,panh ,kính lúp ,nhãn ghi tên cây 4.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1 Kiểmdiện hs 4.2 Kiêm tra miệng: không 4.3 Tiến trình bài học *Hoạt động 1 Quan sát ngoài thiên nhiên -Mục tiêu : +Kiến thức:Tìm kiếm các nhóm thưc vật đã học +Kĩ năng :Tìm kiếm và xử lí thông tin -Phương pháp quan sát , tìm tòi , phương tiện rừng tự nhiên -Các bước của hoạt động Hoạt động của gv và hs Nội dung Bước 1;GV nêu các yêu cầu hoạt động nhóm -Nội dung quan sát -Ghi chép ngoài thiên nhiên , gv chỉ dẫn các yêu cầu về nội dung phải ghi chép -Cách thực hiện -Bước2 Quan sát nội dung tự chọn Cách thực hiện -GV phân công các nhóm lựa chọn nội dung quan sát Bước 3 ;Thảo luận toàn lớp -Bài tập về nhà +Hoàn thiện báo cáo thu hoch5 +Tập làm mẫu cây khô .Dùng mẫu thu hái được để làm mẫu cây khô .Cách làm theo hướng dẫn sgk -Quan sát hình thái của thực vật , nhận xét đặc điểm thích nghi của thực vật -Nhận dạng thực vật , xếp chúng vào nhóm -Thu nhập mẫu vật Quan sát hình thái một số thực vật -Quan sát :Rễ ,than ,lá ,hoa ,quả -Quan sát hình thái của các cây sống ở môi trường cạn ,nước ..tìm đặc điểm thích nghi -Lấy mẫu cho vào túi ni lông -Hoa hoặc quả -Cành nhỏ (đối với cây) +Buộc nhãn tên cây để tránh nhằm lẫn b.Nhận dạng thực vật ,xếp chúng vào nhóm -Xác định tên 1 số cây quen thuộc ,phân loại lớp đối với hạt kín , ngành rêu dương xỉ , hạt trần c. Ghép cây -Ghi chép ngay các điều quan sát được Thống kê vào bảng -HS tiến hành theo ba nội dung +Quan sát biến dạng của rễ ,than ,lá +Quan sát mối quan hệ giữa thực vật với thực vật với động vật +Nhận xét về sự phân bố của thực vật trong khu vực tham quan -Hiện tượng cây mọc trên cây :rêu lưỡi mèo ,tai chuột -Hiện tượng cây bóp cổ :Cây si ,đa đề mọc trên cây gỗ to -Quan sát thực vật sống kí sinh :Tầm gửi, dây tơ hồng -Quan sát hoa thụ phấn nhờ sâu bọ +Rút ra nhận xét về mối quan hệ thực vật với thực vật và thực vật với động vật -Khi cón khoảng 30’ gv tập trung lớp -yêu cầu các nhóm trình bày kết quả quan sát được , các bạn trong lớp bổ sung -GV giải đáp các thắc mắc của hs -Nhận xét đánh giá các nhóm ,tuyên dương các nhóm tích cực -Yêu cấu hs viết báo cáo thu hoạch theo mẫu

File đính kèm:

  • docGiáo án sinh 6 (năm học 2013- 2014).doc