Giáo án Sinh học Lớp 10 nâng cao - Tiết 15, Bài 15: Tế bào nhân thực (Tiếp theo)

 

 

1/ Kiến thức:

- Mô tả được cấu trúc & chức năngcủa ti thể, lục lạp.

- Giải thích được cấu trúc phù hợp với chức năng của ti thể & lục lạp.

- So sánh đặc điểm cấu tạo & chức năng của ti thể & lục lạp.

2/ Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng phân tích - tổng hợp, so sánh vấn đề.

- Phát triển tư duy cho HS.

- Vận dụng vào thực tế giải thích các hiện tượng sinh học trong đời sống.

- Thấy được sự thống nhất giữa cấu tạo & chức năng của các bào quan.

3/ Thái độ:

- Hình thành quan điểm đúng đắn cho HS về sự sống.

- Hình thành lòng say mê yêu thích môn học.

1/ GV:

a) Phương pháp: diễn giảng, hỏi đáp, thảo luận nhóm.

b) Phương tiện: - SGK, SGV, tài liệu tham khảo.

 - Tranh ảnh có liên quan.

2/ HS: - Đọc bài trước ở nhà. Xem lại kiến thức cũ về cấu trúc, thành phần cấu tạo tb (lớp 6).

1/ Ổn định lớp– Kiểm diện (1).

2/ Kiểm tra bài cũ(4) : So sánh tế bào nhân sơ & nhân thực, so sánh TBĐV & TBTV.

 Cấu trúc & chức năng của nhân tế bào.

3/ Tiến trình bài mới:

 

doc2 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 467 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 10 nâng cao - Tiết 15, Bài 15: Tế bào nhân thực (Tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN:8 TIẾT:15 NGÀY SOẠN:10/10/2007 BÀI 15: TẾ BÀO NHÂN THỰC (t.t) I.MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Mô tả được cấu trúc & chức năngcủa ti thể, lục lạp. Giải thích được cấu trúc phù hợp với chức năng của ti thể & lục lạp. So sánh đặc điểm cấu tạo & chức năng của ti thể & lục lạp. 2/ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích - tổng hợp, so sánh vấn đề. Phát triển tư duy cho HS. Vận dụng vào thực tế giải thích các hiện tượng sinh học trong đời sống. Thấy được sự thống nhất giữa cấu tạo & chức năng của các bào quan. 3/ Thái độ: Hình thành quan điểm đúng đắn cho HS về sự sống. Hình thành lòng say mê yêu thích môn học. - II. CHUẨN BỊ: 1/ GV: a) Phương pháp: diễn giảng, hỏi đáp, thảo luận nhóm. b) Phương tiện: - SGK, SGV, tài liệu tham khảo. - Tranh ảnh có liên quan. 2/ HS : - Đọc bài trước ở nhà. Xem lại kiến thức cũ về cấu trúc, thành phần cấu tạo tb (lớp 6). III. NỘI DUNG &TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1/ Ổn định lớp – Kiểm diện (1’). 2 / Kiểm tra bài cũ (4’) : So sánh tế bào nhân sơ & nhân thực, so sánh TBĐV & TBTV. Cấu trúc & chức năng của nhân tế bào. 3/ Tiến trình bài mới : NỘI DUNG HĐGV HĐHS HĐ 1: Tìm hiểu cấu trúc & chức năng ti thể (17’). V. TI THỂ 1/ Cấu trúc: a) Hình dạng: hình cầu, thể sợi. b) Cấu trúc: - Có 2 lớp màng bao bọc (màng kép):Màng ngoài trơn nhẵn, màng trong ăn sâu vào trong ti thể => Tạo ra các mào chứa enzim hô hấp. - Trong ti thể chứa nhiều prô, lipit, ADN vòng, ARN & ribôxôm. - Số lượng, vị trí SX, hình dạng, kích thước ti thể phụ thuộc vào đk mt & trạng thái sinh lí của tb, loại tb. 2/ Chức năng: - Phân giải chất hữu cơ, cung cấp NL (ATP) cho tb. - Tạo ra 1 số chất trung gian cần cho quá trình chuyển hoá vật chất trong tb. HĐ 2: Tìm hiểu cấu trúc & chức năng của lục lạp (17’) VI. LỤC LẠP 1/ Cấu trúc: a) Hình dạng: Hình bầu dục. b) Cấu trúc: - Có cấu trúc màng kép (đều trơn láng), bên trong có cơ chất không màu => chất nền (strôma) & các hạt nhỏ (grana). Grana gồm các túi dẹp (tilacoit) xếp chồng lên nhau. Trên bề mặt tilacoit, có diệp lục & sắc tố quang hợp, các enzim quang hợp => đơn vị quang hợp. - Lục lạp cũng có ADN & ribôxôm. - Số lượng lục lạp phụ thuộc vào đk mt & loài. 2/ Chức năng: Thực hiện quá trình quang hợp ở TV. GV y/c HS quan sát hình 15.1/ SGK trang 54 để trả lời các câu hỏi sau : - Hình dạng ti thể. Ti thể có cấu trúc màng ra sao? So sánh diện tích bề mặt của màng ngoài & màng trong? Giải thích. Thành phần các chất có trong ti thể. - Màng trong có chứa các chất gì? - Số lượng, vị trí, hình dạng ti thể phụ thuộc vào những yếu tố nào? Ti thể có những chức năng gì? * Giải thích tại sao tb cơ tim có nhiều ti thể ? GV y/c HS quan sát hình 15.2/ SGK trang 55 để trả lời các câu hỏi sau : Lục lạp có ở loại tb nào? Cấu trúc màng? Lục lạp có cấu trúc ra sao? Thế nào là đơn vị quang hợp? Lục lạp có chứa vật chất di truyền không? Ở TV, tb nào có lục lạp nhiều? Tại sao? * Liên hệ thực tế: Nếu trồng cây mật độ quá dày, cây sẽ ra sao? Giải thích. HS quan sát hình vẽ & đọc nội dung V. để trả lời: - Hình cầu, thể sợi. - Ti thể có màng kép. Màng trong có diệân tích bề mặt lớn (chứa enzim hô hấp) => tăng khả năng TĐC. - Ti thể có hệ gen riêng nên sự dt cũng chịu ảnh hưởng bởi hệ gen ti thể (ít). Ti thể có vai trò: Cung cấp NL (ATP) cho tb. Tb cơ tim có nhiều ti thể vì cần nhiều NL (hoạt động không ngừng nghỉ). HS quan sát hình 15.2/ SGK trang 55 để trả lời các câu hỏi sau: Lục lạp có ở tb SV có khả năng quang hợp . Lục lạp có màng kép, gồm 2 phần: strôma & grana.Đơn vị quang hợp gồm hệ sắc tố quang hợp & enzim quang hợp trên bề mặt tilacôit. Lục lạp cũng có chứa hệ gen riêng. Ở TV, lục lạp có nhiều ở tb lá ( chủ yếu). Nơi diễn ra quá trình quang hợp. 4/ Củng cố: (5’) PHIẾU HỌC TẬP : So sánh cấu tạo, chức năng ti thể & lục lạp. Giống nhau: Đều có cấu trúc màng kép (2 màng), đều là bào quan tạo NL cho tế bào. Khác nhau: Đặc điểm Ti thể Lục lạp Màng Màng ngoài trơn nhẵn, màng trong gấp nếp, tạo các mào chứa enzim hô hấp. 2 màng đều trơn nhẵn. Loại tb Có ở các loại tb. Chỉ có ở tb quang hợp ở TV. Tổng hợp & sử dụng ATP. Phân giải c.h.c, tạo NL cho tb hoạt động. Chuyển NL ánh sáng thành NL hoá học (ATP) trong pha sáng, dùng trong pha tối. 5/ Dặn dò:(1’) Học bài cũ. Trả lời các câu hỏi SGK/ trang 56. Ôn tập kiến thức về các cấu trúc, cấu tạo màng tb, lưới nội chất (đã học THCS) .

File đính kèm:

  • docGAB15SH10NC.doc