Câu 1: Vật chất sống trong tế bào được xắp xếp theo trình tự nào ?
A. Phân tử vô cơ - đại phân tử - phân tử hữu cơ – siêu phân tử - bào quan.
B. Phân tử hữu cơ - phân tử vô cơ - đại phân tử - siêu phân tử - bào quan.
C. Phân tử vô cơ - phân tử hữu cơ - đại phân tử - siêu phân tử - bào quan. x
D. Phân tử vô cơ - đại phân tử - phân tử hữu cơ - siêu phân tử - bào quan.
Câu 2: Thế giới sống được sắp xếp theo các cấp tổ chức chính như thế nào ?
A. Tế bào - cơ thể - quần xã - quần thể - hệ sinh thái - sinh quyển.
B. Tế bào - cơ thể - quần thể - quần xã - hệ sinh thái - sinh quyển. x
C. Tế bào - bào quan - cơ thể - quần xã - hệ sinh thái - sinh quyển.
D. Tế bào - cơ thể - quần thể - loài - hệ sinh thái - sinh quyển.
Câu 3: Đặc điểm của thế giới sống ?
A. Không ngừng trao đổi chất va bnăng lượng với môi trường.
B. Là hệ mở có khả năng tự điều chỉnh.
C. Là hệ thống duy nhất trên hành tinh.
D. Cả a và b. x
5. H ướng dẫn về nhà:
- Học bài theo nộidung câu hỏi sách giáo khoa.
- Đọc trước bài mới sách giáo khoa .
VI. Rót kinh nghiÖm:
77 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 622 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 10 - Chương trình cả năm - Lưu Văn Hoàng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
các virut kí sinh
trên vsv, thực vật, côn trùng:(20’)
GV giảng giải về hoạt động của ngành
công nghiệp VSV.
-GV hỏi:
+Con người đã lợi dụng VSV để sx những
sản phẩm gì phụ vụ cho đời sống?
+Điều gì sẽ xảy ra nếu VSV bị VR tấn
công?
-HS dựa vào kiến thức sgk và kiến thức đã
học trả lời, yêu cầu nêu được:
+Con người sx mì chính, thuốc kháng sinh
+Nếu bị VR tấn công thì qt sx bị ngừng, ah
tới đời sống.
-GV dùng câu dẫn sgk để củng cố thêm
kiến thức.
I. Các VR kí sinh ở VSV, TV và côn
trùng:
1. VR kí sinh ở VSV (phagơ):
-Có khoảng 3000 loài.
-VR kí sinh hầu hết ở VSV nhân sơ (xạ
khuẩn, vi khuẩn,) hoặc VSV nhân chuẩn
(nấm men, nấm sợi,..)
-VR gây thiệt hại cho ngành công nghiệp vi
sinh như sản xuất kháng sinh, sinh khối,
thuốc trừ sâu sinh học, mì chính,
-GV nêu vấn đề:
+Tại sao VR gây bệnh cho TV không tự
xâm nhập đượcvào trong tb?
+VR xâm nhập vào tb như thế nào?
-HS hoạt động nhóm, yêu cầu nêu được:
+Thành tb TV dày và không có các thụ thể
đặc hiệu để VR bám.
+VR xâm nhập nhờ vết xây sát, côn
trùng,..
-Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác
bổ sung.
-GV hoàn chỉnh kiến thức
-GV hỏi: Cây bị bệnh có những triệu
chứng nào? Để phòng bệnh cho cây cần
những biện pháp gì?
-HS ng/cứu sgk, kết hợp với kiến thức kĩ
thuật NN để trả lời câu hỏi.
2. VR kí sinh TV:
- Có khoảng 1000 loài.
-QT xâm nhập của VR vào TV:
+VR không tự xâm nhập được vào TV.
+Đa số VR xâm nhập vào tb TV nhờ côn
trùng.
+Một số VR xâm nhập qua vết xây sát,
qua hạt phấn hoặc phấn hoa, giun ăn rễ
hoặc nấm kí sinh.
-Đặc điểm cây bị nhiễm VR:
+Sau khi nhân lên trong tb, VR lan sang
các tb khác qua cầu sinh chất.
+Lá cây bị đốm vàng, đốm nâu, sọc hay
vằn, lá xoăn, héo, vàng và rụng.
+Thân bị lùn hoặc còi cọc.
-Cách phòng bệnh do VSV:
+Chọn giống cây sạch bệnh
+Vệ sinh đồng ruộng.
+Tiêu diệt vật trung gian truyền bệnh.
GV nêu vấn đề:
-VR gây bệnh cho côn trùng có những
dạng nào và cách gây bệnh như thế nào?
GV giúp HS phân biệt 2 dạng:
+Nhóm chỉ kí sinh ở côn trùng
+Nhóm kí sinh ở côn trùng sau đó mới
nhiễm vào người và ĐV.
GV dùng câu dẫn sgk để củng cố kiến thức
3. VR kí sinh ở côn trùng:
-Xâm nhập qua đường tiêu hóa.
-VR xâm nhập vào tb ruột giữa hoặc theo
dịch bạch huyết lan ra khắp cơ thể.
-Gây bệnh cho côn trùng hoặc dùng côn
trùng làm ổ chứa rồi thông qua côn trùng
gây bệnh cho ĐV và người.
Lương Văn Hoàng: cuocdoitoilaconsokhong@yahoo.com Trang 73
cho HS.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các ứng dụng của
virut trong thực tiễn:(15’)
-GV hỏi: Em hày cho biết ứng dụng của
VR trong thực tế?
-GV giảng giải và giới hạn 2 ứng dụng
trong bài học.
-GV hỏi:
+SX chế phẩm sinh học dừa trên cơ sở
nào?
+Quy trình SX và vai trò của chế phẩm
IFN?
-HS ng/cứu sgk, hình 31 (GV treo trên
bảng) thảo luận nhanh trong nhóm để trả
lời, yêu cầu đạt được:
+Cơ sở khoa học
+4 bước của quy trình
+Ý nghĩa của IFN.
Lớp nhận xét, bổ sung
-GV đánh giá , hoàn chỉnh kiến thức
II. Ứng dụng của VR trong thực tiễn:
1. Trong sản xuất các chế phẩm sinh học:
(VD như sản xuất interferon – IFN)
* Cơ sở khoa học:
-Phagơ có chứa đoạn gen không quan trọng
có thể cắt bỏ mà không ah đến quá trình
nhân lên.
-Cắt bỏ gen của phagơ thay bằng gen mong
muốn.
-Dùng phagơ làm vật chuyển gen.
* Quy trình:
-Tách gen IFN ở người nhờ enzim.
-Gắn gen IFN vào ADN của phagơ tậo nên
phagơ tái tổ hợp.
-Nhiễm phagơ tái tở hợp vào E. coli.
-Nuôi E. coli nhiễm phagơ tái tổ hợp trong
nồi lên men để tổng hợp IFN
* Vai trò của IFN: sgk
-GV hỏi:
+Vì sao trong NN cần sử dụng thuốc trừ
sâu từ VR?
+ Thuốc trừ sâu từ VR có ưu điểm như thế
nào?
-HS ng/cứu sgk, kiến thức thực tế trả lời
câu hỏi, yêu cầu đạt được:
+Độc hại của thuốc hóa học
+Lợi ích của biện pháp phòng trừ sinh học.
-GV đánh giá , hoàn chỉnh kiến thức
2. Trong nông nghiệp: thuốc trừ sâu từ
VR
Tính ưu việt của thuốc trừ sâu từ VR:
-VR có tính đặc hiệu cao, không gây độc
cho người, ĐV và côn trùng có ích.
-Dễ SX, hiệu quả trử sâu cao, giá thành hạ.
4. Củng cố: (5’)
Câu 1: Bộ gen của hầu hết virut kí sinh ở thực vật là:
A) ARN mạch đơn.*
B) Hai sợi ARN
C) ADN xoắn kép.
D) Plasmit
Câu 2: Nhiều loại virut gây bệnh cho người và động vật đã được nghiên cứu để
sản............. để phòng chống bệnh có hiệu quả.
Điển vào chỗ trống (........) từ hoặc cụm từ nào dưới đây cho câu trên đúng nghĩa?
A. inteferon.
B. Thực bào
C. Kháng thể
D. Vacxin *
Câu 3: Bệnh nào do virut gây nên lây lan qua đường tình dục ở người ?
Lương Văn Hoàng: cuocdoitoilaconsokhong@yahoo.com Trang 74
A. Viêm gan B, viêm gan C, AIDS.*
B. Viêm não nhật bản, bệnh dại.
C. Sởi, đau mắt đỏ.
D. SARS, sốt Ebola.
5. Dặn dò: -Học bài theo câu hỏi SGK
-Tìm hiểu bệnh truyền nhiễm và không truyền nhiễm.
VI. Rút kinh nghiệm:
Tiết 33: BỆNH TRUYỀN NHIỄM VÀ MIỄN DỊCH
Ngày soạn: 27.04.2008
Ngày dạy:30.04.2008
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Qua bài này HS phải:
- Nắm được các khái niệm cơ bản về bệnh truyền nhiễm, cách lan truyền của các tác
nhân gây bệnh để qua đó nâng cao ý thức phòng tránh, giứ gìn vệ sinh cá nhân và
cộng đồng.
- Nắm được các khái niệm cơ bản về miễn dịch. Phân biệt được các lọai miễn dịch.
2. Kí năng: - Phát hiện kiến thức từ thông tin
- Phân tích, tổng hợp khái quát kiến thức.
- Vận dụng kiến thức giải thích các hiện tượng thức tế bằng cơ sở khoa
học.
3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ sức khoẻ, tránh các bệnh truyền nhiễm.
II. Chuẩn bị:
-GV: Hình 48 SGV phóng to
PHT số 1:
Tên bệnh VSV gây bệnh Phương thức lây
truyền
Cách phòng
tránh
PHT số 2:
Miễn dịch không đặc hiệu Miễn dịch đặc hiệu
Điều kiện để có miễn
dịch
Cơ chế tác động
Lương Văn Hoàng: cuocdoitoilaconsokhong@yahoo.com Trang 75
Tính đặc hiệu
- HS: đọc trước nội dung bài học mới.
III. Phương pháp giảng dạy:
Vấn đáp + Thảo luận nhóm.
IV. Trọng tâm bài giảng:
Đặc điểm của bệnh truyền nhiễm và khả nằn miễn dịch.
V. Tổ chức các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:(5’) - VR xâm nhập và gây bệnh cho VSV, TV và côn trùng như
thế nào?
- Cần có những biện pháp gì để phòng tránh các bệnh do VR gây
nên?
3. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu những vấn đề
chung về bệng truyền nhiễm:(15’)
- GV đưa vấn đề để hs thảo luận:
+Hãy kể tên những bệnh truyền nhiễm mà
em biết?
+Bệnh truyền nhiễm là gì? Muốn gây bệnh
truyền nhiễm phải có đk gì?
+ VN chúng ta vào mùa mưa, mùa khô
thường bị những bệnh gì? Tác hại của
những bệnh này?
-HS thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến, yêu
cầu nêu được: Khái niệm, tác nhân gây
bệnh, các đk gây bệnh.
GV yêu cầu HS hoàn thành PHT số 1.
HS hoạt động nhóm, để hoàn thành PHT
I. Bệnh truyền nhiễm:
1. Những vấn đề chung về bệnh truyền
nhiễm:
a) Khái niệm:
-Bệnh truyền nhiễm là bệnh do VSV gây
ra, có khả năng lây lan từ cá thể này sang cá
thể khác.
b) Tác nhân gây bệnh:
Tác nhân gây bệnh: VK, nấm, VR,
c) ĐK gây bệnh:
+Độc lực
+Số lượng đủ lớn
+Con đường xâm nhập thích hợp
2. Các phương thức lây truyền và phòng
tránh:
Hoạt động 2: Nêu được khái niệm miễn
dịch và phân biệt các loại miễn dịch:(20’)
II. Miễn dịch:
1. Khái niệm:
Miễn dịch là khả năng tự bảo vệ đặc biệt
của cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh
Tên bệnh VSV gây
bệnh
Phương thức lây truyền Cách phòng tránh
Tả, lị Vi khuẩn Qua ăn uống (tiêu hoá) Vệ sinh ăn uống
HIV/AIDS VR HIV 3 cách: qua máu; quan hệ
tình dục; mẹ sang con
An toàn trong truyền
máu và tình dục
Cúm VR cúm Hô hấp Cách li nguồn bệnh
Lao Vi khuẩn lao Hô hấp Cách li bệnh
Vệ sinh môi trường
Lương Văn Hoàng: cuocdoitoilaconsokhong@yahoo.com Trang 76
khi chúng xâm
nhập vào cơ thể.
2. Các loại miễn dịch:
GV yêu cầu HS hoàn thành PHT số 2.
HS hoạt động nhóm, để hoàn thành PHT
GV yêu cầu HS phân biệt các loại miễn dịch đặc hiệu theo bảng sau.
HS thảo luận nhanh để hoàn thành
4. Củng cố: (5’)
Câu 1: Bệnh truyền nhiễm là gì ?
A. Bệnh lây truyền từ thế hệ trước cho thế hệ sau.
B. Bệnh do gen quy định và được truyền từ cá thể này sang cá thể khác.
C. Bệnh bẩm sinh, cá thể mới sinh ra đã có.
D. Bệnh lây truyền từ cá thể này sang cá thể khác. *
Câu 2: Cơ thể tiếp xúc với tác nhân gây bệnh trong tiến trình nhiễm bệnh, được gọi là:
A. giai đoạn 1: giai đoạn phơi nhiễm.*
B. giai đoạn 2: giai đoạn ủ bệnh.
C. giai đoạn 3: giai đoạn bệnh.
D. giai đoạn 4: triệuchứng giảm dần, cơ thể bình phục.
Câu 3: Bệnh tiêu chảy do virut gây nên lây truyền theo đường:
Miễn dịch không đặc hiệu Miễn dịch đặc hiệu
Điều kiện để
có miễn dịch
Là loại miễn dịch tự nhiên mang
tính bẩm sinh, không đòi hỏi phải
có tiếp xúc với kháng nguyên.
Xảy ra khi có kháng nguyên xâm nhập
Cơ chế tác
động
-Ngăn cản không cho VSV xâm
nhập vào cơ thể (da, niêm mạc,
nhung mao đường hô hấp, nước
mắt,)
-Tiêu diệt các VSV xâm nhập (thực
bào, tiết dịch phá huỷ)
-Hình thành kháng thể làm kháng
nguyên không hoạt động được.
-Tế bào T độc tiết prôtêin độc làm tan
tế bào nhiễm, khiến VR không hoạt
động được
Tính đặc hiệu Không có tính đặc hiệu Có tính đặc hiệu
Miễn dịch thể dịch Miễn dịch tế bào
Phương thức
miễn dịch
Cơ thể sản xuất ra kháng thể đặc hiệu Có sự tham gia của các tế bào T
độc
Cơ chế tác
động
Kháng nguyên phản ứng đặc hiệu với
kháng thể → kháng nguyên không
hoạt động được
Tế bào T độc tiết prôtêin độc làm
tan tế bào nhiễm khiến VR không
nhân lên được.
Lương Văn Hoàng: cuocdoitoilaconsokhong@yahoo.com Trang 77
A. hô hấp.
B. tiêu hóa.*
C. quan hệ tình dục.
D. niệu.
Câu 4: Miễn dịch tự nhiên mang tính bẩm sinh được gọi là:
A. miễn dịch đặc hiệu.
B. miễn dịch thể dịch.
C. miễn dịch không đặc hiệu.*
D. miễn dịch tế bào.
5. Dặn dò: -Học bài theo câu hỏi SGK
-Tìm hiểu về bệnh truyền nhiễm ở địa phương.
VI. Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- giao an sinh hoc 10.pdf