Giáo án Sinh học 9 - Chương trình cả năm

I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Học sinh trình bày và phân tích được thí nghiệm lai một cặp tính trạng của Menđen.

- Hiểu và ghi nhớ các khái niệm kiểu hình, kiểu gen, thể đồng hợp, thể dị hợp.

- Hiểu và phát biểu được nội dung quy luật phân li.

- Giải thích được kết quả thí nghiệm theo quan điểm của Menđen.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng phân tích số liệu và kênh hình.

3. Thái độ:

- Yêu thích bộ môn. Tích cực học tập

II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

GV: Tranh phóng to hình 2.1; 2.2; 2.3 SGK.

HS: Học bài, đọc trước bài mới.

III. PHƯƠNG PHÁP.

- Thảo luận nhóm.

- Vấn đáp, trực quan.

- Làm việc với sách giáo khoa

IV.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

1. Ổn định lớp:

 

doc227 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 332 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Sinh học 9 - Chương trình cả năm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tính trong các quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh là cơ chế tb học của sự xác định giới tính. Di truyền liên kết. Hiện tượng một nhóm tính trạng được di truyền cùng nhau, được quy định bởi các gen trên một NST cùng phân li trong quá trình phân bào. Baỷng 66.3 Caực loaùi bieỏn dũ Bieỏn dũ toồ hụùp ẹoọt bieỏn Thửụứng bieỏn Khaựi nieọm Sửù toồ hụùp laùi caực gen cuỷa P taùo ra ụỷ theỏ heọ lai nhửừng kieồu hỡnh khaực P Nhửừng bieỏn ủoồi veà caỏu truực, soỏ lửụùng cuỷa AND vaứ NST, khi bieồu hieọn thaứnh kieồu hỡnh laứ theồ ủoọt bieỏn. Nhửừng bieỏn ủoồi ụỷ kieồu hỡnh cuỷa moọt soỏ kieồu gen, phaựt sinh trong quaự trỡnh phaựt trổeõn caự theồ dửụựi aỷnh hửụỷng cuỷa moõi trửụứng. Nguyeõn nhaõn Phaõn li ủoọc laọp vaứ toồ hụùp tửù do cuỷa caực caởp gen trong giaỷm phaõn vaứ thuù tinh. Taực ủoọng cuỷa caực nhaõn toỏ ụỷ moõi trửụứng trong vaứ ngoaứi cuỷa cụ theồ vaứo AND vaứ NST. Aỷnh hửụỷng cuỷa ủieàu kieọn moõi trửụứng chửự khoõng do sửù bieỏn ủoồi trong kieồu gen. Tớnh chaỏt vaứ vai troứ Xuaỏt hieọn vụựi tổ leọ khoõng nhoỷ, di truyeàn ủửụùc, laứ nguyeõn lieọu cho choùn gioỏng vaứ tieỏn hoaự. Mang tớnh caự bieọt, ngaóu nhieõn. Coự lụùi hoaởc haùi, di truyeàn ủửụùc, laứ nguyeõn lieọu cho tieỏn hoaự vaứ choùn gioỏng. Mang tớnh ủoàng loaùt, ủũnh hửụựng, coự lụùi, khoõng di truyeàn ủửụùc, nhửng ủaỷm baỷo cho sửù thớch nghi cuỷa caự theồ. Baỷng 66.4 Caực loaùi ủoọt bieỏn ẹB gen ẹB caỏu truực NST ẹB soỏ lửụùng NST Khaựi nieọm Nhửừng bieỏn ủoồi trong caỏu truực cuỷa ADN thửụứng taùi moọt ủieồm naứo ủoự. Nhửừng bieỏn ủoồi trong caỏu truực cuỷa NST. Nhửừng bieỏn ủoồi veà soỏ lửụùng trong boọ NST Caực daùng ủoọt bieỏn Maỏt, theõm, thay theỏ moọt caởp nucleotit. Maỏt, laởp, ủaỷo ủoaùn Dũ boọi theồ vaứ ủa boọi theồ. Baỷng 66.5 ẹaởc ủieồm cuỷa quaàn theồ, quaàn xã vaứ heọ sinh thaựi. Quaàn theồ ( QT) Quaàn xaừ ( QX) Heọ sinh thaựi ( HST) Khaựi nieọm Bao goàm nhửừng caự theồ cuứng loaứi, cuứng soỏng trong moọt khu vửùc nhaỏt ủũnh, ụỷ moọt thụứi ủieồm nhaỏt ủũnh, giao phoỏi tửù do vụựi nhau taùo ra theỏ heọ mụựi. Bao goàm nhửừng quaàn theồ thuoọc caực loaứi khaực nhau, cuứng soỏng trong moọt khoõng gian xaực ủũnh, coự moỏi quan heọ sinh thaựi maọt thieỏt vụựi nhau. Bao goàm QX vaứ khu vửùc soỏng ( sinh caỷnh ) cuựa noự . trong ủoự caực sinh vaọt luoõn coự sửù tửụng taực laồn nhau vaứ vụựi caực nhaõn toỏ khoõng soỏng taùo thaứnh moọt heọ thoỏng hoaứn chổnh vaứ tửụng ủoỏi oồn ủũnh. ẹaởc ủieồm Coự caực ủaởc trửng veà maọt ủoọ, tổ leọ giụựi tớnh, thaứnh phaàn tuoồi; caực caự theồ coự moỏi quan heọ sinh thaựi hoó trụù hoaởc caùnh tranh; soỏ lửụùng caự theồ coự theồ bieỏn ủoọng coự hoaởc khoõng theo chu kỡ, thửụứng ủửụùc ủieàu chổnh ụỷ mửực caõn baống. Coự caực tớnh chaỏt cụ baỷn veà soỏ lửụùng vaứ thaứnh phaàn caực loaứi; luoõn coự sửù khoỏng cheỏ taùo neõn sửù caõn baống sinh hoùc veà soỏ lửụùng caự theồ. Sửù thay theỏ keỏ tieỏp nhau cuỷa caực quaàn xaừ theo thụứi gian laứ dieón theỏ sinh thaựi. Coự nhieàu moỏi quan heọ, nhửng quan troùng veà maởt dinh dửụừng thoõng qua chuoói vaứ lửụựi thửực aờn. Doứng naờng lửụùng trong heọ sinh thaựi ủửụùc vaọn chuyeồn qua caực baọc dinh dửụừng cuỷa caực chuoói thửực aờn: SV saỷn xuaỏt à SV tieõu thuù àSV phaõn giaỷi. 4. Củng cố- luyện tập: (4’) GV đánh giá hoạt động và kết quả của các nhóm. 5. Hướng dẫn hs tự học : (1’) Ghi nhớ kiến thức đã học để chuẩn bị cho việc học kiến thức sinh học THPT. V. RúT KINH NGHIệM: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 69 - Bài 63: ôn tập học kì II (theo nội dung bài 63 SGK) Ngày soạn : 15/ 9 /2012 Ngày dạy Tại lớp Sĩ số HS Vắng Ghi chú I.mục tiêu 1. Kiến thức: - Học sinh hệ thống hoá được các kiến thức cơ bản về sinh vật và môi trường. - Biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất và đời sống. 2. Kỹ năng: Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tư duy lí luận, trong đó chủ yếu là kĩ năng so sánh, tổng hợp, hệ thống hoá. 3. Thái độ : GD cho hs lòng yêu thích môn học. II.chuẩn bị của giáo viên và học sinh GV: Bảng phụ 63.1; 63.2; 63.3; 63.4; 63.5, 63.6 SGK. HS : Làm bài tập + xem trước bài mới. III.phương pháp Thảo luận nhóm, đàm thoại. IV.TIếN TRìNH BàI GIảng 1.ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3.Nội dung bài mới: tg hoạt động của thầy và trò nội dung kiến thức 28’ Hoạt động 1 GV: Chia lớp thành 6 nhóm, y/c mỗi nhóm hoàn thành một bảng theo sự phân công của gv. HS: Các nhóm thảo luận hoàn thành bảng, các nhóm treo bảng phụ lên bảng, đại diện hs trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV: Nhận xét, thông báo đáp án. I. Hệ thống hóa kiến thức. (Nội dung kiến thức ở các bảng) Bảng 63.1- Môi trường và các nhân tố sinh thái Môi trường Nhân tố sinh thái (NTST) Ví dụ minh hoạ Môi trường nước NTST vô sinh NTST hữu sinh - ánh sáng - Động vật, thực vật, VSV. Môi trường trong đất NTST vô sinh NTST hữu sinh - Độ ẩm, nhiệt độ - Động vật, thực vật, VSV. Môi trường trên mặt đất NTST vô sinh NTST hữu sinh - Độ ẩm, ánh sáng, nhiệt độ - Động vật, thực vật, VSV, con người. Môi trường sinh vật NTST vô sinh NTST hữu sinh - Độ ẩm, nhiệt độ, dinh dưỡng. - Động vật, thực vật, con người. Bảng 63.2- Sự phân chia các nhóm sinh vật dựa vào giới hạn sinh thái Nhân tố sinh thái Nhóm thực vật Nhóm động vật ánh sáng - Nhóm cây ưa sáng - Nhóm cây ưa bóng - Động vật ưa sáng - Động vật ưa tối. Nhiệt độ - Thực vật biến nhiệt - Động vật biến nhiệt - Động vật hằng nhiệt Độ ẩm - Thực vật ưa ẩm - Thực vật chịu hạn - Động vật ưa ẩm - Động vật ưa khô. Bảng 63.3- Quan hệ cùng loài và khác loài Quan hệ Cùng loài Khác loài Hỗ trợ - Quần tụ cá thể - Cách li cá thể - Cộng sinh - Hội sinh Cạnh tranh (hay đối địch) - Cạnh tranh thức ăn, chỗ ở. - Cạnh tranh trong mùa sinh sản - Ăn thịt nhau - Cạnh tranh - Kí sinh, nửa kí sinh - Sinh vật này ăn sinh vật khác. Bảng 63.4- Hệ thống hoá các khái niệm Khái niệm Ví dụ minh hoạ - Quần thể: là tập hợp những các thể cùng loài, sống trong 1 không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định, có khả năng sinh sản. - Quần xã: là tập hợp những quần thể sinh vật khác loài, cùng sống trong 1 không gian xác định, có mối quan hệ gắn bó như một thể thống nhất nên có cấu trúc tương đối ổn định, các sinh vật trong quần xã thích nghi với môi trường sống. - Cân bằng sinh học là trạng thái mà số lượng cs thể mỗi quần thể trong quần xã dao động quanh vị trí cân bằng nhờ khống chế sinh học. - Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã, trong đó các sinh vật luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với nhân tố vô sinh của môi trường tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định. - Chuỗi thức ăn: là một dãy nhiều loài sinh vật có mối quan hệ dinh dưỡng với nhau, mỗi loài là một mắt xích, vừa là mắt xích tiêu thụ mắt xích phía trước, vừa bị mắt xích phía sau tiêu thụ. - Lưới thức ăn là các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung. VD: Quần thể thông Đà Lạt, cọ Phú Thọ, voi Châu Phi... VD; Quần xã ao, quần xã rừng Cúc Phương... VD: Thực vật phát triển " sâu ăn thực vật tăng " chim ăn sâu tăng " sâu ăn thực vật giảm. VD: Hệ sih thái rừng nhiệt đới, rừng ngập mặn, biển, thảo nguyên... Rau " Sâu " Chim ăn sâu " Đại bàng " VSV. Bảng 63.5- Các đặc trưng của quần thể Các đặc trưng Nội dung cơ bản ý nghĩa sinh thái Tỉ lệ đực/ cái - Phần lớn các quần thể có tỉ lệ đực: cái là 1:1 - Cho thấy tiềm năn sinh sản của quần thể Thành phần nhóm tuổi Quần thể gồm các nhóm tuổi: - Nhóm tuổi trước sinh sản - Nhóm tuổi sinh sản - Nhóm sau sinh sản - Tăng trưởng khối lượng và kích thước quần thể - Quyết định mức sinh sản của quần thể - Không ảnh hưởng tới sự phát triển của quần thể. Mật độ quần thể - Là số lượng sinh vật trong 1 đơn vị diện tích hay thể tích. - Phản ánh các mối quan hệ trong quần thể và ảnh hưởng tới các đặc trưng khác của quần thể. Bảng 63.6 – Các dấu hiệu điển hình của quần xã Đặc điểm Cỏc chỉ số Thể hiện Số lượng cỏc loài trong quần xó Độ đa dạng Mức độ phong phỳ về số lượng loài trong quần xó. VD: Cũ, khỉ, bướm, cõy,.ở rừng ngặp mặn. Độ nhiều Mật độ cỏ thể của từng loài trong quần xó. VD: Khỉ vàng chiếm 10con/100m2 Bướm chiếm 100con/100m2 Độ thường gặp Tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp một loài trong tổng số địa điểm quan sỏt. VD: Kiến lửa chiếm 30% trờn tổng số 100% quan sỏt ở rừng mưa nhiệt đới. Thành phần loài trong quần xó Loài ưu thế Loài đúng vai trũ quan trọng trong quần xó. VD: Cõy gỗ và cõy ưa sỏng chiếm đại đa số ở rừng mưa nhiệt đới. Loài đặc trưng Loài chỉ cú ở một quần xó hoặc cú nhiều hơn hẳn cỏc loài khỏc. VD: Đồng Thỏp Mười cú rất nhiều sen. 15’ Hoạt đông 2 GV : cho HS nghiên cứu các câu hỏi ở SGK trang 190, thảo luận nhóm để trả lời: Nhóm 1 : Câu 1, 10 Nhóm 2 : Câu 2,9 Nhóm 3 : Câu 3, 8 Nhóm 4 :Câu 4 ,7 Nhóm 5 : Câu 5 ,6 HS: Các nhóm nghiên cứu câu hỏi, thảo luận để trả lời, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV: Nhận xét câu trả lời của các nhóm, đua ra đáp án đúng cho hs II. Câu hỏi ôn tập 4. Củng cố- luyện tập: 5. Hướng dẫn hs tự học : (2’) - Hoàn thành các bài còn lại. - Ôn lại các bài đã học chuẩn bị thi học kì 2 V. RúT KINH NGHIệM: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 70: thi học kì II ( Thi theo đề thi của phòng GD ) Ngày soạn : 15/ 9 /2012 Ngày thi Tại lớp Sĩ số HS Vắng Ghi chú

File đính kèm:

  • docsinh hoc 9(1).doc