Giáo án sáng lớp 1C tuần 3

Tiết 1 : Chào cờ.

Tiết 2 + 3: Học vần.

Bài 8: l –h

I-Mục tiêu:- HS đọc và viết được l, h, lê, hè ; từ và câu ứng dụng .

 - Viết được: l, h , lê, hè.(viết được số dòng quy định ) (hs khá, giỏi bước đầu nhận biết nghiã một số từ ngữ thông qua tranh minh hoạ SGK)

-Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : le le .

II- Đồ dùng dạy học:- Tranh minh hoạ (hoặc vật thật) các từ: lê, hè.

 - Tranh minh hoạ câu ứng dụng.

III- Hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc17 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 898 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án sáng lớp 1C tuần 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ánh? 3 so với 1 như thế nào? * Tương tự với 4 > 3, 5 > 4. => Ghi bảng: 5 > 4 4 > 3 3 > 2 2 > 1. * Hỏi: So sánh dấu ? GV: Đầu của mũi nhọn luôn hướng về số bé. c. Luyện tập: CH ƯA IN Bài 1: Viết dấu (bảng) -Gv hướng dẫn hướng và yêu cầu hs nhắc lại. Dấu > có nét xiên trái, xiên phải nhưng mũi nhọn quay về bên phải. Bài 2, 3: Viết (theo mẫu) - Nêu yêu cầu, hướng dẫn: So sánh số đồ vật bên trái, bên phải và điền kết quả vào ô. Bài 4: Viết dấu > vào ô trống. - Gọi 2 em lên bảng, lớp làm phiếu. 3. Củng cố: Nhận xét tiết học. -Điền số hoặc số thích hợp: 1…5 4 <…. 2 <….<…. 3…4 ….< 2 …< 2 <…. - HS nhắc lại tên bài trên bảng. - HS quan sát trên bảng, trả lời: Bên trái có 2 con chim Bên phải có 1 con chim. Số chim ở bên trái nhiều hơn ở bên phải. - Tương tự với 2 hình vuông và 1 hình vuông. - HS nhắc lại: 2 > 1. - Thảo luận nhóm và tự rút ra kết luận: + 3 bông hoa nhiều hơn 2 bông hoa. + 3 hình vuông nhiều hơn 2 hình vuông. - Từ việc so sánh trên ta có: 3 lớn hơn 2. - Một HS lên viết: 3 > 2 và 3 > 1. Nhắc lại: 3 > 2, 3 > 1. - HS nhắc lại trên bảng. - Dấu đều có nét xiên trái, xiên phải nhưng khác nhau về chiều của mũi nhọn. -HS viết phiếu dấu > vào phiếu sách - 1 HS lên bảng, lớp làm phiếu. + Chữa bài. 5 > 3 4 > 2 3 > 1 - Chữa bài: 3 > 1 5> 3 4 > 1 2 > 1 4 > 2 3 > 2 4 > 3 5 > 2 ====================================== Thứ năm ngày 22 thỏng 9 năm 2011. Tiết 1 + 2: Học vần. Bài 11: ễn tập. I- Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể: - Đọc, viết một cách chắc chắn các âm và chữ vừa học trong tuần ê, vê, l, h, ô, ơ, c. - Ghép được các chữ rời thành chữ ghi tiếng. - Ghép chữ ghi tiếng với các dấu thanh đã học để được các tiếng khác nhau có nghĩa. - Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng. - Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể "hổ" II- Đồ dùng dạy - học: - Sách tiếng việt 1, tập 1. - Bảng ôn - Tranh minh hoạ câu ứng dụng. - Tranh minh hoạ cho truyện kể "hổ" III- Các hoạt động dạy, học: Hoạt động của Gv Hoạt động của HS I- Kiểm tra bài cũ: - Viết và đọc - Đọc câu ứng dụng trong SGK - NX sau kiểm tra II- Dạy - học bài mới 1- Giới thiệu 2- Ôn tập: a- Ôn các chữ và âm đã học + Treo lên bảng (bảng ôn 1) - GV nêu Y/c - GV đọc âm - GV chỉ chữ (không theo TT) b- Ghép chữ thành tiếng: ? Cô lấy chữ b ở cột dọc và ghép với chữ e ở dòng ngang thì sẽ được tiếng gì ? - GV ghi vào bảng: be - Cho học sinh tiếp tục ghép b với các âm còn lại được ? - GV ghi vào bảng những tiếng HS đưa ra. + Tương tự cho HS ghép hết các chữ ở cột dọc với các chữ ở dòng ngang và điền vào bảng. - Lưu ý: Không ghép c với e, ê ? Trong những tiếng vừa ghép được thì chữ ở cột dọc đứng ở vị trí nào ? - Các chữ ở dòng ngang đứng ở vị trí nào ? - GV nói: Các chữ ở cột dọc được gọi là phụ âm; các chữ ở dòng ngang được gọi là nguyên âm. ? Nếu ghép chữ ở cột ngang đứng trước và chữ ở cột dọc đứng sau có được không ? vì sao ? - GV chỉ bảng không theo TT cho HS đọc + GV gắn (bảng ôn 2) lên bảng - Cho HS đọc - Y/c HS lần lượt ghép các tiếng ở cột dọc với các dấu để được tiếng có nghĩa. - GV điền các tiếng đó vào bảng - Cho HS đọc các tiếng vừa ghép. Vỏ: phần bao bọc bên ngoài: vỏ chuối Vó: một dụng cụ để kéo cá. - GV chỉnh sửa phát âm cho HS. Nghỉ giữa giờ. c- Đọc từ ngữ ứng dụng - Ghi bảng từ ứng dụng - Cho HS đọc từ ứng dụng - GV giải nghĩa từ. Lò cò: Co 1 chân lên và nhảy = chân còn lại từng quãng ngắn một (cho 1 HS biểu diễn) Vơ cỏ: Thu gom cỏ lại một chỗ - GV chỉnh sửa phát âm cho HS. d- Tập viết từ ứng dụng: - GV viết mẫu và nêu quy trình viết (Lưu ý cách viết nét nối và vị trí của dấu thanh). - GV nhận xét và chỉnh sửa cho HS + Cho HS tập viết "lò cò" trong vở tập viết. - GV theo dõi, uốn nắn thêm đ- Củng cố: Trò chơi: Thi đọc nhanh các tiếng vừa ôn - Nhận xét chung tiết học Tiết 2. 3- Luyện tập a- Luyện đọc: + Đọc lại bài tiết 1 - GV theo dõi, chỉnh sửa + Đọc câu ứng dụng: - GV gắn tranh lên bảng và hỏi ? Em thấy gì ở trong tranh ? ? Bạn có đẹp không ? - GV nói: Bạn nhỏ trong tranh đang cho chúng ta xem 2 tranh đẹp mà bạn vẽ về cô giáo và lá cờ tổ quốc. Câu ứng dụng hôm nay là gì ? - HS đọc câu ứng dụng - GV chỉnh sửa phát âm cho HS - GV đọc mẫu câu ứng dụng b. Luyện viết: - GV nhắc lại quy trình viết từ, hướng dẫn viết bài trong vở. - HS viết bài, GV bao quát chung, chấm một số bài, sửa sai. C- Củng cố - Dặn dũ -Hỏi: Hôm nay học bài gì? HS đọc lại bảng ôn. -Nhận xét tiết học, dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài 12. - Viết bảng con từ: hổ cô, cờ - 1-3 em đọc - HS đọc theo GV: ê, v, l, h, o, c, ô, ơ - 1 HS lên bảng chỉ và đọc - HS chỉ chữ - HS đọc âm. - Được tiếng "be" - HS ghép: bê, bo, bô, bở - HS đọc ĐT các chữ vừa ghép. - Đứng trước. - Đứng sau - Không được vì không đánh vần được, không có nghĩa. - 1 Hs lên chỉ bảng và đọc các dấu thanh và bê, vo - HS ghép theo yêu cầu - HS đọc CN, nhóm, lớp - HS nhìn và đọc nhẩm - HS đọc CN, nhóm, lớp - HS tô chữ trên không sau đó viết bảng con - HS tập viết trong vở theo HD. - HS chơi theo tổ - HS đọc CN, nhóm, lớp - HS quan sát - Em bé đang giơ hình vẽ cô gái và lá cờ. Trên bàn có bút màu vẽ... - Đẹp - Bé vẽ cô, bé vẽ cờ - HS đọc CN, nhóm, lớp - Cả lớp đọc lại. - HS tập viết trong vở tập viết theo HD. Tiết 3: : Thủ cụng. Xộ, dỏn hỡnh chữ nhật, hỡnh tam giỏc. I. Mục tiêu: -HS biết cách xé hình chữ nhật,hình tam giác. -Xé,dán được hình chữ nhật,hình tam giác theo hướng dẫn đường xé có thể chưa thẳng, bị răng cưa.Hình xé có thể chưa phẳng. II.Chuẩn bị: -Giấy Thủ công màu. -Giấy nháp có kẻ ô. -Hồ dán,bút chì. -Vở Thủ công,khăn lau tay. III.Hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung dạy học Phương pháp,hình thức dạy học 1.GV hướng dẫn HS quan sát mẫu: -Kể tên những đồ vật có dạng hình chữ nhật và hình tam giác. -Hình chữ nhật có mấy cạnh?Các cạnh có bằng nhau không? -Hình tam giác có mấy cạnh ? -Hôm nay chúng ta sẽ học cách xé dán hình chữ nhật,hình tam giác. -GV cho HS quan sát bài mẫu. 2.Giáo viên hướng dẫn mẫu a.Vẽ và xé hình chữ nhật. -Lấy 1 tờ giấy Thủ công màu xanh sẫm,lật mặt sau,đánh dấu và vẽ 1 hình chữ nhật có cạnh dài 8 ô,cạnh ngắn 5 ô. -Làm thao tác xé từng cạnh hình chữ nhật:Tay trái giữ chặt tờ giấy(sát cạnh hình chữ nhật),tay phải dùng ngón cái và ngón trỏ để xé dọc theo cạnh hình. -Xé xong,lật mặt màu để HS quan sát. b.Vẽ và xé hình tam giác: -Lấy tờ giấy màu sẫm,làm các thao tác xé hình chữ nhật có cạnh dài 8 ô,cạnh ngắn 6 ô(đếm ô ,đánh dấu,vẽ hình rồi xé). -Dùng bút chì nối 2 góc đối diện để được hình tam giác. -Xé theo đường chì vừa vẽ để được hình tam giác. -Xé xong,lật mặt sau để HS quan sát. c.Dán hình: Sau khi xé xong hình tam giác và hình chữ nhật,GV hướng dẫn dán hình. -Dùng hồ khô phết đều lên mặt hình và dọc theo các cạnh hình -Ướm,đặt vào vị trí cho cân đối trước khi dán. 3.HS thực hành xé dán. -HS lấy giấy màu,đếm ô,vẽ và xé hình chữ nhật và hình tam giác. -Sau khi HS xé được 2 hình chữ nhật và tam giác rồi,HS sẽ ghép ướm hình trước rồi mới dán. 4.Nhận xét,dặn dò: a.Nhận xét chung tiết học: -Khen những HS chăm chú nghe và quan sát mẫu. -Khen những HS chuẩn bị đầy đủ giấy thủ công,hồ dán,vở Thủ công. b.Đánh giá sản phẩm: -Các đường xé đều,ít răng cưa. -Hình xé cân đối,đều gần giống mẫu. -Dán đều,không nhăn. c.Dặn dò: HS chuẩn bị giấy nháp có kẻ ô,giấy màu,bút chì,hồ dán cho bài học sau: “Xé,dán hình vuông,hình tròn”. * Vấn đáp 1 - 2 HS trả lời. *Làm mẫu,quan sát. -GV vừa làm mẫu vừa nói. -HS lấy giấy nháp có kẻ ô để tập vẽ và xé hình chữ nhật. *Làm mẫu. -GV vừa làm vừa nói. -GV cho HS quan sát sản phẩm vừa làm. -HS lấy giấy nháp để tập vẽ và xé hình tam giác. *Thực hành,luyện tập. -HS xé,dán. -GV hướng dẫn HS các thao tác xé. Nhắc HS xé chậm,thẳng,đều tay để không bị răng cưa. - Cả lớp theo dõi ==================== Tiết 4: Tự nhiờn và xó hội Nhận biết cỏc vật xung quanh. I. Mục tiêu: Giúp HS biết. - Hiểu được mắt, mũi, tai, lưỡi, tay (da) là các bộ phận giúp chúng ta nhận biết được các vật xung quanh.(nêu được vd về những khó khăn trong cuộc sống của người một giác quan bị hỏng) - Có ý thức bảo vệ và giữ gìn các bộ phận đó của cơ thể. III. Hoạt động dạy - học. 1. Bài cũ: - Tiết trước chúng ta học bài gì? - Sự lớn lên của các bạn có hoàn toàn giống nhau không? - Muốn cơ thể mau lớn, khoẻ mạnh, con cần chú ý gì? 2. Bài mới: a. Giới thiệu: Tổ chức trò chơi “nhận biết các vật xung quanh”. - GV hướng dẫn cách chơi. - GV nhận xét trò chơi và giới thiệu bài học. Ghi bảng tên bài học. b. Hoạt động 1: Q/S tranh trong sách. - GV hướng dẫn: Các em hãy quan sát tranh và nói về “hình dáng, màu sắc, sự nóng, lạnh”của các vật đó. - GV: Vậy các con thấy rằng mỗi vật đều có hình dáng, màu sắc khác nhau. Chúng ta tìm hiểu tiếp xem nhờ đâu mà ta biết điều đó. c. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi. - GV hướng dẫn thảo luận: + Nhờ đâu bạn biết được màu sắc của vật. + Nhờ đâu bạn biết mùi của vật? + Nhờ đâu bạn biết được vật cứng hay mềm, trơn hay nhẵn... - Tiếp theo, GV cho lớp thảo luận các câu hỏi: + Điều gì sẽ xẩy ra nếu mắt (tai, mũi, lưỡi ...)chúng ta bị hỏng? Kết luận: Nhờ có mắt, mũi tai, lưỡi và da mà chúng ta nhận biết được các vật xung quanh. Nếu một trong các giác quan đó bị hỏng thì chúng ta sẽ không biết được đầy đủ về sự vật. 3. Củng cố: - Nhờ đâu ta biết được các vật xung quanh? -Về nhà học bài -Chuẩn bị bài sau: Bài 4. - HS trả lời miệng. - Lớp nhận xét, bổ xung. - HS tham gia chơi. (3 em) - Một số em nhắc lại tên bài học. - HS mở SGK. - HS thảo luận nhóm đôi: nói cho nhau nghe về các vật trong hình vẽ. - Một số HS lên chỉ và giới thiệu về từng vật trước lớp. Các em khác bổ xung. - HS thảo luận nhóm dựa trên những câu hỏi gợi ý của GV. - Một số em lên thảo luận trước lớp. - HS thảo luận và trả lời. - HS liên hệ: Cần làm gì để bảo vệ các giác quan đó? - Nhờ các giác quan mà chúng ta nhận biết được các vật xung quanh.

File đính kèm:

  • docBuoi sang lop 1tho an.doc
Giáo án liên quan