Giáo án lớp 1 môn Mĩ thuật - Tuần 1: Bài 1: Xem tranh thiếu nhi (Tiếp)

MỤC TIÊU.

 -Giúp học sinh làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi.

 -Tập quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc trên tranh.

 -Yêu thích tranh vẽ của thiếu nhi và yêu thích môn học.

II,ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

 *Giáo viên.

 -Sưu tầm một số tranh của thiếu nhi vẽ cảnh vui chơi.

 -Tranh vẽ cảnh vui chơi ở sân trường:cắm trại, múa hát.

 *Học sinh.

 -Sưu tầm tranh của thiếu nhi cùng loại.

 -Vở tập vẽ, màu vẽ.

III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

 

doc54 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 761 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 1 môn Mĩ thuật - Tuần 1: Bài 1: Xem tranh thiếu nhi (Tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cũ. * GV kiểm tra đồ dùng của học sinh. 3, Bài mới. a, Giới thiệu bài: GV lựa chọn cách giới thiệu bài cho phù hợp với nội dung. b, Nội dung. * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - GV cho HS quan sát một số mẫu thật hoặc tranh, ảnh về hình vuông và hình chữ nhật và đặt câu hỏi: + Đây là hình gì? + Viên gạch hoa hình gì? + Viên gạch xây tường hình gì? - GV kết luận chung nội dung bài. * Hoạt động 2: Cách vẽ. + Vẽ hai nét ngang bằng nhau, cách đều nhau. + Vẽ tiếp hai nét còn lại( nếu là hình vuông thì hai nét dọc bằng nhau, hình chữ nhật thì hai nét dọc dài hơn hoặc ngắn hơn hai nét ngang). * Hoạt động 3: Thực hành. - GV yêu cầu học sinh làm bài. - Gợi ý học sinh cách làm bài. * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - GV chọn một số bài vẽ và gợi ý học sinh cách nhận xét các bài vẽ. - Xếp loại các bài vẽ. c, Củng cố. - GV củng cố lại nội dung bài. 4, Tổng kết. - Nhận xét chung giờ học. 5, Dặn dò. - Quan sát các vật xung quanh về hình dáng. - HS ổn định trật tự. - HS chuẩn bị đồ dùng đầy đủ. - Lắng nghe GV giới thiệu bài. - HS quan sát tranh ảnh và trả lời các câu hỏi. - HS lắng nghe và quan sát GV hướng dẫn cách vẽ. - HS làm bài theo đúng yêu cầu. - HS nhận xét các bài vẽ cùng GV. - Nghe GV củng cố lại nội dung bài. - Nghe nhận xét. - Ghi nhớ lời dặn dò. Khối lớp 2 Bài 8: Thường thức mĩ thuật. Xem tranh: “ Tiếng đần bầu” I, Mục tiêu. - Giúp HS làm quen,tiếp xúc với tranh của hoạ sĩ. - HS học tập cách sắp xếp hình vẽ và cách vẽ màu trong tranh. - HS yêu mến anh bộ đội.. II, Đồ dùng dạy- học. * Giáo viên. - Một vài bức tranh của các hoạ sĩ. - Tranh trong SGK phóng to. * Học sinh. -Vở tập vẽ. - Một số tranh của các hoạ sĩ( nếu có). III, Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1, ổn dịnh tổ chức. * GV kiểm tra sĩ số lớp. 2, Kiểm tra bài cũ. * GV kiểm tra đồ dùng của học sinh. 3, Bài mới. a, Giới thiệu bài: GV lựa chọn cách giới thiệu bài cho phù hợp với nội dung. b, Nội dung. * Hoạt động 1: Xem tranh. - GV cho HS quan sát tranh “ Tiếng đần bầu” và đặt câu hỏi: + Tên tranh là gì? + Tên tác giả là ai? + Trong tranh vẽ những hình ảnh gì? + Đâu là hình ảnh chính, phụ? + Những màu nào có nhiều ở trong tranh? - GV kết luận chung nội dung bài. * Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá. + GV nhận xét chunh giờ học. + Khen ngợi những học sinh tích cực đóng góp ý kiến xây dựng bài. c, Củng cố. - GV củng cố lại nội dung bài. 4, Tổng kết. - Nhận xét chung giờ học. 5, Dặn dò. - Quan sát các vật xung quanh về hình dáng. - HS ổn định trật tự. - HS chuẩn bị đồ dùng đầy đủ. - Lắng nghe GV giới thiệu bài. - HS quan sát tranh ảnh và trả lời các câu hỏi. + HS chú ý lắng nghe. - Nghe GV củng cố lại nội dung bài. - Nghe nhận xét. - Ghi nhớ lời dặn dò. Khối lớp 4. Bài 8: Tập nặn tạo dáng. Nặn con vật quen thuộc. I, Mục tiêu. - HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm của con vật. - HS biết cách nặn và nặn được con vật theo ý thích. - HS thêm yêu mến các con vật. II, Đồ dùng dạy- học. * Giáo viên. - Một số tranh, ảnh con vật quen thuộc. - Bài của học sinh các lớp trước. * Học sinh. - Giấy vẽ, vở tập vẽ. - Bút chì, tẩy, màu vẽ. III, Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1, ổn dịnh tổ chức. * GV kiểm tra sĩ số lớp. 2, Kiểm tra bài cũ. * GV kiểm tra đồ dùng của học sinh. 3, Bài mới. a, Giới thiệu bài: GV lựa chọn cách giới thiệu bài cho phù hợp với nội dung. b, Nội dung. * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - GV cho HS quan sát tranh, ảnh về các con vật và đặt câu hỏi: + Đây là con gì? + Con mèo có những bộ phận gì? + Màu sắc ra sao? + Em thích những con vật nào? - GV kết luận chung nội dung bài. * Hoạt động 2: Cách vẽ. + Chọn con vật mà mình thích: + Vẽ hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau. + Vẽ màu theo ý thích sao cho có đậm, có nhạt. * Hoạt động 3: Thực hành. - Gv gợi ý học sinh cách chọn con vật mà các em thích để vẽ. - Nhắc học sinh cách sắp xếp các hình ảnh cân đối hợp lý. * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - GV chọn một số bài vẽ và gợi ý học sinh cách nhận xét các bài vẽ. - Xếp loại các bài vẽ. c, Củng cố. - GV củng cố lại nội dung bài. 4, Tổng kết. - Nhận xét chung giờ học. 5, Dặn dò. - Quan sát hoa lá. - HS ổn định trật tự. - HS chuẩn bị đồ dùng đầy đủ. - Lắng nghe GV giới thiệu bài. - HS quan sát tranh ảnh và trả lời các câu hỏi. -HS lắng nghe và quan sát GV hướng dẫn cách vẽ. - HS làm bài theo đúng yêu cầu. - HS nhận xét các bài vẽ cùng GV. - Nghe GV củng cố lại nội dung bài. - Nghe nhận xét. - Ghi nhớ lời dặn dò. Tuần 9 Khối lớp 1 Bài 9: xem tranh phong cảnh. I, Mục tiêu. - HS nhận biết được tranh phong cảnh, mô tả được những hình vẽ và màu sắc trong tranh. - HS vẽ được tranh phong cảnh. - HS yêu mến cảnh đẹp quê hương. II, Đồ dùng dạy- học. * Giáo viên. - Tranh ảnh phong cảnh các miền. - Một số bài vẽ của học sinh năm trước. * Học sinh. - Giấy vẽ, vở tập vẽ. - Bút chì, tẩy, màu vẽ. III, Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1, ổn dịnh tổ chức. * GV kiểm tra sĩ số lớp. 2, Kiểm tra bài cũ. * GV kiểm tra đồ dùng của học sinh. 3, Bài mới. a, Giới thiệu bài: GV lựa chọn cách giới thiệu bài cho phù hợp với nội dung. b, Nội dung. * Hoạt động 1: Xem tranh. - GV cho HS quan sát một tranh phong cảnh đã chuẩn bị và giới thiệu: +Tranh phong cảnh thường vẽ:Nhà, cây, ao hồ, thuyền, biển, núi + Trong tranh còn vẽ một số hình ảnh phụ khác là gì? - GV kết luận chung nội dung. - GV treo tranh “ Đêm hội” và tranh “ Chiều về” cho cả lớp quan sát rồi đặt một số câu hỏi để khai thác nội dung tranh. - GV kết luận chung toàn bài. * Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá. - GV nhận xét tinh thần học tập của HS. - Khen ngợi những học sinh tích cực tham gia góp ý xây dựng bài. c, Củng cố. - GV củng cố lại nội dung bài. 4, Tổng kết. - Nhận xét chung giờ học. 5, Dặn dò. - Sưu tầm tranh phong cảnh. - HS ổn định trật tự. - HS chuẩn bị đồ dùng đầy đủ. - Lắng nghe GV giới thiệu bài. - HS quan sát tranh ảnh và trả lời các câu hỏi. -HS lắng nghe GV giảng. - HS lắng nghe GV kết luận bài. - HS nghe GV nhận xét . - Nghe GV củng cố lại nội dung bài. - Nghe nhận xét. - Ghi nhớ lời dặn dò. Khối lớp 2 Bài 9: Vẽ theo mẫu vẽ cái mũ I, Mục tiêu. - HS hiểu được hình dáng, vẻ đẹp, ích lợi của các loại mũ. - HS biết cách vẽ cái mũ. - HS biết giữ gìn những vật dụng trong gia đình. II, Đồ dùng dạy- học. * Giáo viên. - Một vài loại mũ khác nhau. - Hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ. * Học sinh. -Vở tập vẽ. - Màu vẽ các loại. III, Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1, ổn dịnh tổ chức. * GV kiểm tra sĩ số lớp. 2, Kiểm tra bài cũ. * GV kiểm tra đồ dùng của học sinh. 3, Bài mới. a, Giới thiệu bài: GV lựa chọn cách giới thiệu bài cho phù hợp với nội dung. b, Nội dung. * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - GV cho HS quan sát tranh, ảnh (mũ thật) để học sinh nhận biết: + Tên các loại mũ. + Hình dáng, màu sắc các loại mũ. - GV kết luận chung nội dung bài. * Hoạt động 2: Cách vẽ. + Vẽ phác hình dáng chung của cái mũ. + Vẽ thêm các chi tiết: núm, viền, lưỡi trai. + Sửa hình, tô màu, trang trí cho đẹp. * Hoạt động 3: Thực hành. - GV gợi ý học sinh làm bài. - Nhắc học sinh cách sắp xếp bố cục cân đối hợp lý. * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - GV chọn một số bài vẽ và gợi ý HS nhận xét. - Xếp loại bài vẽ. c, Củng cố. - GV củng cố lại nội dung bài. 4, Tổng kết. - Nhận xét chung giờ học. 5, Dặn dò. - Quan sát khuôn mặt, hình dáng những người xung quanh . - HS ổn định trật tự. - HS chuẩn bị đồ dùng đầy đủ. - Lắng nghe GV giới thiệu bài. - HS quan sát tranh ảnh và trả lời các câu hỏi. - HS chú ý lắng nghe và quan sát GV hướng dẫn cach vẽ. - HS làm bài theo đúng yêu cầu. - Nhận xét các bài vẽ cùng GV. - Nghe GV củng cố lại nội dung bài. - Nghe nhận xét. - Ghi nhớ lời dặn dò. Khối lớp 4. Bài 9: Vẽ trang trí. Vẽ đơn giản hoa, lá. I, Mục tiêu. - HS nhận biết được hình dáng, màu sắc và đặc điểm của một số loại hoa láđơn giản.Nhận ra vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí bằng hoa lá. - HS biết cách vẽ đơn giản hoa, lá. - HS thêm yêu mến vẻ đẹp của thien nhiên. II, Đồ dùng dạy- học. * Giáo viên. - Một số hoa lá thật. - Một số ảnh chụp hoa lá. - Hình gợi ý cách vẽ. * Học sinh. - Một vài bông hoa lá thật. - Giấy vẽ, vở tập vẽ. - Bút chì, tẩy, màu vẽ. III, Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1, ổn dịnh tổ chức. * GV kiểm tra sĩ số lớp. 2, Kiểm tra bài cũ. * GV kiểm tra đồ dùng của học sinh. 3, Bài mới. a, Giới thiệu bài: GV lựa chọn cách giới thiệu bài cho phù hợp với nội dung. b, Nội dung. * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - GV giới thiệu một số hoa, lá thật hoặc ảnh chụp về hoa, lá rồi đặt câu hỏi: + Đây là hoa, lá gì? + Hình dáng, màu sắc ra sao? + Hoạ tiết tranh trí có hình hoa lá không? + So với hoa lá thật thế nào? - GV kết luận chung nội dung bài. * Hoạt động 2: Cách vẽ. - Quan sát hình dáng chung của hoa lá. + Vẽ phác hình dáng chung của hoa lá. + Vẽ các nét chính của cánh hoa, cuống lá, gân lá. Lược bớt chi tiết rườm rà, phức tạp. + Nhìn mẫu vẽ nét chi tiết, sửa hình theo mẫu. + Vẽ màu theo ý thích. * Hoạt động 3: Thực hành. - GV yêu cầu HS vẽ đơn giản hoa lá mang theo. - Nhắc học sinh cách sắp xếp, cách vẽ cho đẹp. * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - GV chọn một số bài vẽ và gợi ý học sinh cách nhận xét các bài vẽ. - Xếp loại các bài vẽ. c, Củng cố. - GV củng cố lại nội dung bài. 4, Tổng kết. - Nhận xét chung giờ học. 5, Dặn dò. - Quan sát đồ vật hình trụ. - HS ổn định trật tự. - HS chuẩn bị đồ dùng đầy đủ. - Lắng nghe GV giới thiệu bài. - HS quan sát hoa lá thật hoặc tranh ảnh và trả lời các câu hỏi. -HS lắng nghe và quan sát GV hướng dẫn cách vẽ. - HS làm bài theo đúng yêu cầu. - HS nhận xét các bài vẽ cùng GV. - Nghe GV củng cố lại nội dung bài. - Nghe nhận xét. - Ghi nhớ lời dặn dò.

File đính kèm:

  • docGiao an mi thuat lop 4 tuan 19.doc
Giáo án liên quan