Giáo án Ngữ Văn lớp 9 - Tuần 22 - Bản đẹp 2 cột

1.MỤC TIÊU

 1.1.Kiến thức:

 - HS biết:

 + Nghệ thuật lập luận, giá trị nội dung và ý nghĩa thực tiễn của văn bản.

 + Học tập cách trình bày một vấn đề có ý nghĩa thời sự.

 - HS hiểu:

 + Tính cấp thiết của vấn đề được đề cập đến trong văn bản.

 + Hệ thống luận cứ và phương pháp lập luận trong văn bản.

 1.2. Kỹ năng:

 - Đọc-hiểu một văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội.

 - Trình bày suy nghĩ, nhận xét, đánh giá một vấn đề xã hội.

 - Rèn luyện thêm cách viết đoạn văn, bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội

 1.3. Thái độ:

 Giáo dục học sinh có tư tưởng tốt để đi vào công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong thế giới mới. Kỹ năng sống.

2. TRỌNG TÂM

 - Hệ thống luận cứ và phương pháp lập luận trong văn bản.

 - Rèn luyện thêm cách viết đoạn văn, bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội.

3. CHUẨN BỊ

 3.1. Giáo viên:

 3.2.Học sinh: chuẩn bị bài, vở bài tập

4. TIẾN TRÌNH

 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện

 4.2. Kiểm tra miệng

Câu 1: Câu hỏi kiểm tra bài cũ

 a. Nêu vai trò của văn nghệ? 8đ

 -Văn nghệ giúp cho chúng ta được sống phong phú hơn, “làm thay đổi mắt ta nhìn, óc ta nghĩ”.

 -Văn nghệ là sợi dây kết nối con người với cuộc sống đời thường.

 -Văn nghệ mạng lại niềm vui, ước mơ và những rung cảm thật đẹp cho tâm hồn.

b. Nêu nghệ thuật văn bản Tiếng nói văn nghệ ? 8đ

 - Có bố cục chặt chẽ, hợp lí, cách dẫn dắt tự nhiên.

 

doc26 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 364 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ Văn lớp 9 - Tuần 22 - Bản đẹp 2 cột, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iên thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học”. * Thành phần phụ chú còn đứng sau dấu nào? - Học sinh đọc ghi nhớ Hoạt động 3: Luyện tập Nhận xét, bổ sung, giáo viên sửa. * Hãy cho biết thành phần phụ chú ở mỗi câu bài tập 3 liên quan đến những từ ngữ nào trước đó? - Giáo viên chia nhóm cho học sinh giải quyết các bài tập. - Học sinh đại diện nhóm lên trình bày. Nhóm 1, 2, 3 * Viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về việc thanh niên chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới, trong đó có câu chứa thành phần phụ chú. * Nhóm 4, 5, 6 vẽ bản đồ tư duy với từ khóa: Các thành phần biệt lập. I- Thành phần gọi – đáp: 1-Ví dụ: (SGK/31 ) . -Thành phần gọi- đáp là thành phần biệt lập được dùng để tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp; có sử dụng những từ ngữ dùng để gọi đáp. * Nhận diện thành phần gọi đáp, xác định những từ dùng để gọi, dùng để đáp, kiểu quan hệ giữa người gọi với người đáp. Bài 1: Tìm thành phần gọi đáp - Này: (từ dùng để gọi) - Vâng (từ dùng để đáp) -> Quan hệ giữa người gọi và người đáp là trên dưới và thân quen. Bài 2: - Bầu ơi ( thành phần gọi – đáp mang tính chất chung hướng tới nhiều người, không hướng đến riêng ai. (ca dao) -Trong thành phần gọi đáp có sử dụng từ ngữ gọi đáp. II-Thành phần phụ chú: Ví dụ: SGK/31 -Thành phần chú thích là thành phần biệt lập được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu. Bài 3: Nhận diện thành phần phụ chú và chỉ ra công dụng trong từng văn cảnh cụ thể: - Thành phần phụ chú. a.Kể cả anh (giải thích thêm cho cụm từ “mọi người” (CN) b. Các thầy, cô giáo, các bậc cha mẹ, đặc biệt là những người mẹ: giải thích cho cụm từ “Những người giữ chìa khóa của cánh cửa này” (CN) c. Những người chủ thực sự của đất nướctới: giải thích cho cụm từ “lớp trẻ”. d. Có ai ngờ: thể hiện sự ngạc nhiên của nhân vật trữ tình “tôi”. + Thương thương quá đi thôi: thể hiện tình cảm trìu mến của nhân vật trữ tình “tôi” với nhân vật “cô bé nhà bên”. 4. Dấu hiệu nhận biết: thường đặt giữa hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn hoặc giữa một dấu gạch ngang một dấu phẩy. Nhiều khi thành phần phụ chú cũng được đặt sau dấu hai chấm. * Ghi nhớ: SGK III- Luyện tập: 4. Thành phần phụ chú liên quan đến những từ mà nó bổ sung, để HS thấy rắng thành phần phụ chú có địa chỉ liên lạc khá xác định. 5.Vũ Khoan- tác giả Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới- đã chỉ ra cho ta thấy những điểm mạnh và điểm yếu của người Việt nam. Chúng ta đặc biệt là lớp trẻ) phải tự nhận thức rõ bản thân để trang bị cho mình một hành trang tốt, những phẩm chất và năng lực đầy đủ để bước vào thế kỉ mới, làm chủ tương lai, làm chủ đất nước, có như thế mới mong đưa đất nước tiến kịp đã phát triển của thế giới. 4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố: Khái quát kiến thức bài học. 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học - Đối vời bài học ở tiết học này + Nắm khái niệm thành phần gọi- đáp, thành phần phụ chú + Viết hoàn chỉnh đoạn văn, vẽ bản đồ tư duy cho từ khóa: Các thành phần biệt lập, mỗi em điều vẽ vào vở của mình. - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo Soạn: “Viết bài tập làm văn số 5” + Xem lại: Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống xã hội + Chuẩn bị ôn bài, xem lại các dàn y1cua3 bài viết nghị luận về một sự việc, hiện tượng xã hội. + Chuẩn bị giấy, bút tiết sau làm bài viết. 5. Rút kinh nghiệm: - Nội dung:-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- - Phương pháp: ---------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------–- Sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học:-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Bài 20– Tiết: 104, 105 Tuần: 22 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5 NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 1.MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức: - HS biết: +Vận dụng kiến thức đã học để thực hành viết bài văn nghị luận đời sống xã hội. - HS hiểu: Những tác hại, nguyên nhân, biện pháp khắc phục của trò chơi điện tử. 1.2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng làm bài nghị luận một sự việc, hiện tượng đời sống xã hội: diễn đạt ,trình bày bố cục chặt chẽ, lời văn sinh động. 1.3. Thái độ: - Giáo dục cho học sinh có ý thức tốt trong học tập, tránh xa trò chơi điện tử. 2.TRỌNG TÂM - Rèn luyện kĩ năng làm bài nghị luận một sự việc, hiện tượng đời sống xã hội: diễn đạt, trình bày bố cục chặt chẽ, lời văn sinh động. - Những tác hại , nguyên nhân, biện pháp khắc phục của trò chơi điện tử. 3. CHUẨN BỊ 3.1. Giáo viên: Để bài kiểm tra 3.2.Học sinh: chuẩn bị giấy, bút. 4. TIẾN TRÌNH 4.1- Ổn định tổ chức và kiểm diện 4.2- Kiểm tra miệng:Kiểm tra tài liệu HS 4.3.Bài mới: MA TRẬN Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học - GV ghi đề bài lên bảng ĐÁP ÁN Gợi ý: Dàn ý a.Mở bài: hiện nay trong HS còn bộ phận không nhỏ ham chơi gam. Đây là hiện tương không tốt. 1, 5 đ b.Thân bài: 7đ 1. Biểu hiện: -Trốn học, không thuộc bài. -Thường xuyên đến các chỗ chơi gam. - Không tập trung vào vần đề học. 2. Tác hại: -Tốn thời gian - Aûnh hưởng sức khỏe - Kết quả học tập sa sút. -Tự phá hủy tương lai. 3. Nguyên nhân: - Không làm chủ bản thân - Bạn bè rủ rê - Gia đình không quản lí - Xã hội có nhiều tiệm gam 4. Biện pháp: - Làm chủ bản thân -Gia đình, xã hội hợp tác chặt chẽ hơn (có quy định về thời gian, đối tượng chơi). -Thành lập đoàn kiểm tra giám sát. c. Kết bài: 1,5đ Tuy In-ter-net có lợi nhưng vẫn có mặt hại của nó, cần ý thức không sa đà nghiện game. Biểu điểm: - Điểm 9-10: Đạt đúng các yêu cầu trên, khơng sai lỗi chính tả. - Điểm 7-8: Đạt đúng 2/3 yêu cầu trên, khơng sai quá 3 lỗi chính tả. - Điểm 5-6: Đạt đúng 1/2 yêu cầu trên, khơng sai quá 4 lỗi chính tả. - Điểm 3-4: Đạt đúng 1/2 yêu cầu trên, khơng sai quá 6 lỗi chính tả. - Điểm 1-2: Dưới các yêu cầu trên. - Điểm 0: Bỏ giấy trắng Đề bài: Trò chơi điện tử là món tiêu khiển hấp dẫn. Nhiều bạn vì mải chơi mà sao nhãng việc học và còn những sai phạm khác. Hãy nêu ý kiến của em về hiện tượng đó. 4.4 .Câu hỏi , bài tập củng cố: HS đọc lại bài làm của mình và nộp bài cho GV 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học - Đối với bài học của tiết học này: Về nhà xem lại lí thuyết cách làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. - Đối với bài học của tiết học tiếp theo: + Soạn” Chó Sói và Cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten “ + Đọc văn bản + Tìm hiểu tác giả, tác phẩm. + Những sự khác biệt trong cách viết của hai tác giả 5. RÚT KINH NGHIỆM: Nội dung:--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Phương pháp:-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Bài 19 Tiết CT:104, 105 Ngày dạy: 20/01/2011 Tuần CM:22 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5 NGHỊ LUẬN XÃ HỘI MA TRẬN Chủ đề Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng cấp thấp Vận dụng cấp cao -Nắm được sự việc, hiện tượng xấu trọng giới học sinh bố cục ba phần đúng thể loại văn nghị luận. -Nêu được chủ đề, sắp xếp các luận điểm hợp lý, dùng ngơn ngữ thích hợp, từ ngữ đoạn văn. -Nghị luận, sự việc cụ thể , sinh động hấp dẫn, có sứ thuyết phục -Diễn đạt mạch lạc, sáng tạo khi làm bài cĩ nhiều ý tưởng hay, ấn tượng. 5đ 3đ 1đ 1đ Cộng % 5đ 50% 3đ 30% 1đ 10% 1đ 10% Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học GV ghi đề bài lên bảng Đề bài: Trò chơi điện tử là món tiêu khiển hấp dẫn. Nhiều bạn vì mải chơi mà sao nhãng việc học và còn những sai phạm khác. Hãy nêu ý kiến của em về hiện tượng đó. ĐÁP ÁN Gợi ý: Dàn ý a.Mở bài: hiện nay trong HS còn bộ phận không nho ûham chơi gam. Đây là hiện tương không tốt. 1, 5 đ b.Thân bài: 7đ 1.Biểu hiện: -Trốn học, không thuộc bài -Thường xuyên đến các chỗ chơi gam -Không tập trung vào vần đề học 2.Tác hại: -Tốn thời gian -Aûnh hưởng sức khỏe -Kết quả học tập sa sút. -Tự phá hủy tương lai. 3.Nguyên nhân: -Không làm chủ bản thân -Bạn bè rủ rê -Gia đình không quản lí -Xã hội có nhiều tiệm gam 4.Biện pháp: -Làm chủ bản thân -Gia đình, xã hội hợp tác chặt chẽ hơn ( có quy định về thời gian, đối tượng chơi_ -Thành lập đoàn kiểm tra giám sát. c.Kết bài:1,5đ Tuy In-ter-net có lợi nhưng vẫn có mặt hại của nó, cần ý thức không sa đà nghiện gam

File đính kèm:

  • docTuan 22HKII.doc