Giáo án Ngữ Văn 9 - Tuần 26 - Năm học 2013-2014 - Mai Thị Luyến

1. Mục tiêu:

 1.1:Kiến thức :

 Hoạt động 1:

- HS biết: Nt chính về tc giả, tác phẩm, bố cục của bài thơ.

- HS hiểu: Nghĩa của các từ khó, mạch cảm xúc của bài thơ.

 Hoạt động 2:

 - HS biết: Cc chi tiết thể hiện nội dung v nghệ thuật của văn bản.

- HS hiểu: Tình cảm thắm thiết của cha mẹ đối với con cái. Tình yêu quê hương sâu nặng cùng niềm tự hào với sức sống mạnh mẽ, bền bỉ của dân tộc mình qua lời thơ của tác giả, nét đặc sắc về nghệ thuật.

 Hoạt động 3:

- HS biết: Tổng kết nội dung bi học.

- HS hiểu: Ý nghĩa của văn bản.

1.2:Kĩ năng:

- HS thực hiện được: Kĩ năng cảm thụ v phân tích thơ ca.

- HS thực hiện thành thạo: Đọc - hiểu một văn bản thơ trữ tình ; phn tích cch diễn tả độc đáo, giàu hình ảnh, gợi cảm của thơ ca miền núi .

 1.3:Thái độ:

- HS có thói quen: Xây dụng và bảo vệ quê hương, đất nước .

- HS có tính cách: Giáo dục học sinh tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước, tự hào về truyền thống của dân tộc.

 - Tích hợp giáo dục kĩ năng sống :

 + Kĩ năng tự nhận thức được cội nguồn sâu sắc của cuộc sống chính là gia đình , qu hương, dân tộc .

 + Kĩ năng làm chủ bản thân đặt mục tiêu về cách sống bản thân qua lời tâm tình của người cha .

 + Kĩ năng suy nghĩ sang tạo : đánh giá , bình luận về những lời tm tư của người cha , về vẻ đẹp những hình ảnh thơ trong bài thơ .

2. Nội dung học tập:

- Nội dung 1: Đọc hiểu văn bản.

- Nội dung 2: Phân tích văn bản.

- Nội dung 3: Tổng kết.

3. Chuẩn bị:

 3.1: Giáo viên: Tìm hiểu về tác giả Y Phương.

 3.2: Học sinh: Đọc kĩ bài thơ, trả lời các câu hỏi phần đọc hiểu văn bản, tìm hiểu ý nghĩa của bi thơ.

4. Tổ chức các hoạt động học tập

doc36 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 399 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ Văn 9 - Tuần 26 - Năm học 2013-2014 - Mai Thị Luyến, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
øy dạy:24/02/2014 SANG THU (Hữu Thỉnh) 1.Mục tiêu: 1.1.Kiến thức: - HS biết : Giúp học sinh biết phân tích được những cảm nhận tinh tế của tác giả về sự biến đổi của đất trời từ cuối hạ sang đầu thu. - HS hiểu : Vẻ đẹp của thiên nhiên trong khoảnh khắc giao mùa và những suy nghĩ mang tính triết lí của tác giả . 1.2:Kĩ năng: - HS thực hiện được: - HS thực hiện thành thạo: - HS thực hiện được Thể hiện những suy nghĩ cảm nhận về một hình ảnh thơ, một khổ thơ, một tác phẩm thơ . - HS thực hiện thành thạo : kĩ năng đọc - hiểu một văn bản thơ trữ tình hiện đại và cảm thụ thơ ca. 1.3.Thái độ: - Tính cách :Giáo dục học sinh tình yêu thiên nhiên, thời điểm giao thời của các mùa rất đẹp, gợi cảm. - Thói quen : Biết yêu quê hương , đất nước 2.Nội dung học tập : Đọc - hiểu một văn bản thơ trữ tình hiện đại . Vẻ đẹp của thiên nhiên trong khoảnh khắc giao mùa và những suy nghĩ mang tính triết lí của tác giả . Thể hiện những suy nghĩ cảm nhận về một hình ảnh thơ, một khổ thơ, một tác phẩm thơ . 3. Chuẩn bị 3.1.Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, bảng phu , các nội dung liên quan đến bài học 3.2.Học sinh: - Học thuộc bài cũ, đọc bài mới, trả lời các câu hỏi đọc hiểu trong sách giáo khoa, dụng cụ học tập. Đọc thuộc lòng bài thơ “ Sang thu “ – Hữu Thỉnh . 4.Tổ chức các hoạt động học tập : 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện :. 9a1: / 9a2: / 4.2.Kiểm tra miệng: (:4’) Đọc bài thơ Viếng lăng Bác? Nêu nội dung chính của bài thơ. (7đ). Học sinh đọc bài thơ. Bài thơ Viếng lăng Bác thể hiện lòng thành kính và niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ và của mọi người đối với Bác Hồ khi vào lăng viếng Bác. Đọc thuộc lịng bài thơ “ Sang thu “ - Hữu Thỉnh ? (3đ) HS đọc,GV nhận xét, ghi điểm. Kiểm tra việc đọc thuộc lịng bài thơ của HS . 4.3.Tiến trình bài học Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Hoạt đôïng 1: Vào bài : Mùa thu là đề tài muôn thuở của thi nhân. Lưu Trọng Lư với bái “ Tiếng thu”, Nguyễn Khuyến với chùm thơ mùa thu nổi tiếng, Xuân Diệu với “ Đây mùa thu tới “. Thật khiêm nhường Hữu Thỉnh cũng góp vào bức tranh mùa Thu với bài thơ “ Sang Thu” mà chúng ta học hôm nay .(1’) Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc hiểu văn bản(5’) Mục tiêu : HS đọc và nắm đôi nét về tác giả , tác phẩm . Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc, giáo viên gọi học sinh đọc. Giáo viên nhận xét. Dựa vào chú thích em hãy nêu sơ lược về tác giả Hữu Thỉnh ? GV gọi HS nêu . GV bổ sung thêm cho hồn chỉnh . Hày nêu đơi nét vê tác phẩm? - GV yêu cầu HS dựa vào SGK nêu hiểu biết của mình ÅSáng tác vào năm 1977 .,là những suy nghĩ của người lính từng trải qua một thời trận mạc và cuộc sống khĩ khăn sau ngày giải phĩng . - GV cho HS tìm hiểu các từ ở SGK . Tìm bố cục bài thơ? — Bố cục 3 đoạn: Đoạn 1:Khổ 1-Tín hiệu báo thu về Đoạn 2:Khổ 2-Quang cảnh đất trời ngả dần sang thu Đoạn 3: Khổ 3- Những biến đổi của cảnh vật sang thu à Hoạt động 2:Hướng dẫn phân tích văn bản(25’) Þ Mục tiêu : HS cảm nhận được : tín hiệu báo thu về .cảnh trời đất ngả dần sang thu, những biến chuyển trong lòng cảnh vật - GV gọi HS đọc khổ thơ  Sự biến đổi của đất trời sang thu được tác giả cảm nhận bắt đầu từ đâu? + Mùa thu đến không chỉ ở hình ảnh ( thị giác), Mùa thu đến còn ở cách tỏa hương ( khứu giác), hương ổi,hương của mùa trái chín , của ổi , hồng , na những trái cây gần gũi quen thuộc của miền quê Bắc bộ. “ Sương chùng chình” cách sử dụng từ ngữ có gì đặc biệt ,có tác dụng gì? — Chùng chình: cố chậm lại- nhân hóa,từ láy.Mùa thu đến không chỉ hình ảnh của sương mà còn ở sự vận động của sương . Sương chùng chình như đang luyến tiếc, bịn rịn, giống như con người đang dè dặt đặt bước chân sang mùa.Thu đến nhưng chưa đến hẳn. Cách mở đầu bằng từ “bỗng” và kết thúc bằng từ “hình như” muốn nói điều gì? + Ngở ngàng, ngạc nhiên con người còn đang mê mãi với điều gì khác, thoáng giật mình trở lại với thế giới của tạo vật vốn gần gũi bên mình. Phút giây ấy nếu vô tình sẽ dễ dàng bỏ qua. ¦ Tâm trạng ngỡ ngàng cảm xúc bâng khuâng trong phút giao mùa  Để làm nổi bật nội dung khổ thơ tác giả sử dụng nghệ thuạt đặc sắc nào ?( Từ láy, nhân hoá)  Khổ thơ thứ nhất đã cho thấy điều gì ? - GV Chuyển ý:Phút giao mùa ấy đã đến thật rồi, mà như khó tin. Cái khó tin ấy được nhà thơ trả lời ở khổ 2. - GV gọi H đọc khổ thơ 2:  Hình ảnh nào để lại cảm nhận rõ nét nhất lúc giao mùa? - Dự kiến H trả lời: * G bình: Sông dềnh dangø, Chim vội vã - Tưởng chừng là đối lập nhau. Nhưng chính sự đối lập ấy chính là tín hiệu của thời điểm sang thu. Từ cảm giác bỗng, hình như ở khổ 1 ->Tín hiệu thu về đã rõ ràng hơn qua các phó từ được lúc, bắt đầu Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu - Đây có lẽ là hai câu thơ hay nhất trong sự tìm tòi của tác giả .Tại sao lại vắt nửa mình sang thu? Bởi vì đường ranh giới giữa cõi hạ và cõi thu rất mơ hồ. Điều đó chỉ có thể cảm nhận được từ sự nhạy cảm của các giác quan. Tác giả đã cụ thể hóa cái mơ hồ, để vạch ra một đường ranh giới giữa cõi hạ và cõi thu. Nhà thơ làm cho người đọc cảm nhận có một đám mây xuyên suốt giữa hai vương quốc hạ và thu. Nghệ thuật sử dụng làm nổi bật nội dung khổ thơ? ( Nhân hoá, liên tưởng : dềnh dàng, vắt ) Nội dung chính của khổ thơ 2? Chuyển ý: Sang thu còn được cảm nhận như thế nào nữa, chúng ta cùng sang khổ thơ thứ 3. - GV gọi H đọckhổ thơ 3: - GV cho HS Thảo luận nhóm đôi : Trong hai câu đầu khổ thơ em hiểu cái nắng của thời điểm giao mùa này như thế nào ? Phân tích ý nghĩa tả thực và ý nghĩa ẩn dụ trong khổ thơ thứ 3? — - Tả thực: nắng và những cơn mưa mùa hạ còn đấy nhưng ở cường độ đã giảm dần. - Ẩn dụ:Những cơn giông bão, sấm chớp của mùa hạ như ø những chấn động, những tác động bất ngờ của ngoại cảnh đến đời người. Con người càng đứng tuổi càng điềm tĩnh hơn. - Liên hệ với hoàn cảnh sáng tác: Tác giả vừa bước ra từ cuộc chiến tranh khốc liệt.Thấy mình đã trưởng thành hơn, đã đủ bản lĩnh đối đầu với nghịch cảnh. - Hàng cây đứng tuổi có thể xem là hình ảnh của đất nước, của dân tộc đã trương thành sau cuộc chiến, không gì còn có thể lay chuyển nổi. - GV Một điều thú vị : Nắng, mưa ,sấm là những dấu hiệu của mùa hạ thay đổi theo chiều bớt, thì cây thay đổi theo chiều tăng.Để tạo ra cái kết bất ngờ.Cái kết ấy giúp chúng ta nhìn thấy những biến đổi trong thiên nhiên trời đất. Trước những biến đổi ấy con người không khỏi có những ngẫm ngợi, nghĩ suy. ? Bài thơ chỉ có một dấu chấm ở cuối bài, muốn thể hiện điều gì? + Mạch cảm xúc của một khoảnh khắc tức thời liên tục, không đứt đoạn. Chuyển ý: Ta đã tìm hiểu qua từng khổ thơ, giờ là lúc chúng ta nhìn lại toàn bộ bài thơ + NT: nhân hóa, ẩn dụ +ND: Từ cảnh vật gợi nên suy nghĩ sâu xa, kín đáo về đời người. Cảnh vật sang thu và con người cũng ở độ “ sang thu”. I/ Đọc -hiểu văn bản: 1. Đọc: 2. Tìm hiểu chú thích: a.Tác giả: -Hữu Thỉnh sinh năm 1942, quê Tam Dương, Vĩnh Phúc . - Trưởng thành trong thời kì chống Mĩ, viết nhiều viết hay về con người cuộc sống làng quê , mùa thu . b. Tác phẩm: Sáng tác vào năm 1977 .,là những suy nghĩ của người lính từng trải qua một thời trận mạc và cuộc sống khĩ khăn sau ngày giải phĩng . c.Từ khó: II.Tìm hiểu văn bản: 1. Tín hiệu báo thu về: - Hương ổi - Gió se - Sương chùng chình - NT: Từ láy, nhân hóa. ’ Cảm nhận tinh tế ban đầu của nhà thơ lúc chớm thu- Thiên nhiên được cảm nhận từ những chi tiết nhẹ nhàng , mờ ảo, nhỏ hẹp và gần . Tạo cảm giác bất ngờ, ngở ngàng. 2.Quang cảnh đất trời ngả dần sang thu: - Sông: dềnh dàng . - Chim : vội vã -Đám mây: vắt nửa mình - NT: Nhân hóa, liên tưởng ¢Bằng sự cảm nhận, liên tưởng bất ngờ , thú vị để thấy được tất cả không gian cảnh vật như đang chuyển mình từ từ , điềm tĩnh bước sang thu. 3.Những biến đổi âm thầm trong lòng cảnh vật: - Nắng cuối hạ : nồng, sáng’ nhạt - Mưa: vơi dần "thưa,ít, hết dần,không còn ồ ạt. " Chầm chậm từ từ ,không vội vã, hối hả . - Ý nghĩa tả thực : Hình tượng sấm xuất hiện nhiều bất ngờ ; hang cây cổ thụ, cảnh vật thiên nhiên khơng cịn giật mình . -Nghĩa ẩn dụ: Khi con người đã từng trải thì không bị tác động của ngoại cảnh, của cuộc đời. + NT: nhân hóa, ẩn dụ +ND: Từ cảnh vật gợi nên suy nghĩ sâu xa, kín đáo về đời người. Cảnh vật sang thu và con người cũng ở độ tuổi “ sang thu”. III.Tổng kết: 1/ Nghệ thuật: Nhân hóa, ẩn du, từ láy. 2/ Nội dung: - Cảm nhận tinh tế thời khắc giao mùa. Bộc lộ tình yêu thiên nhiên, quê hương xứ sở. Sự suy nghĩ sâu lắng về con người, về cuộc đời. IV. Luyện tập: 4.4 .Củng cố và luyện tập : ? Cảnh vật thiên nhiên và tâm hồn thi sĩ tương ứng thể hiện qua mỗi khổ thơ? Đáp án: 4.5.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Học thuộc lòng bài thơ. - Làm luyện tập ( sgk Trang 72) - Soạn bài:Mây và sóng Gợi ý:+ Tìm hiểu chú thích. + Xác định vai đối thoại trong bài. + Trả lời câu hỏi. 5.RÚT KINH NGHIỆM: . . . . .

File đính kèm:

  • docGiaoan Ngu van 9 Tuan 26.doc