I/ Đọc hiểu – chú thích
1. Tác giả:
- Tên thật: Hứa Vĩnh Sười.
- Chủ tịch hội văn học nghệ thuật Cao Bằng.
- Thơ ông thể hiện tâm hồn chân thật, mạnh mẽ và trong sáng.
2. Xuất xứ: Thơ VN 1945 – 1985.
II/ Đọc hiểu văn bản:
1. Đọc
2. Bố cục: 2 phần
- Từ đầu → trên đời: Con lớn lên trong sự yêu thương và nâng đỡ của cha mẹ.
- Còn lại: Lòng tự hào.
II/ Phân tích:
1. Tình yêu thương của cha mẹ - Sự đùm bọc của quê hương đối với con:
Chân phải, chân trái
Một chân, hai chân
→ Từng bước đi, tiếng nói, tiếng cười của con đều được cha mẹ đón nhận.
Đan lờ cài
Vách nhà ken
→ Cuộc sống lao động cần cù, vui tươi.
- Rừng cho hoa.
- Con đường cho tấm lòng.
→ Thiên nhiên đã che chở, nuôi dưỡng con người cả về tâm hồn và lối sống.
2. Những đức tính cao đẹp của “Người đồng minh” và mong ước của người cha qua lời tâm tình của con
- Cao, xa: Nổi buồn, chí lớn;
- Sống trên dá, trong thung
→ Sống vất vả mà mạnh mẽ, khoáng đạt.
Dẫu nghèo đói vẫn gắn bó với quê hương.
Sông.
Sống như Suối.
Thác nghềnh
→ Gắn bó với quê hương, nghĩa tình chung thủy, chấp nhận vượt qua gian nan, thử thách bằng niềm tin của mình.
18 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 526 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 9 - Tiết 121 đến 137 - Đậu Thị Hà, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Qua tiết học giúp học sinh:
- Hệ thống nội dung chương trình thơ đã học.
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng lý thuyết để làm tốt bài tập.
B. Chuẩn bị: GV: Giáo án – Đề kiểm tra.
C. Tiến trình hoạt động:
- GV Nêu yêu cầu của giờ kiểm tra.
- Ra đề cho HS làm.
Đề ra:
I/ Trắc nghiệm: (3,5 điểm)
HS đọc kỹ câu hỏi sau đó chọn một chữ cái đúng nhất để trả lời
“Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấu cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi” (Sang thu – Hữu Thỉnh)
A. Thiên nhiên đổi thay, cây cối cao lớn; C. Vang động của ngoại cảnh, con người từng trải;
B. Vang động của ngoại cảnh, cuộc đời; D. Tất cả đều sai.
Câu 2: (1 điểm) Trong bài : Nói với con. Tác giả Y phương đã nói đến vẻ đẹp nào trong câu thơ:
Rừng cho hoa
Con đường cho những tấm lòng.
A. Vẽ đẹp của thiên nhiên và ình yêu LĐ; C. Vẽ đẹp tình người và tình yêu LĐ;
B. Vẽ đẹp của thiên nhiên và vẽ đẹp tình người; D. Tất cả đều sai.
Câu 3: (1điểm) Ở khổ thơ thứ nhất trong bài “Mùa xuân nho nhỏ” tác giả đã dùng hình ảnh nào để diễn tả về mùa xuân thiên nhiên?
A. Lên non, chim hót; C. Dòng sông, bông hoa, tiếng chim;
B. Trương mạ, người ra đồng, dòng sông; D. Trương mạ, dòng sông, bông hoa.
Câu 4: (1 điểm) Trong bài “Viếng lăng Bác” nhân cách cao đẹp của Bác được ẩn dụ với những yếu tố nào?
A. Hàng tre, mặt trời, vầng trăng; C. Tràng hon, trời xanh, mặt trời;
B. Đóa hoa tỏa hương, vầng trăng, trời xanh; D. Mặt trời, vầng trăng, trời xanh.
II/ Tự luận (6,5 điểm)
Câu 1: (1,5 điểm) Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ và nội dung khổ thơ đầu trong bài “Viếng lăng Bác” (Viễn Phương)
Câu 2: (5 điểm)
Cảm nhận của em về tình mẫu tử trên cơ sở bài thơ “Mây và sóng” (Ta-Goc)
Cũng cố dặn dò:
Nhận xét giờ làm bài. Soạn bài tiếp theo.
Thứ 6 ngày 14 tháng 3 năm 2008
Tuần 26
Tiết 130 Trả bài viết số 6
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
- Nhận rỏ những ưu nhược về nội dung và hình thức trình bày trong bài viết của mình.
- Thấy được phương hướng khắc phục, sửa chửa các lỗi.
- Ôn lại lý thuyết và kỹ năng làm bài nghị luận về tác phẩm truyện.
B. Chuẩn bị: GV: Giáo án
C. Tiến trình hoạt động:
1. Ổn định tổ chức: Hát – Sỉ số.
2. Bài cũ:
3. Bài mới
I/ Đề bài: Suy nghĩ về thân phận người phụ nữ trong XH qua nhân vaath Vũ Trương ở chuyện người con gái Nam Sương.
II/ Dàn ý sơ lược:
Mở bài:
GT thời đại, tác giả, tác phẩm.
GT nhân vật Vũ Trương: Là người phụ nữ mang đầy đủ vẻ đẹp truyền thống của phụ nữ VN nhưng số phận lại vô cùng bi thamt.
Thân bài:
Vũ Trương người phụ nữ có đầy đủ phẩm giá trong sạch
+ vợ hiền, dâu thảo;
+ Hết lòng vun vén cho hạnh phúc gia đình;
Nhưng lại không được hưởng hạnh phúc mà bị đẩy vào những bất hạnh và đau khổ.
+ Bị oan tày trời mà không được thanh minh.
+ Bị đẩy đến cái chết oan khuất.
+ Tuy được giải pan nhưng ao ước được hạnh phúc nơi trần thế không còn.
Kết luận: Nhân vật Vũ trương là người phụ nữ thủy chung, đức hạnh vẹn toàn nhưng bất hạnh.
III/ Nhận xét chung:
* Ưu điểm: Đa số các em nắm được thể loại văn nghị luận.
Một số em trình bày khá rõ ràng, mạch lạc.
* Tồn tại: Vẫn còn một số bàu sa vào băn tự sự
Đi lan man, dàu dòng.
IV/ Sửa một số lỗi sau:
* Lỗi chính tả:
- Trồng con: Chồng con.
- Sĩ vả: Xĩ vã.
* Dùng từ
- Đức tính oan nghiệp: Số phận oan nghiệp
* Diễn đạt:
V/ Trả bài:
- Công bố điểm.
Đọc bài hay, dở.
Cũng cố dặn dò : Nhận xét giờ trả bài.
Thứ 2 ngày 17 tháng 3 năm 2008
Tuần 27
Tiết 131, 132 Tổng kết văn bản nhật dụng
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
- Trên CS nhận thức tiêu chuẩn đầu tiên và nchur yếu cảu văn bản nhật dụng là tính cập nhật của nội dung.
B. Chuẩn bị : Hướng dẫn hs ôn tập các văn bản đã học trước.
C. Tiến trình hoạt động:
1. Ổn định tổ chức: Hát – Sỉ số;
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
TG
Hoạt động của GV - HS
Nội dung hoạt động
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS về khái niệm của văn bản nhật dụng?
- GV hướng dẫn HS tiếp cận 3 nội dung cơ bản sau khi đã cho hs đọc trong SGK
- GV lấy dẫn chứng?
GV: lý giải Cập nhật là gắn bó với cuộc sống
GV lấy dẫn chứng ở một số bài?
* Hoạt động 3: Tìm hiểu hình thức của văn bản nhật dụng?
- Cho HS lấy VD ở các văn bản nhật dụng?
* Hoạt động 4: Một số điểm cần lưu ý trong văn bản nhật dụng?
HS đọc ghi nhớ SGK
I/ Khái niệm văn bản nhật dụng
Tính cập nhật: Kịp thời đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của cuộc sông hàng ngày. Cuộc sông hiện tại. tạo điều kiện tích cực để giúp HS hòa nhập với Xh.
Sử dụng mọi thể loại, mọi kiểu văn bản.
II/ Nội dung của các văn bản nhật dụng
* Lớp 6:
- Di tích lịch sử (Cầu long biên)
- Danh lam thắng cảnh
* Lớp 7:
- Vai trò người phụ nữ.
+ Cổng trường mở ra.
* Lớp 8:
- Môi trường:
- Tệ nạn:
* Lớp 9:
- Quyền sống của con người: Tuyên bố thế giới.
III/ Hình thức văn bản nhật dụng:
Văn bản nhật dụng kết hợp nhiều phương thức diễn đạt để tăng sức thuyết phục.
Thông qua các văn bản nhật dụng để củng cố các kiến thức về văn bản nghị luận và văn bản thuyết minh.
IV/ Phương pháp học văn bản nhật dụng:
Đọc các chú thích về nghĩa của từ, chú thích về các sự kiện có liên quan đến vấn đề đặt ra trong văn bản.
Qua mỗi văn bản cần giáo dục HS hòa nhập với cộng đồng.
Nội dung văn bản ND liên quan đến nhiều bộ môn khác và ngược lại.
Căn cứ vào đặc điểm hình thức của văn bản và phương thức diễn đạt khi phân tích nội dung văn bản.
Ghi nhớ (SGK)
Cũng cố dăn dò:
- GV: Cũng cố và khái quát nội dung.
HS: Ôn tập kỹ nội dung
Thứ 3 ngày 18 tháng 3 năm 2008
Tuần 27
Tiết 133 Chương trình địa phương
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
- Nhận biết một số từ ngữ địa phương và một số từ ngữ toàn dân tương ứng.
- Nhận xét cách sử dụng từ ngữ địa phương.
B. Chuẩn bị: GV: Giáo án
HS: Bài cũ.
C. Tiến trình hoạt động:
1. Ổn định tổ chức: Hát- Sỉ số
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
TG
Hoạt động của GV – HS
Nội dung hoạt động
15 phút
15 phút
12 phút
3 phút
* Hoạt động 1: Hướng dẫn hs làm bài tập
- GV cho HS thảo luận nhóm?
- Đại diện các tổ lên trình bày?
* Hoạt động 2: Làm bài tập 2
* Hoạt động 3: Hướng dẫn hs làm bài tập 3
1/ Tìm hiểu từ ngữ địa phương và từ toàn dân tương ướng
a. từ địa phương Từoàn dân
Theo Seo
Ba Cha
b. Ba Bố
Má Mẹ
C. Lui cui Lúi húi
Nắp Vung
2/ a. Kêu: Từ toàn dân (nói to)
b. Kêu: Tư địa phương (gọi)
3/ Các từ địa phương
Trái (Quả)
Kêu(gọi)
4/ Nên cho bé sử dụng từ ngữ toàn dân vì bé chưa giao tiếp rộng
D. Cũng cố Dặn dò: Nhắc HS về xem lại bài
Thứ 5 gày 20 tháng 3 năm 2008
Tuần 27
Tiết 134, 135 Bài viết số 7
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS Bài viết đánh giá những phương diện sau:
- Biết cách vận dụng các kiếm thức và kỹ năng khi làm bài nghị luận về một tác phẩm văn học.
- Có những cảm nhận, suy nghĩ riêng và biết vận dụng một cách linh hoạt các phép lập luận.
B. Chuẩn bị: GV: Giáo an
HS: Giấy KT
C. Tiến trình hoạt động
1. Ổn định tổ chức: Hát – Sỉ số
2. Bài cũ
3.Bài mới
- GV nêu yêu cầu của giờ làm bài viết.
- Ra đề cho HS làm
- Học sinh chọn một trong hai đề sau:
Đề1: Hãy trình bày cảm nhận của em về nhận xét sau: “Truyện lặng lẽ Sapa của Nguyễn Thành Long tương tự một trang đời, một nét của cuộc sống với những nhận xét nho nhỏ như nhắc khẻ người đọc”.
Đề 2: Phân tích nhận định sau:
“Bài thơ đoàn thuyền đánh cá của Nguyễn Huy Cận đã tái hiện cảnh sắc thiện nhiên và không khí lao động của một vùng biển giàu đẹp ở MB trong những năm đầu xây dựng CNXH”
D. Cũng cố dặn dò: Nhận xét giờ làm bài
Thứ 2 ngày 24 tháng 3 năm 2008
Tuần 28
Tiết 136, 137 Bến quê
(Nguyễn Minh Châu)
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs
- Qua cảnh ngộ và tâm trạng của Nhĩ – Cảm nhận được ý nghĩa triết lý mang tính trải nghiệm về cuộc đời con người.
- Thấy được nét đặc sắc của truyện
B. Chuẩn bị: GV: Giáo án
HS: Bài soạn
C. Tiến trình hoạt động
1. Ổn định tổ chức
2. Bài cũ
3. Bài mới:
TG
Hoạt động của GV – HS
Nội dung Hoạt động
10 phút
15 phút
15 phút
30 phút
10 phút
* Hoạt động 1: Hướng dẫn hs đọc và tìm hiểu chú thích?
- Hs đọc phần tác giả?
- GV lý giải: Các tp của ông thường thể hiện triết lý.
- Nêu một vài nét xuất xứ?
* Hoạt động 2: Hướng dẫn hs phân tích nội dung?
- Nhân vật Nhĩ ở trong truyện rơi vào tình huống như thế nào?
- GV lý giải: Câu chuyện có tình huống nghịch lý trong một buổi sáng.
- Xây dựng tình huống ấy tác giả muốn thể hiện điều gì?
- Hs đọc phần đầu truyện.
- Cảnh thiện nhiên được miêu tả như thế nào?
Hs đọc phần tiếp theo
- Anh đã nhờ đúa con làm gì?
- Nó có thực hiện lời hứa không?
* Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tổng kết nội dung
* Hoạt động 4: Hướng dẫn hs luyện tập
I/ Đọc hiểu
1. Tác giả: Nguyến Minh Châu
- Là nhà văn quân đội.
- Các tác phẩm của ông thường thể hiện chiều sâu cuộc sống tâm hồn.
2. Xuất xứ: Truyện xuất bản năm 1985
II/ Phân tích:
1. Tình huống truyện:
- Công việc của anh có điều kiện đi khắp nơi.
- Cuối đời căn bệnh quái ác đã cột chặt anh vào giường bệnh.
- Buổi sáng hôm ấy khi anh định nhích đến bên cửa sổ.
- Cũng là lúc anh nhận thấy vẻ đẹp của bãi bồi bên kia sông.
- Anh nhờ cậu con trai sang bên đó
Cuôc sông con người chứa đựng nhiều bất thường.
2. Những cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật nhĩ:
a. Vẽ đẹp thiên nhiên trong buổi sáng đầu thu được miêu tả qua cái nhìn cảm xúc của nhân vật:
- Nhìn chùm hoa bằng lăng cuối thu.
- Con sông hồng màu đỏ nhạt.
- Mặt sông như rộng thêm ra.
- Vòm trời như cao hơn.
b. Suy ngẫm từ hoàn cảnh của mình mà phát hiện ra quy luật của đời người như một nghịch lý.
- Hoàn cảnh bệnh tật.
- Cảm nhận về Liên (vợ anh).
- Niềm khao khát được đặt chân lên bãi bồi bên kia sông.
c. Câu chuyện với câu con trai và sự chiêm nghiệm của về quy luật cua đời người.
- Anh nhờ đứa con trai sang bên kia sông, đặt chân lên bãi bồi màu mỡ.
- Đứa con không hiểu ước muốn của cha sa vào trò chơi hấp dẫn, bị lỡ chuyến đò.
Thức tĩnh con người về những cái vòng vèo, chùng chình.
III/ Tổng kết:
Nội dung: Bằng việc đặt nhân vật vào tình huống nghịch lý..
Nghệ thuật:
Hình ảnh mang hai lớp nghĩa.
XD tình huống truyện nghịch lý.
IV/ Luyện tập:
1, HS phát bieeyr tại lớp.
2, HS tụ viết đoạn văn.
D. Cũng cố dặn dò:
- GV: Cũng cố nội dung. Nhấn mạnh trọng tâm
File đính kèm:
- giao an van 9 tiet 121 den 137.doc