Giáo án Ngữ Văn lớp 9 - Tiết 105 và 160 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Huệ

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

-Nắm chắc hơn những kiến thức lí thuyết về biên bản; thực hành viết được một biên bản hoàn chỉnh.

*TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG

1. Kiến thức : Ôn tập lí thuyết và cách viết biên bản, Tích hợp các văn bản , Tiếng Việt , vốn sống.

* Kỹ năng sống: Giao tiếp ,ra quyết định.

3. Kĩ năng : rèn luyện kĩ năng lập biên bản theo yêu cầu về hình thức và nội dung.

4. Giáo dục : Tớnh cẩn thận chớnh xỏc trong khi viết biờn bản.

B. Chuẩn bị :

1. Thày : Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài, giáo ỏn.

2. Trò : Đọc, soạn văn bản.

C. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp: Vấn đáp, trình bày, thảo luận.

- Kĩ thuật: Nhóm, cá nhân

D. Tiến trình lên lớp .

1. Ổn định tổ chức ( 1phút ).

2. Kiểm tra: ( 3-5 phút ).

3. Bài mới:

 

doc30 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 299 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ Văn lớp 9 - Tiết 105 và 160 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Huệ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tình cảm giản dị, chân thật. ? Thoóc – tơn có thói quen nào đối với Bấc? Thói quen ấy cho thấy tình cảm của anh đối với Bấc có gì đặc biệt? - Dùng hai bàn tay túm chặt lấy đầu Bấc. ? Thoóc – tơn đã nhận thấy Bấc vùng bật trên hai chân miệng cười, mắt long lanh và khí đó anh muốn kêu lên trân trọng: “Trời đất! Đằng ấy hầu như biết nói đấy” chi tiết đó nói gì về tình cảm của Thoóc – tơn đối với Bấc? H? Em cú nhận xột gỡ về sự quan sỏt của tỏc giả? ? Chi tiết Bấc tưởng chừng như quả tim mình nhảy ra khỏi cơ thể vì quá ngây ngất cho thấy Bấc đã cảm nhận những gì từ t.cảm của Thoóc – tơn? ? Cách kể chuyện trong đoạn truyện có gì đặc biệt? ? Từ dó, cho ta thấy Thoóc – tơn hiện lên là 1 ông chủ ntn? GVKL: ông chủ lí tưởng. ? Tình cảm của Bấc dành cho chủ là Thoóc – tơn có những biểu hiện cụ thể nào? ? Qua đó em thấy Bấc muốn thể hiện tình cảm nào của mình đối với chủ? ... ? Chi tiết Bấc nằm phục dưới chân Thoóc – tơn, chăm chú xem xét, hết sứ quan tâm, trên nét mặt của Thoóc – tơn, cho thấy t/cảm nào của Bấc đối với chủ? Trước kia chưa hề cảm thấy một tỡnh thương yờu nào như vậy - Bấc thấy khụng cú gỡ vui sướng bằng cỏi ụm ghỡ mạnh mẽ ấy. - Nú lại tưởng như quả tim mỡnh như muốn nhảy tung ra khỏi lồng ngực. ? Chi tiết bấc không muốn rời Thoóc – tơn đều đều của chủ, cho thấy tình cảm của Bấc đối với chủ ntn? ? Cảm xúc của Bấc khi ngời ánh lên qua đôi mắtcho thấy tình cảm của Bấc đối với chủ nó có gì đặc biệt? ? Có gì đặc biệt trong NT kể chuyện ở đoạn này? ....Nghệ thuật: Đi sâu miêu tả tâm lý nhân vật bằng năng lực tưởng tượng của nhà văn. GV: Nhà văn khụng miờu tả ( nhõn húa) Bấc như la Phụng Ten khụng để nú núi tiờng người mà họng nú chỉ rung lờn. Điều quan trọng là nhõn vật Thooc Tơn dường như thấu hiểu được õm thanh phỏt ra từ cuống họng nú ... ? Qua cách kể chuyện đó, ty thương của Bấc được thể hiện ntn? H?Vỡ sao nhà văn lại miờu tả đầy đủ sinh động hành động của Bấc như vậy? Nghệ thuật ? H? Em cú nhận xột gỡ về nghệ thuật của đoạn trớch. H? Bài học rỳt ra từ văn bản là gỡ ? ? Em học tập được những gì qua cách kể chuyện của nhà văn? H ọc sinh đọc ghi nhớ Giỏo viờn hướng dẫn học sinh làm bài tập. So sỏnh sự khắc họa loài vật của G. Lõn - đơn và La phụng ten, Tụ Hoài ? - Laphụngten và Tụ Hoài nhõn cỏch húa triệt để để cỏc con vật trong tỏc phẩm của mỡnh núi, cười, suy nghĩ như con người. - G.Lõn đơn thỡ dựng phộp nhõn húa cú mức độ, chỉ đứng ngoài quan sỏt, tưởng tượng khụng nhập vào nhõn vật mà miờu tả một con chú tinh khụn hơn mà thụi và khụng phải là anh Bấc hay cụ Bấc... - Là nhà văn Mĩ nổi tiếng với nhiều tiểu thuyết. - Sớm tiếp cận với tư tưởng của CNXH - từ đầu ..khơi dậy lờn được " tỡnh cảm của Bấc đối với người chủ. - Tiếp ..biết nú đấy "t/c của Thooc Tơn với Bấc. - Phần cũn lại "tỡnh cảm của Bấc đối với chủ. - Tại sõn nhà thẩm phỏn Mi lơ đi săn hoặc đi lang thang đõy đú với những cậu con trai của ụng thẩm phỏn hoặc hộ vệ những đứa chỏu của ụng. - Cú tỡnh cảm với gia đỡnh ụng thẩm phỏn nhưng đú là tỡnh cảm làm ăn cựng hội cựng phường. - Cú tỡnh bạn nhưng là tỡnh bạn trịnh trọng đường hoàng "Bấc đúng vai trũ là một đầy tớ cuộc sống nhàn hạ nhưng nhạt nhẽo. - Chăm súc Bấc như là con cỏi của anh. + Chào hỏi thõn mật. + Chuyện trũ, núi lời ụn tụn vui vẻ. + Tỳm chặt đầu Bấc dựa vào đầu mỡnh, đẩy tới đẩy lui, rủa yờu. + Kờu lờn trõn trọng: đằng ấy ... - Cú lũng yờu thương loài vật . - Quan sỏt tinh tế tài tỡnh chớnh xỏc và trớ tưởng tượng phong phỳ, rất đỳng với loài chú. - Tỡnh thương yờu loài vật. -Tình yêu thương chân thật, nồng cháy - Về hành động: + Nó thường hay há miệng ra cắn ... - Cắn vờ. - Nằm phục ở chõn Thoúc-tơn hằng giờ, mắt hỏo hức quan tõm theo dừi trờn nột mặt. - Nằm xa hơn quan sỏt ... - Bỏm theo gút chõn chủ. + Bấc không muốn rời Thoóc – tơn 1 bước... + Nó vội vùng dậy không ngủ nữa... - Về cảm xúc; + T/cảm của Bấc ngời ánh lên qua đôi mắt + Nó sợ Thoóc – tơn cũng lại biến mất. - Khụng muốn rời khỏi Thooc - tơn một bước, lo sợ Thooc tơn rời bỏ. - Sâu nặng, biết ơn, trung thành. Nghệ thuật: Đi sâu miêu tả tâm lý nhân vật bằng năng lực tưởng tượng của nhà văn. - Bấc biết suy nghĩ biết vui mừng biết lo sợ và biết cả mơ. - Quan sỏt tinh tế, trớ tưởng tượng phong phỳ, so sỏnh, nhõn húa. - Tỡnh cảm yờu thương loài vật của Thooc - tơn. - Con người và loài vật đều cần đến ty thương. - Ty thương nào cũng cần chân thật, sâu nặng và thuỷ chung. - Năng lực quan sát, nhận xét, trí tưởng tượng phong phú về loài vật. - Am hiểu loài vật và yêu quý chúng. H đọc ghi nhớ SGK I. Giới thiệu tỏc giả- tỏc phẩm. 1. Tỏc giả: ( 1876 - 1916) là nhà văn Mỹ. 2. Tỏc phẩm: Trớch từ tiểu thuyết: “ Tiếng gọi nơi hoang dó”. II.Đọc –hiểu văn bản : 1.Đọc, chỳ thớch 2. Kết cấu –Bố cục: - PTBĐ : TS + MT + Bố cục : 3 đoạn. 3. Phõn tớch. a.Tỡnh cảm của Bấc đối với chủ cũ. - Tỡnh cảm làm ăn cựng hội cựng phường "đầy tớ cuộc sống nhạt nhẽo. b. Tỡnh cảm của Thoúc – tơn đối với Bấc. - Tình yêu với loài vật luôn có sẵn, tự nhiên, đầy trách nhiệm. - Thân thiện, gần gũi, đầy tình yêu thương. - Hiểu nhau như những người bạn. -NT: Kết hợp với tả nhân vật bằng những chi tiết tỉ mỉ, câu văn biến hoá bằng quan hệ từ và các dấu ngắt câu liên tục. ị Yờu thương trõn trọng như đối với con người. c. Tỡnh cảm của Bấc đối với ụng chủ * Cử chỉ - hành động.: - Cắn vờ. - Nằm phụ ở chõn Thoúc-tơn theo dừi trờn nột mặt. - Quan sỏt bỏm theo gút chõn chủ. => Gần gũi, đáp lại những cử chỉ thân ái của chủ. - ngưỡng mộ. ị Sự tụn thờ kớnh phục. - Gắn bó, sẵn sằng hi sinh vì chủ. - Trung thành và biết ơn. ị Nghệ thuật nhõn húa, so sỏnh trớ tưởng tượng phong phỳ. 4. Tổng kết: 1. Nghệ thuật : 2. Nội dung : * Ghi nhớ : sgk IV. Luyện tập. . 4. Củng cố : Liờn hệ cậu Vàng truyện ngắn của Nam Cao. 5. Dặn dũ : - Viết một đoạn văn chứng minh tỡnh thương yờu loài vật của Thoúc - tơn qua đoạn trớch. E.RKN: - Thời gian giảng toàn bài, từng phần,từng hoạt động: ........................................... - Nội dung kiến thức: ........................................................................................ - Phương phỏp giảng dạy: .................................................................................... - Hỡnh thức tổ chức lớp: ........................................................................................ - Thiết bị dạy học: ................................................................................................... *********************************************************************** Ngày soạn: ........./......../........ Tiết 160 Ngày dạy:. ......./......../.......... Kiểm tra phần văn ( Truyện) 1.Mục tiêu 1.1. Kiến thức: - Qua tiết kiểm tra giúp giáo viên đánh giá và kiểm tra kết quả học tập của học sinh về tác phẩm truyện hiện đại VN trong CTNV 9. 1.2. Kĩ năng: - Phân tích tác phẩm truyện và làm văn. 1.3. Thái độ; -Yêu Tiếng Việt. 2. Chuẩn bị của G & H 2.1. GV: Đề bài kiểm tra. 2.2. GV: Ôn tập theo nội dung bài ôn tập. 3. Phương pháp - H làm bài theo yêu cầu của đề. 4. Tiến trình giờ dạy 4,1. ổn định lớp: 4.2. Kiểm tra bài cũ. - Không 4.3.Bài mới: : Ma trận đề kiểm tra Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Vận dụng thấp Vận dụng cao 1. Làng, Những ngôi sao xa xôi, Chiếc lược ngà, Lặng lẽ SaPa, Bến quê Xác định được tên tác giả, năm sáng tác của các tác phẩm. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 1 10% 1 1 10% 2. Chiếc lược ngà. Xác định được ngôi kể, người kể Vì sao ông Sáu không nghe con gọi Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1/2 1 10% 1/2 1 10% 1 2 20% 3. Nhứng ngôi sao xa xôi Vẻ đẹp của những cô gái thanh niên xung phong Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 7 70% 1 7 70% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 1,5 2 20% 1/2 1 10% 1 7 70% 3 10 100% Đề bài: Phần I. 1. Điền vào bảng sau các thông tin đúng về tác giả và năm sáng tác (xuất bản). Tên tác phẩm Tác giả Năm sáng tác Làng Những ngôi sao xa xôi Chiếc lược ngà Lặng lẽ Sa Pa Bến quê 2. Cho đoạn văn: Nghe mẹ nó bảo gọi ba vào ăn cơm thì nó lại bảo lại: Thì má cứ kêu đi. Mẹ nó đâm ra nổi giận quơ đũa bếp doạ đánh, nó phải gọi nhưng lại nói trổng: Vô ăn cơm! Anh Sáu vẫn ngồi im, giả vờ không nghe, chờ nó gọi: “Ba vô ăn cơm”. Con bé cứ đúng trong bếp nói vọng ra: Cơm chín rồi! Anh cũng không quay lại. Con bé bực quá, quay lại mẹ và bảo: Con kêu rồi mà người ta không nghe. (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà) a. Đoạn truyện được kể theo ngôi thứ mấy? Ai là người kể? b.Vì sao “ anh Sáu vẫn ngồi im, giả vờ không nghe, chờ nó gọi: “Ba vô ăn cơm”.”? Phần II. Viết một bài văn ngắn phân tích vẻ đẹp của ba cô thanh niên xung phong trong truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê? Đáp án- biểu điểm. Phần I (3 điểm) 1.(1.0 điểm) Điền vào bảng sau các thông tin đúng về tác giả và năm sáng tác (xuất bản). Tên tác phẩm Tác giả Năm sáng tác Làng Kim Lân 1948 Những ngôi sao xa xôi Lê Minh Khuê 1971 Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng 1966 Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long 1970 Bến quê Nguyễn Minh Châu XB: 1985 2. (2.0 điểm) a.Đoạn truyện được kể theo ngôi thứ 3. - Người kể là ông Ba, một nhân vật trong tác phẩm, là bạn của ông Sáu. (1.0) b.Ông Sáu vẫn ngồi im, giả vờ không nghe they con bé gọi vì ông muốn con bé sẽ dùng tiếng ba để gọi ông. (1.0) Phần II (7điểm) Yêu cầu: bài viết đủ 3 phần: MB, TB, KB. * MB: (1.0) -Giói thiệu chung về nội dung của truyện. * TB: (5.0) -Vẻ đẹp chung của 3 cô gái: +Họ sống có lí tưởng: xa nhà, tham gia chống Mĩ cứu nước. +Họ là những cô gái dũng cảm: +Họ yêu đời, thích ca hát, làm đẹp, rất giàu nữ tính.. +Họ yêu thương nhau: -Mỗi người vẫn có những nét tính cách riêng: +Nho: được chiều nên vẫn muốn làm nũng. +Thao: Thích hát, thêu thùa; quyết đoán, dũng cảm nhưng sợ máu. +P.Định:có ý thức về bản thân, mơ mộng, đa cảm nhưng rất dũng cảm * KB: Khái quát hình ảnh họ trong mqh với thế hệ trẻ (1.0) 4.4.Củng cố: - Thu bài, nhận xét. 4.5.Hướng dẫn về nhà và CBBS. -Ôn tập phần TV. 5. Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docVan 9 tu 1501603 cot.doc