A. Mục tiêu cần đạt
1- Kiến thức:
- Hệ thống các văn bản nghị luận đã học, nội dung cơ bản, đăc trưng thể loại, giá trị tư tưởng và nghệ thuật của từng văn bản.
- Một số khái niệm thể loại liên quan đến đọc- hiểu văn bản như chiếu , cáo, hịch, tấu.
- Sơ giản lí luận văn học về thể loại nghị luận trung đại và hiện đại.
2- Kĩ năng:
- Khái quát, hệ thống hóa, so sánh, đối chiếu và nhận xét về tác phẩm nghị luận trung đại và nghị luận hiện đại.
- Nhận diện và phân tích được luận điểm, luận cứ trong các văn bản đã học.
- Học tập cáchn trình bày, lập luận có lí,có tình.
B.Chuẩn bị của GV và HS
1.Giáo viên: Các bảng hệ thống, bảng phụ , phiếu trắc nghiệm.
2. Học sinh: Soạn bài kĩ theo hướng dẫn sách giáo khoa.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học
1. ổn định tổ chức:
2. Bài cũ: Trong văn nghị luận, yếu tố tự sự miêu tả, biểu cảm có tác dụng gì ?
3. Bài mới
- Giáo viên hệ thống lại những văn bản đã học trong chương trình lớp 8
117 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 583 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 9 - Ôn tập Phần văn - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Hồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đẹp đẽ và trở thành hiện thực thỡ phải cú niềm tin và phải hành động.
3/ Suy nghĩ về hàm ý trong cõu núi trờn:
- Nhận ra được nhiều ý nghĩa đời sống trong lời nhận định giàu hỡnh tượng của nhà văn lỗi lạc Trung Hoa, hiểu được tư duy sõu sắc, đa diện, đa chiều trong cõu núi của nhà văn.
- í thức được rằng:
+ Sống là phải cú hy vọng, cú niềm tin để nuụi dưỡng hy vọng.
+ Hy vọng sẽ trở thành sự thật nếu hy vọng ấy phự hợp với hoàn cảnh, thể hiện khao khỏt được chiếm lĩnh những mục tiờu cao hơn trong cuộc sống. Khi cú điều kiện, niềm khỏt khao, tin tưởng, con người sẽ tớch cực hành động vỡ hy vọng, biến hy vọng thành hiện thực.
+ Sống khụng cú hy vọng là một cuộc sống thực dụng, tầm thường àcon người bởi vậy sẽ trở nờn thấp kộm.
- Mặt khỏc, chỳng ta cũng nhận ra: Hy vọng khụng phự hợp với điều kiện thỡ hy vọng sẽ mói là ảo tưởng; nếu hy vọng mà khụng cố gắng thực hiện, hy vọng sẽ trở thành vụ nghĩa.
4/ Nõng vấn đề:
- Niềm tin, niềm hy vọng của con người là những giỏ trị thiờng liờng; nếu cú định hướng và hướng thiện, niềm hy vọng sẽ mang ý nghĩa nhõn văn rất sõu sắc.
- Rất nhiều cỏc nhà văn, nhà thơ đó gởi gắm vào tỏc phẩm của mỡnh những thụng điệp về niềm hy vọng (dẫn chứng từ một vài tỏc phẩm thơ, văn để thấy mỗi tỏc phẩm đều đề cập đến những niềm hy vọng khỏc nhau).
- Trong cuộc sống cần cú hy vọng, phải biến hy vọng trở thành khỏt vọng, tầm nhỡn cao cả, nhõn ỏi; thành niềm tin mónh liệt trong những bước đi của cuộc đời ànhư ý của cõu kết trong tỏc phẩm "Bỏ tước Monte Krixto": "Sự khụn ngoan của con người gúi gọn trong bốn chữ: HY VỌNG - ĐỢI CHỜ"
C/ Kết bài:
- Khẳng định thờm một lần: cõu núi của nhà văn Lỗ Tấn trong tỏc phẩm "Cố hương" là một cõu núi hay, ý vị, hấp dẫn, gợi nhiều nghĩ suy sõu sắc, tớch cực.
- Liờn hệ bản thõn xem mỡnh đó bao giờ biết hy vọng và hành động cho hy vọng ấy?
- Cần giữ cho ngọn lửa niềm tin trong lũng mỗi chỳng ta mói chỏy, mói ấm à để hy vọng được giữ gỡn, bồi đắp...
D. Hướng dẫn học bài
- Nắm nội dung- nghệ tthậut của tác phẩm.
- Viết bài hoàn thiện cho các đề trên.
***********************************
NS:20/12/2013
ND:
tiết 75+76 ễN TẬP BÀI 18
Ôn tập Tập làm văn
A. Mục tiêu bài dạy:
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hệ thống hoá kiến thức TLV đã học
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức
- Khái niệm văn bản thuyết minh và văn bản tự sự
- Sự kết hợp của các phương thức biểu đạt trong văn bản thuyết minh và văn bản tự sự
- Hệ thống văn bản thuộc kiểu văn bản thuyết minh và tự sự đã học
2. Kĩ năng:
- Tạo lập văn bản thuyết minh và văn bản tự sự
- Vận dụng kiến thức đã học để đọc - hiểu văn bản thuyết minh và văn bản tự sự
B. Chuẩn bị:
GV: Soạn bài, Bảng phụ
HS: Soạn bài theo câu hỏi SGK
C. Tiến trình bài dạy:
? Phần tập làm văn trong Ngữ văn 9, tập 1, có những nội dung lớn nào? Những nội dung nào là trọng tâm?
? Vai trò, vị trí, tác dụng của các biện pháp nghệ thuật và yếu tíi miêu tả trong văn bản thuyết minh như thế nào? Cho ví dụ?
TL: Văn bản thuyết minh có yếu tố miêu tả, tự sự giống và khác với văn bản miêu tả tự sự ở điểm nào?
? Thảo luận: Những nội dung của văn bản tự sự?...
1. Câu hỏi 1:
a. Vaờn baỷn thuyeỏt minh:
- Luyeọn taọp keỏt hụùp giửừa thuyeỏt minh vụựi caực yeỏu toỏ : nghũ luaọn, giaỷi thớch, mieõu taỷ.
b. Vaờn baỷn tửù sửù:
- Keỏt hụùp giửừa tửù sửù vụựi bieồu caỷm vaứ mieõu taỷ noọi taõm, giửừa tửù sửù vụựi nghũ luaọn.
- Noọi dung mụựi: ẹoỏi thoaùi, ủoọc thoaùi noọi taõm, ngửụứi keồ chuyeọn vaứ vai troứ ngửụứi keồ chuyeọn trong tửù sửù.
2. Câu 2:
+ Vai trò rất quan trọng.
+ Vị trí thứ yếu
+ Tác dụng: Làm nổi bật đối tượng, giúp bài văn thêm sinh động- Caàn phaỷi mieõu taỷ ủeồ giuựp ngửụứi ủoùc ngửụứi nghe coự hửựng thuự khi tỡmhieồu ủoỏi tửụùng, traựnh khoõ khan nhaứm chaựn.
3. Câu 3:
- Giống: Đều sử dụng yếu tố miêu tả và tự sự
- Khác :
+ Trong văn thuyết minh chiếm vị trí thứ yếu
+ Trong văn tự sự và mtả chiếm vị trí chủ yếu
? Những nội dung chính của văn tự sự trong Ngữ văn 9
? Vai trò, vị trí, tác dụng của yếu tố miêu tả nội tâm và yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự
? Thế nào là đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm ? Vai trò?
4. Câu 4:
- Những nội dung của văn tự sự:
+ Miểu tả trong văn tự sự: nhân vật, sự việc, cảnh vật
+ Miêu tả nội tâm
+ Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm
+ Nghị luận
+ Người kể chuyện trong văn bản tự sự
- Yếu tố miêu tả nội tâm, nghị luận:
+ Vai trò: rất quan trọng
+ Vị trí: thứ yếu
+ Tác dụng:
- Miêu tả nội tâm: Giúp người viết đi sâu trình bày những diễn biến tâm lí, cảm xúc, ý nghĩ ... của các nhân vật trong truyện
- Nghị luận: Làm cho câu chuyện thêm phần triết lí.
Ví dụ:
5.Câu hỏi 5:
- KháI niệm (SGK)
- Vai trò: Rất quan trọng
- Tác dụng: Làm nổi bật được tính cách, phẩm chất và diễn biến tâm lí phức tạp trong nhân vật.
6. Câu 6: Hs tự tìm rồi đọc và chỉ ra
HS khác nhận xét
ý kiến của giáo viên
-Yêu cầu hs thảo luận nhóm bàn trả lời câu hỏi 7, sgk/220
?Khi gọi tên một vb, người ta căn cứ vào yếu tố nào?
?Vì sao trong 1 VB có đủ các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận mà vẫn gọi đó là VB tự sự
? Khả năng kết hợp giữa các phương thức biểu đạt
? BT 10 SGK
? BT 11 SGK
7. So sánh sự giống và khác nhau
a. Giống nhau:
- VB tự sự phải có nhân vật chính, nhân vật phụ, cốt truyện: sự vật chính, sự việc phụ
b. Khác nhau:
- ở lớp 9 có thêm
1. Sự kết hợp giữa tự sự với biểu cảm và miêu tả nội tâm.
2. Sự kết hợp giữa tự sự với các yếu tố NL
3. Đối thoại, độc thoại nội tâm
4. Người kể chuyện và vai trò của người kể chuyện trong tự sự
8. Nhận diện văn bản
a. Khi gọi tên 1 VB, người ta căn cứ vào phương thức biểu đạt chính của VB đó.
VD:
- Phương thức tái tạo hiện thực bằng cảm xúc chủ quan VB miêu tả
- Phương thức lập luận: VBNL
- Phương thức tác động vào cảm xúc: VB biểu cảm
- Phương thức cung cấp tri thức về đối tượng: VBTM
- Phương thức tái tạo hiện thực bằng nhân vật và cốt truyện: VB tự sự
b. Trong 1 VB có đủ các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận mà vẫn gọi đó là VB tự sự vì các yếu tố ấy chỉ có ý nghĩa bổ trợ cho phương thức chính là "kể lại hiện thực bằng con người và sự việc"
c. Trong thực tế, ít gặp hoặc không có VB nào duy nhất chỉ vận dụng 1 phương thức
9. Khả năng kết hợp
- Tự sự + Mtả + NL + Bcảm + TM
- Mtả + Tự sự + bcảm + TM
- NL + Mtả + Bcảm + TM
- Bcảm + Tự sự + Mtả + NL
10 Giải thích
- Bố cục 3 phần: MB, TB, KB là bố cục bắt buộc đối với h/s khi viết bài TLV. Nó giúp cho h/s bước đầu làm quen với tư duy cấu trúc khi XDVB để sau này học cao lên có thể viết luận văn, luận án, viết sách. Muốn viết 1 VB hoàn hảo h/s phải đồng thời 3 thao tác tư duy: tư duy KH, tư duy hình tượng và tư duy cấu trúc. Các em đang ngồi trên ghế nhà trường các em đang trong quá trình tập viết nên phải rèn luyện theo những yêu cầu của chuẩn mực của nhà trường. Sau khi đã trưởng thành thì các em có thể viết tự do hơn, phá cách như các nhà văn
11. Những kiến thức và kĩ năng về kiểu VB tự sự của phần TLV
đã soi sáng thêm rất nhiều cho việc đọc - hiểu VB - tác phẩm VH tương ứng
VD: Đoạn trích "Kiều ở lầu NB" với suy nghĩ nội tâm thấm nhuần đạo hiếu, đức hi sinh (nhớ cha mẹ)
- Đối thoại giữa Kiều - HoạnThư
- Đối thoại giữa bà chủ nhà với vợ chồng ông Hai (làng)
12. Những kiến thức và kĩ năng về tác phẩm tự sự phần đọc -hiểu VB và phần TV tương ứng đã cung cấp cho h/s những tri thức cần thiết để làm bài văn tự sự
VD (các VB đã học)
- Học tập cách kể chuyện ngôi thứ nhất xưng tôi.
- Cách kết hợp tự sự, biểu cảm, NL với miêu tả
D. Hướng dẫn về nhà:
- Nắm vững những nội dung ôn
Tìm những đoạn văn theo phương thức thuyết minh hoặc tự sự có sự kết hợp các yếu tố miêu tả , nghị luận và phân tích vai trò tác dụng của các yếu tố đó
Ôn tập tốt, chuẩn bị tốt cho kiểm tra cuối học kì
Ôn lại đặc điểm của thể thơ tám chữ - mỗi cá nhân làm một bài thơ tám chữ 4 câu hoặc 8 câu
*************************************
NS:20/12/2013
ND:
tiết 77+78 ễN TẬP BÀI 18
ễn tập Ngữ văn tập I
A. Mục tiêu cần đạt
I. Mức độ cần đạt:
- Nhằm đánh giá hệ thống kiến thức cơ bản của Hs ở cả 3 phần: Đọc hiểu văn bản – Tiếng Việt và Tập làm văn, đồng thời kiểm tra khả năng vận dụng những kiến thức và kĩ năng Ngữ văn đã học một cách tổng hợp, toàn diện.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức
Kiến thức về các văn bản, Tiếng Việt, Tập làm văn đã học trong học kì I
2. Kĩ năng
Kĩ năng nhận diện câu hỏi, xác định câu hỏi, tạo lập văn bản
B. Chuẩn bị bài học
- GV: Soạn bài, hệ thống kiến thức để ôn tập
- HS: Nắm lạí các kiến thức
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Khởi động
* Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong tiết học
* Giới thiệu bài: mục tiêu bài học
Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập
Phần đọc hiểu văn bản
- Truyện trung đại: Chuyện người con gái Nam Xương, Hoàng Lê nhất thống chí, chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh, Truyện Kiểu, Truyện Lục vân Tiên
+ Tác giả, thể loại, trích ( nếu có), nội dung, nhgệ thuật.
- Truyện hiện đại: Làng, Lặng lẽ Sa Pa, Chiếc lưựơc ngà
+ Tác giả, tình huống truyện, năm sáng tác, nội dung chính, đặc sắc về nghệ thuật.
- Thơ Việt Nam hiện đại: Đồng chí, Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Đoàn thuyền đánh cá, ánh trăng, Bếp lửa...
+ Tác giả, năm sáng tác, nội dung chính, đặc sắc về nghệ thuật
- Văn bản nhật dụng: Phong cách HCM, Đấu tranh cho một thế giới hoà bình, Tuyên bố thế giới ...em
+ Tác giả, phương thức biểu đạt chính, chủ đề, nội dung chính, đặc sắc về nghệ thuật
Phần Tập làm văn:
Văn Thuyết minh: Kết hợp miêu tả và các biện pháp nghệ thuật
Văn tự sự: Kết hợp miêu tả, miêu tả nội tâm, nghị luận, đối thoại...
Tiếng Việt:
Các phương châm hội thoại.
Sự phát triển của từ vựng.
Các cách trích dẫn
Trau dồi vốn từ
Thuật ngữ
+ Nắm vững khái niệm, vận dụng để phân tích ví dụ
+ Làm lại các bài tập sau mỗi bài học
D. Hướng dẫn học bài.
Ôn lại những nội dung đã học
Lập đề cương theo những nội dung đã học
Nắm lại các kiến thức cho kiểm tra học kì
================================================================
File đính kèm:
- ga on van 9 theo chuong trinh truong ky 1.doc