Giáo án Ngữ Văn lớp 9 - Tuần 1 (Chuẩn kiến thức)

 L Anh Tr

 1. MỤC TIU:

 Giúp HS

 1.1. Kiến thức:

 - Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, DT và nhân loại, thanh cao và giản dị.

 1.2. Kĩ năng:

 - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, cảm thụ tác phẩm.

 1.3. Thái độ:

 - Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác giáo dục HS có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác.

 2. Trọng tm:

 Vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh.

 3. Chuẩn bị:

 GV: SGK, SGV, VBT, giáo án, bảng phụ, mơ hình nh sn của Bc.

 HS: SGK, VBT, chuẩn bị bài.

 4. Tiến trình:

 4.1. Ổn định tổ chức v kiểm diện HS:

 9A1: 9A2:

 4.2. Kiểm tra miệng :

 GV treo bảng phụ

 ? Vấn đề chủ yếu được nói tới trong VB phong cách HCM là gì? (2đ)

 A. Tinh thần chiến đấu dũng cảm của Chủ tịch HCM.

 (B). Phong cách làm việc và nếp sống của Chủ tịch HCM

 C. Tình cảm của ngường dân VN đối với Chủ tịch HCM.

 D. Trí tuệ tuyệt với của Chủ tịch HCm.

 ? Nêu nét đẹp trong lối sống giản dị mà thanh cao của Chủ tịch HCM? (8đ)

 - Nơi ở nơi làm việc đơn sơ (chiếc nhà sàn nhỏ làm việc và ngủ)

 Trang phục hết sức giản dị (bộ quần áo bà ba thô sơ), tư trang ít ỏi (chiếc va li vài vật kỉ niệm)

 An uống đạm bạc (cá kho cháo hoa)

 Cách sống giản dị mà thanh cao

 4.3. Giảng bài mới:

 Giới thiệu bài.

 Tiết trước chúng ta đã đi vào tìm hiểu nét đẹp trong phong cách HCM. Để làm nổi bật trong phong cách HCM tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì chúng ta đi vào tìm hiểu phong cách HCM (tt)

 

 

doc18 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 316 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn lớp 9 - Tuần 1 (Chuẩn kiến thức), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hoạt động 1: Tìm hiểu việc sử dụng 1 số pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.15p ? Văn bản thuyết minh là gì? -văn bản thuyết minh là văn bản trình bày tính chất cấu tạo, cách dùng cùng lí do phát sinh, quy luật phát triển biến hoá của sự vật nhắm cung cấp tri thức hướng dẫn cách sử dụng về đối tượng. ? Đặc điểm chủ yếu của văn bản thuyết minh? - Tri thức khách quan, phổ thông. ? Cho biết các phương pháp thuyết minh thường dùng? - Định nghĩa, phân loại, nêu VD, liệt kê, số liệu, so sánh. Học sinh đọc văn bản : Hạ Long : đá và nước ở bảng phụ. ? Bài văn thuyết minh về đặc điểm gì của đối tượng? Văn bản có cung cấp các tri thức về đối tượng không? ? Vấn đề “sự kì lạ của Hạ Long” là vô tận được tác giả thuyết minh bằng những phương pháp nào? ? Nếu chỉ dùng phương pháp liệt kê : Hạ Long có nhiều nước, nhiều đảo, nhiều hang động lạ lùng thì đã nêu được sự kì lạ của Hạ Long chưa? Vì sao? ? Tác giả hiểu sự kì lạ này là gì? Chỉ ra câu văn nêu ý nghĩa khái quát nhất về sự kì lạ của Hạ Long? ? Nhận xét về tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh? Gọi 2 – 3 học sinh đọc ghi nhớ trong sách giáo khoa trang 13. Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện tập.20p Học sinh đọc văn bản “ Ngọc Hoàng xử tội ruồi xanh”. ? Văn bản trên có tính chất thuyết minh không? Tính chất ấy được thể hiện ở những điểm nào? ? Phương pháp thuyếtminh nào được sử dụng? ? Tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào? ? Các biện pháp nghệ thuật ấy có tác dụng gì? Chúng có gây hứng thú và làm nổi bật nội dung thuyết minh không? Học sinh đọc bài tập 2 sách giáo khoa trang 15. ? Nhận xét về biện pháp nghệ thuât được sử dụng để thuyết minh trong đoạn văn? Nội dung bài học. I. Tìm hiểu việc sử dụng 1 số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh: 1. Ôn tập văn bản thuyế minh. 2. Tìm hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. a. Tìm hiểu văn bản : Hạ Long : đá và nước SGK\12 – 13). - Vấn đề thuyết minh : sự kì lạ của Hạ Long. - Phương pháp thuyết minh : kết hợp giải thích những khái niệm, sự vận động của nước, biện pháp tưởng tượng, liên tưởng, liệt kê. + Nước Tạo sự di chuyển. + Thiên nhiên tạo nên thế giới bằng những nghịch lí lạ lùng. => Thuyết minh kết hợp các phép nghệ thuật. b. Ghi nhớ : SGK\13. II. Luyện tập. Bài tập 1. a. Văn thuyết minh thể hiện ở chỗõ giới thiệu loài ruồi rất có hệ thống : tính chất chung về họ, giống, loài, đặc điểm những tri thức đáng tin cậy. * Phương pháp thuyết minh. - Nêu định nghĩa :thuộc họ côn trùng, hai cánh, mắt lưới - Phân loại : các loại ruồi. - Số liệu : số vi khuẩn, số liệu sinh sản - Liệt kê : mắt lưới, chân tiết chất dính b. Biện pháp nghệ thuật được sử dụng : nhân hoá. c. Các biện pháp nghệ thuật có tác dụng gây hứng thú cho bạn đọc nhỏ tuổi, nó vừa là truyện vui, vừa giúp các em tiếp thu thêm tri thức. Bài tập 2. Biện pháp nghệ thuật được sử dụng : lấy sự ngộ nhận lúc nhỏ làm đầu mối cho câu chuyện. 4.4. TỔNG KẾT:3p GV treo bảng phụ ? Khi nào cần thuyết minh sự vật 1 cách trừu tượng bóng bẩy? A. Khi thuyết minh các đặc điểm cụ thể, dễ thấy của đối tượng. B. Khi thuyết minh các đặc điểm trừu tượng, không dễ thấy của đối tượng. (C). Khi muốn cho VBTM được sinh động, hấp dẫn. D. Khi muốn trình bày rõ diễn biến của sự việc, sự kiện. 4.5. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:4p * Đối với bài học ở tiết học này: Học bài, làm BT, VBT * Đối với bài học ở tiết học TT: Soạn bài “Luyện tập 1 số biện pháp” + Lập dàn bài cho đề SGK/15 + Viết đoạn. 5. PHỤ LỤC: Tuần:1 Tập làm văn LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH Tiết: 5 Ngày dạy:22/8 1. MỤC TIÊU: Giúp HS Hoạt động 1: 1.1. Kiến thức: - HS biết: Cách làm bài văn thuyết minh về một thứ đồ dùng. - HS hiểu:Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. - Vận dụng (nắm lại) 1 số biện pháp NT vào VB thuyết minh. 1.2. Kĩ năng: - HS thực hiện được: Xác định yêu cầu của đề bài thuyết minh về một đồ dùng cụ thể. - HS thực hiện thành thạo:Lập dàn ý chi tiết và viết phần mở bài cho bài văn thuyết minh. 1.3. Thái độ: - Thĩi quen: Lập dàn ý khi viết văn - Tính cách: Giáo dục HS tính sáng tạo khi làm TLV Hoạt động 2: 1.1. Kiến thức: - HS biết: Nắm lại 1 số biện pháp NT vào VB thuyết minh. - HS hiểu:Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. 1.2. Kĩ năng: - HS thực hiện được: Xác định yêu cầu của đề bài thuyết minh về một đồ dùng cụ thể. - HS thực hiện thành thạo: Vận dụng kiến thức về văn thuyết minh đểviết đoạn mở bài và kết bài. - Rèn kĩ năng vận dụng 1 số biện pháp NT vào VB thuyết minh. 1.3. Thái độ: - Thĩi quen: Lập dàn ý khi viết văn - Tính cách: Giáo dục HS tính sáng tạo khi làm TLV 2. NỘI DUNG BÀI HỌC: Cách sử dụng biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. 3. CHUẨN BỊ: GV: SGK, giáo án, bảng phụ. HS: SGK, VBT, chuẩn bị bài. 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TÂP: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện HS:1p 9A1: 9A2: 4.2. Kiểm tra miêng:3p GV treo bảng phụ. Câu 1: Điều cần tránh khi thuyết minh kết hợp với sử dụng 1 số biện pháp nghệ thuậ là gì? (3đ) A. Sử dụng đúng lúc, đúng chỗ. B. Kết hợp với các phương pháp thuyết minh. (C). Làm lu mờ đối tượng được thuyết minh. D. Làm đối tượng thuyết minh được nỗi bật, gây ấn tượng. Câu 2: Muốn cho văn bản thuyết minh được sinh động hấp dẫn, người ta sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? (7đ) - Một số biện pháp nghệ thuật như kể chuyện, tự thuật, đối thoại theo lối ẩn dụ, nhân hoá hoặc các hình thức vè, diễn ca, 4.3. Tiến trình bài học:1p Giới thiệu bài Tiết trước chúng ta đã đi vào tìm hiếu sốbiện pháp nghệ thuật sử dụng trong văn thuyết minh. Tiết này chúng ta sẽ đi vào luyện tập sử dụng 1 số biện pháp nghệ thuật trong văn thuyết minh. Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1 :Hướng dẫn HS tìm hiều đề.15p ? Đề văn yêu cầu làm gì? ? Xác định vấn đề cần thuyết minh? *Lập dàn ý. Dàn bài: 1. Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần thuyết minh: Cái quạt, nón. 2. Thân bài: - Định nghĩa quạt, (nón) - Các loại quạt (nón) - Cấu tạo, công dụng, cách bảo quản các loại quạt (nón). 3. Kết bài: - Vị trí sự cần thiết của quạt (nón) ? Phần mở bài ta cần nêu những ý nào? Thử nêu phần mở bài theo cách của riêng em? ?Tìm ý và sắp xếp ý cho phần thân bài của đề bài trên? ? Thái độ của em ra sao đối với quạt nói riêng và các đồ vật khác nói chung ? ? Nêu suy nghĩ của em về vai trò của quạt trong xã hội hiện nay? * :HS viết bài. Giáo viên chia học sinh theo nhóm, lần lượt viết phần mở bài, thân bài, kết bài trong đó có sử dụng một vài biện pháp nghệ thuật. Trình bày và thảo luận. HS trình bày dàn ý. GV nhận xét, sửa sai. * Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS luyện tập :20p Trình bày phần mở bài cho dàn ý trên. GV treo bảng phụ ghi dàn bài lên bảng. HS làm đoạn mở bài. Gọi HS đọc đoạn mở bài. HS đọc, HS khác nhận xét GV nhận xét, sửa sai GV đọc 1 đoạn văn mẫu cho HS tham khảo Nội dung bài học I. Tìm hiểu chung: Đề bài: Thuyết minh về cái quạt. a. Tìm hiểu đề. - Yêu cầu : thuyết minh ( có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật). - Nội dung : công dụng, cấu tạo, lịch sửcủa quạt b. Lập dàn ý. a. Mở bài. Trong cuộc thi “Bạn có là người hữu ích” do bình hoa tổ chức, quạt tham gia và trình bày phần dự thi của mình. b. Thân bài. - Qụat là dụng cụ mang gió mát đến cho muôn nhà, muôn vật - Quạt gồm nhiều loại : quạt trần, quạt bàn, quạt gió, quạt giấy - Cấu tạo, công dụng, cách bảo quản - Gặp người biết bảo quản : mới, sạch, bền - Gặp người không biết bảo quản : mau hư - Qụat nơi công sở - Qụat giấy ngày xưa - Qụat thóc ở nông thôn - Qụat lúc cần, lúc không cần c. Kết bài. Ý nghĩa của quạt đối với con người trong xã hội hiện đại. c. Viết bài. d. Đọc lại và sửa chữa. II. Luyện tập 4.4. TỔNG KẾT:3P ? Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi. Đi khắp VN, nơi đâu ta cũng gặp những cây chuối thân mềm vươn lên như những trụ cột nhẳn bóng, toả ra vòm lá xanh mướt che rợp từ vườn tược đến núi rừng. Hầu như ở nông thôn, nhà nào cũng trồng chuối. Cây chuối rất ưa nước nên người ta thường trồng bên ao hồ để nhanh tươi tốt, còn bên những khe suối hay thung lũng, chuối mọc thành rừng bạt ngàn vô tận. Chuối phát triển rất nhanh, chuối mẹ đẻ chuối con, chuối con đẻ chuối cháu, cứ pjải gọi là “con đàn cháu lủ”. Những biện pháp NT nào được sử dụng trong đoạn văn trên để thuyết minh về cây chuối? Liệt kê và so sánh. (B). Nhân hoá và so sánh C. Liệt kê và nhân hoá. D. Nói quá và hoán dụ. 4.5. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:3P * Đối với bài học ở tiết học này: Học bài * Đối với bài học ở tiết học này: Soạn bài “Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh” + Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong VB thuyết minh + Luyện tập 5. PHỤ LỤC:

File đính kèm:

  • docVAN 9 TUAN 1.doc