Giáo án Ngữ Văn Lớp 9 - Chương trình cả năm

I . Giới thiệu bài:

1. Tác giả :

- Đi phô : 1660 – 1731 , nhà văn Anh.

- Đến với tiểu thuyết khi gần 60 tuổi .

2. Tác phẩm:

- Viết năm 1719 , là tiểu thuyết đầu tay và nổi tiếng nhất của tác giả .

 

II. Đọc – hiểu văn bản :

1.Đọc, chú thích:

 

2.Bố cục:- 4 phần:

+ Phần 1: Mở đầu ( Đoạn 1 ).

+ Phần 2: Trang phục của Rôbinxơn ( Đ2 , 3).

+ Phần 3: Trang bị của Rôbinxơn ( Từ Quanh người tôi -> bên khẩu súng của tôi ).

+ Phần 4: Diện mạo của Rôbinxơn: Còn lại.

3. Phân tích:

a. Trang phục , diện mạo của Rôbinxơn .

 - Rôbinxơn trước hết kể về trang phục ( mũ , quần áo , giày dép ) theo trật tự từ trên xuống dưới , sau đó đến trang bị , cuối cùng mới là diện mạo của chàng.

- Trên bộ mặt , ngoài một câu nói thoáng qua về nước da , Rôbinxơn đặc tả về bộ ria mép của chàng.

-> Rôbinxơn muốn giới thiệu với độc giả cách ăn mặc kì khôi và những đồ lề lỉnh kỉnh mang theo ng

doc189 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 605 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 9 - Chương trình cả năm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ên nhận xét chung: 1. Ưu điểm : - Đa số học sinh hiểu đề , đáp ứng những yêu cầu chính của đề bài. - Hiểu được vẻ đẹp mộng mơ , ý nghĩa bài Mây và sóng. - Hiểu được các tầng ý nghĩa của hình ảnh bếp lửa . - Bố cục bài tương đối hợp lí , luận điểm đưa ra chặt chẽ , rõ ràng . * So với bài Tập làm văn số 6 , cách xác định yêu cầu của đề thể hiện trong bài viết tương đối đúng , sát hơn ; luận điểm rõ ràng hơn , dẫn chứng có chọn lọc hơn. 2. Nhược điểm : -Một số bài viết chưa xác định được yêu cầu trọng tâm của đề bài , đặc biệt là đề 1. Do vậy , một số bài làm đi vào phân tích toàn bài thơ ( đề không yêu cầu) . - Do chưa hiểu kĩ đề-> xây dựng luận điểm ở một số bài chưa chặt chẽ , cân xứng , chưa khai thác hết ý nghĩa của hình ảnh , chi tiết , toàn bài. - So với bài Tập làm văn số 6 , bài này đầy đủ ý hơn song vẫn còn mắc lỗi diễn đạt , hệ thống kiến thức còn hạn chế. E. Giáo viên trả bài , học sinh nhận xét , sửa lỗi . G. Giáo viên giải đáp thắc mắc ( nếu có ) , học sinh đọc một số bài văn hay. 4.Củng cố , hướng dẫn : - Nắm nội dung bài . Giữ bài kiểm tra cẩn thận. – Soạn bài tiếp theo : ” Biên bản ”. Ngày soạn : Tuần 29 – Tiết 145 Biên bản ******************** A.Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh 1.Kiến thức, kĩ năng : - Phân tích được các yêu cầu của biên bản và liệt kê được các loại biên bản thường gặp trong thực tế cuộc sống . - Viết được một biên bản sự vụ hoặc hội nghị. 2. Thái độ: - Nghiêm túc học tập. B .Chuẩn bị : Thày – trò soạn bài. C. Tiến trình dạy – học : 1. ổn định . 2. Kiểm tra : 3. Bài mới : Giáo viên nêu câu hỏi , học sinh trả lời . ? Viết biên bản để làm gì ? ? Biên bản ghi lại những sự việc gì ? ? Yêu cầu của một biên bản là gì ? ? Hãy nêu VD cụ thể về các loại biên bản đã gặp trong cuộc sống ? ? Biên bản gồm những mục nào , chúng được sắp xếp ra sao ? ? Điểm giống và khác nhau của 2 loại biên bản ? ? Những mục không thể thiếu trong một biên bản ? Gv cho học sinh rút ra nhận xét về cách thức viết biên bản qua các mục đã nêu ở phần ghi nhớ ( sgk). ? Hãy lựa chọn các tình huống viết biên bản trong các trường hợp ? I . Đặc điểm của biên bản. 1. Ví dụ , nhận xét. Học sinh đọc thầm 2 biên bản ở phần 1 sgk. * Ghi chép sự việc. * Ghi lại : nội dung hội nghị , sự vụ * Yêu cầu : Số liệu sự kiện phải chính xác , cụ thể , ghi chép trung thực , đầy đủ , không suy diễn chủ quan , thủ tục chặt chẽ , lời văn ngắn gọn , chính xác. 2* Ví dụ : Biên bản về sự vụ mất xe đạp. II . Cách viết biên bản. * Học sinh nêu các mục của biên bản. * Giống nhau về cách trình bày và một số mục cơ bản ; khác nhau về nội dung cụ thể. * Những mục không thể thiếu : Quốc hiệu , tiêu ngữ ( đối với biên bản sự vụ , hành chính) , tên biên bản , thời gian , địa điểm , những người tham dự , diễn biến và kết quả sự việc , họ tên và chữ kí của những người có trách nhiệm ( chủ tọa , thư kí hoặc đại diện cho các bên ). * Ghi nhớ : sgk III.Luyện tập : BT1: Học sinh thảo luận , nhắc lại các trường hợp cần viết biên bản , mục đích của việc viết biên bản . -> trường hợp cần viết biên bản : a , c, d . 4.Củng cố , hướng dẫn : - Gv hướng dẫn học sinh làm BT 2 ở nhà , chuẩn bị trước cho giờ luyện tập tiếp theo. - Nắm nội dung bài . – Soạn bài tiếp theo : ” Rôbinxơn ngoài đảo hoang ”. Ngày soạn : Tuần 30 – Tiết 146 rôbinxơn ngoài đảo hoang Đi-phô ******************** A.Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh 1.Kiến thức : - Hình dung được cuộc sống gian khổ và tinh thần lạc quan của Rôbinxơn một mình ngoài đảo hoang bộc lộ gián tiếp qua bức chân dung tự họa của nhân vật. 2.Kĩ năng: - Rèn kĩ năng phân tích truyện . 3. Thái độ: - Nghiêm túc học tập. B .Chuẩn bị : Thày – trò soạn bài. C. Tiến trình dạy – học : 1. ổn định . 2. Kiểm tra : 3. Bài mới : ? Những hiểu biết của em về tác giả và tác phẩm ? Giáo viên tóm tắt toàn truyện . Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc bài , tìm hiểu các chú thích . ? Xác định bố cục của văn bản? Nội dung của từng phần ? ? Bố cục của văn bản cho thấy điều gì về thứ tự kể ? ? Có gì đặc biệt trong cách kể về diện mạo của Rôbinxơn ? ? Dụng ý của cách kể đó ? Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận. ? Đằng sau bức chân dung , em cảm nhận được điều gì về cuộc sống của Rôbinxơn ? ? Nhận xét chung về cuộc sống của Rôbinxơn ? ? Qua diện mạo , trang phục ,và cuộc sống của Rôbinxơn , em thấy tinh thần của chàng như thế nào ? ? Tổng kết giá trị của tác phẩm? I . Giới thiệu bài: 1. Tác giả : - Đi phô : 1660 – 1731 , nhà văn Anh. - Đến với tiểu thuyết khi gần 60 tuổi . 2. Tác phẩm: - Viết năm 1719 , là tiểu thuyết đầu tay và nổi tiếng nhất của tác giả . II. Đọc – hiểu văn bản : 1.Đọc , chú thích : 2.Bố cục :- 4 phần : + Phần 1 : Mở đầu ( Đoạn 1 ). + Phần 2 : Trang phục của Rôbinxơn ( Đ2 , 3). + Phần 3 : Trang bị của Rôbinxơn ( Từ Quanh người tôi -> bên khẩu súng của tôi ). + Phần 4 : Diện mạo của Rôbinxơn : Còn lại. 3. Phân tích : a. Trang phục , diện mạo của Rôbinxơn . - Rôbinxơn trước hết kể về trang phục ( mũ , quần áo , giày dép ) theo trật tự từ trên xuống dưới , sau đó đến trang bị , cuối cùng mới là diện mạo của chàng. - Trên bộ mặt , ngoài một câu nói thoáng qua về nước da , Rôbinxơn đặc tả về bộ ria mép của chàng. -> Rôbinxơn muốn giới thiệu với độc giả cách ăn mặc kì khôi và những đồ lề lỉnh kỉnh mang theo người của chàng là chính. + Thể hiện cách kể theo ngôi thứ nhất , Rôbinxơn chỉ kể những gì chàng nhìn thấy được . b. Cuộc sống gian nan sau bức chân dung. - Thời tiết mưa nắng khắc nghiệt trên đảo. - Thời gian và thời tiết khắc nghiệt đã làm cho giày , mũ , quần áo trước kia rách tan hết không còn dùng được nữa . -Trang phục toàn bằng da dê -> cuộc sống săn bắn , nhờ mấy hạt lúa mì -> trồng trọt . -Trang bị -> không có kẻ thù chống chọi nhưng các công cụ lao động rất cần thiết. c. Tinh thần của Rôbinxơn ngoài đảo hoang. - Trang phục , trang bị -> như một vị chúa tể . - Giọng kể hài hước -> tinh thần lạc quan. * Bài học : Trong hoàn cảnh khó khăn như vậy , người khác có lẽ đã chán nản , tuyệt vọng nhưng Rôbinxơn đã khuất phục được thiên nhiên , sống ngày một tốt hơn . III.Tổng kết :-Ghi nhớ – sgk 4.Củng cố , hướng dẫn : - Nắm nội dung bài . – Soạn bài tiếp theo : ” Tổng kết ngữ pháp ”. Ngày soạn : Tuần 30 – Tiết 147 tổng kết về ngữ pháp ******************** A.Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh 1.Kiến thức, kĩ năng : -Hệ thống hóa kiến thức đã học từ lớp 6 đến lớp 9 về : + Từ loại. + Cụm từ . +Thành phần câu . + Các kiểu câu . 2. Thái độ: - Nghiêm túc học tập. B .Chuẩn bị : Thày – trò soạn bài. C. Tiến trình dạy – học : 1. ổn định . 2. Kiểm tra : 3. Bài mới : ?Xác định DT ,ĐT , TT trong những VD ? ? Hãy thêm các từ cho sau đây vào trước những từ thích hợp với chúng trong ba cột bên dưới . ? Cho biết mỗi từ trong ba cột đó thuộc từ loại nào ? ? Cho biết DT, ĐT ,TT đứng sau những từ nào trong số những từ đã nêu ? Từ các kết quả ở các bài tập trước , gv hướng dẫn học sinh điền từ vào bảng tổng kết theo mẫu. ? Trong những đoạn trích sau đây , các từ in đậm vốn thuộc từ loại nào , ở đây chúng được dùng như từ thuộc từ loại nào ? A. Từ loại : *Hệ thống hóa về danh từ , động từ , tính từ. BT 1: -DT : Lần , lặng , làng . -ĐT : đọc , nghỉ ngơi , phục dịch , đập . -TT : hay , đột ngột , phải , sung sướng . BT 2 : (c) hay (a) cái (lăng) (b)đọc (b) phục dịch (a) lần (a) làng (b) nghĩ ngợi (b) đập (c) đột ngột (a) ông (giáo) (c) phải (c) sung sướng + Từ nào đứng sau (a) được sẽ là DT (hoặc loại từ). + Từ nào đứng sau (b) được sẽ là ĐT. + Từ nào đứng sau (c) được sẽ là TT . BT 3: -DT có thể đứng sau :những , các , một . -ĐT có thể đứng sau : hãy , đã , vừa . -TT có thể đứng sau : rất , hơi ,quá . BT4 : Học sinh điền từ vào bảng tổng kết theo mẫu. BT 5 : a, Tròn là TT , ở đây được dùng như ĐT. b. lí tưởng là DT , ở đây được dùng như TT. c. băn khoăn là TT , ở đây được dùng như DT. 4.Củng cố , hướng dẫn : - Nắm nội dung bài . – Soạn tiếp phần bài còn lại . Ngày soạn : Tuần 30 – Tiết 148 tổng kết về ngữ pháp ******************** A.Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh 1.Kiến thức, kĩ năng : -Hệ thống hóa kiến thức đã học từ lớp 6 đến lớp 9 về : + Các từ loại khác . + Hệ thống ôn tập về cụm từ . 2. Thái độ: - Nghiêm túc học tập. B .Chuẩn bị : Thày – trò soạn bài. C. Tiến trình dạy – học : 1. ổn định . 2. Kiểm tra : 3. Bài mới : BT 1 ?Xếp các từ in đậm trong những câu sau đây vào cột thích hợp Giáo viên cho học sinh thi đua làm theo nhóm. ? Tìm những từ chuyên dùng ở cuối câu để tạo câu nghi vấn . Cho biết các từ ấy thuộc từ loại nào ? ? Tìm phần trung tâm của các cụm danh từ in đậm . Chỉ ra những dấu hiệu cho biết đó là cụm DT ? ? Tìm phần trung tâm của các cụm từ in đậm . Chỉ ra những dấu hiệu cho biết đó là cụm ĐT ? ? Tìm phần trung tâm của các cụm từ in đậm . Chỉ ra những yếu tố phụ đi kèm với nó ? Số từ Đại từ Lượng từ Chỉ từ Phó từ Quan hệ từ Trợ từ Tình thái từ Thán từ ba năm tôi Bao nhiêu Bao giờ Bấy giờ những ấy đâu đã mới đã đang ở của nhưng như chỉ cả ngay chỉ hả Trời ơi BT2 – mục II Từ chuyên dùng ở cuối câu để tạo câu nghi vấn là à , ư , hử , hở, hả Chúng thuộc loại tình thái từ. B. Cụm từ BT1 : a, ảnh hưởng , nhân cách , lối sống là phần trung tâm của các cụm DT in đậm . -Các dấu hiệu là những lượng từ đứng trước: những , một , một. b, ngày ( khởi nghĩa). -Dấu hiệu là những . c. tiếng ( cười nói) . -Dấu hiệu là có thể thêm những vào trước. BT2 : a. Đến , chạy , ôm -Dấu hiệu là đã , sẽ , sẽ . b. lên ( cải chính). -Dấu hiệu là vừa . BT3 : a. Việt Nam , bình dị , Việt Nam , phương Đông , mới , hiện đại là phần trung tâm của các cụm từ in đậm. -Dấu hiệu là rất. ở đây , các từ Việt ,Nam , phương Đông được dùng làm tính từ. b. êm ả. -Dấu hiệu là có thể thêm rất vào phía trước. c. phức tạp , phong phú , sâu sắc. -dấu hiệu là có thể thêm rất vào phía trước. 4.Củng cố , hướng dẫn : - Nắm nội dung bài . – Soạn bài tiếp theo : "Luyện tập viết biên bản ".

File đính kèm:

  • docGAV 91.doc