Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Thu Hà

“Sống chiến đấu, lao động, học tập và rèn luyện theo gương Bác Hồ vĩ đại” đã và đang là một khẩu hiệu kêu gọi,thúc giục mỗi người chúng ta trong cuộc sống hằng ngày.Thực chất nội dung cuả khẩu hiệu là động viên mỗi chúng ta hãy noi theo tấm gương sáng ngời của Bác học theo phong c¸ch sống và làm việc của Bác.Vậy vẻ đẹp văn hóa Phong c¸ch HCM là gì. Đoạn trích dưới đây sẽ phần nào trả lời cho câu hỏi đó.

(GV cũng có thể cho HS xem ảnh, tranh Bác Hồ làm việc ở nhà sàn Việt Bắc hoặc đọc báo trong vườn Phủ Chủ tịch, Bác đang đạp guồng nước Từ đó khái quát phong cách sống, làm việc , phong cách văn hóa của Người để đi vào bài học.)

 

doc363 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 717 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Thu Hà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c sinh làm tốt phần trắc nghiệm. + Tập làm văn làm đúng bố cục của bài. - Tồn tại: + Hình thức chưa sạch đẹp, còn bôi xoá. + Chưa tự tin khi chọn đáp án đúng. 4. Công bố điểm: 5. Phát bài: 6.Đáp án: GV cung cấp cho HS đáp án phần tự luận 7. Sửa lỗi : 6.Dàn ý: a.Mở bài:1đ Giới thiệu trò chơi điện tử và tác hại của nó b.Thân bài:4đ -tính hấp dẫn của trò chơi điện tử -Tác hại -Nguyên nhân -Đề nghị c.Kết bài: -Khẳng định tính hấp dẫn và tác hại của trò chơi điện tử -Lời khuyên hoặc rút ra bài học bản thân 4.4/ Củng cố và luyện tập: - Nhắc lại cách thức trình bày giấy kiểm tra và cách thức làm tốt phần trắc nghiệm. 4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Về nhà chuẩn bị ôn lại nội dung kiến thức của chương trình để năm học tới học tốt hơn. 5. Rút kinh nghiệm: Ngµy so¹n: 28/ 04/ 2009. Ngày dạy:07/ 05/ 2009. Tiết PPCT: 165- TuÇn 35. TÔI VÀ CHÚNG TA ( Lưu Quang Vũ) A. MỤC TIÊU CÇN §¹T: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu được phần nào tính cách của các nhân vật tiêu biểu. Từ đó, thấy được đấu tranh gay gắt giữa những người mạnh dạn đổi mới, có tinh thần dám nghĩ dám làm, dám chịu trách nhiệm với những kẻ mang tư tưởng bảo thủ, lạc hậu trong sự chuyển mình mạnh mẽ của xã hội. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng hiểu thêm về đặc điểm của thể loại kịch, cách tạo tình huống, phát triển mâu thuẩn, diễn tả hành động và sử dụng ngôn từ. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích loại hình nghệ thuật sân khấu này. B. B. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại ; thuyết trình ; gợi mở; Động não C. PHƯƠNG TIỆN: CHUẨN BỊ: Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án. Học sinh: Vở bài soạn, dụng cụ học tập. C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Sử dụng phương pháp diễn giảng, phương pháp trực quan, câu hỏi nêu vấn đề, hoạt động nhóm, thuyết trình, kết hợp sử dụng bảng phụ. D. TIẾN TRÌNH C¸C HO¹T §éNG D¹Y- HäC : 1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ: H? Đọc ghi nhớ bài “Bắc Sơn” - Kiểm tra bài tập của học sinh. 3/ Bài mới: Ho¹t ®éng 1- Khëi ®éng: GV cho HS ®äc chĩ thÝch dÊu * SGK ®Ĩ khëi ®éng. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Hoạt động 2: B­íc 1: GV cho HS ®äc chĩ thÝch dÊu * t×m hiĨu vỊ t¸c gi¶, t¸c phÈm. B­íc 2:- GV hướng dẫn HS đọc: ®äc ph©n vai: Hoµng ViƯt tù tin, b×nh tÜnh, c­¬ng quyÕt; Lª S¬n lĩc ®Çu rơt rÌ, lĩng tĩng, sau ch¾c ch¾n, tù tin h¬n; NguyƠn ChÝnh: ngät nh¹t, thđ ®o¹n: võa tá ra th«ng c¶m võa cã vỴ ®e do¹; Qu¶n ®èc Tr­¬ng: ng¹c nhiªn, hèt ho¶ng, sỵ h·i. - GV gọi học sinh đọc. HS nhận xét, GV chèt ý. B­íc 3: GV cho HS t×m hiĨu thĨ lo¹i kÞch vµ t×nh huèng kÞch ë SGK- tr 179. Hoạt động 3: B­íc 1: GV cho HS nhận xét về nội dung, chủ đề vở kịch, vị trí các nhân vật. Cuộc đấu tranh giữa hai phe nào? H? Mâu thuẩn cơ bản của vở kịch thể hiện như thế nào? Ý nghĩa của nó đối với thực tiễn phát triển của xã hội ta thời kì ấy ra sao?HS tr¶ lêi, nhËn xÐt, GV chèt ý. GVdÉn d¾t: Không thể giữ mãi những tư tưởng bảo thủ mà phải đổi mới từ nếp nghĩ: Đổi mới bộ máy quản lí cồng kềnh kém hiệu quả. Không có cái chung chung, mà phải vì lợi ích của các nhân của mỗi con người " “cái ta” mới được bền vững. => Trong tình hình lúc bấy giờ, tác phẩm có ý nghĩa thật lớn lao, được đông đảo mọi người hưởng ứng vì nó là vấn đề cấp thiết trong cuộc sống, từ thực tế và có ý nghĩa trực tiếp đối với sự phát triển của đất nước. H? Hãy giải thích nhan đề của vở kịch? + “Tôi” là cá nhân của mỗi con người. + “Chúng ta” là một tập thể. ] Cá nhân mà được quyền lợi (chính đáng) thì mỗi cá nhân đó sẽ trở thành một tập thể lớn mạnh đồng sức, đồng lòng để dưa tập thể đi lên. Lao động " lương cao " cuộc sống tốt hơn thì mọi người hăng say lao động hơn. I. T×m hiĨu chung: 1. T¸c gi¶- T¸c phÈm( SGK) 2. Đọc và tìm hiểu chú thích: II/ Tìm hiểu văn bản: 1. T×nh huèng kÞch vµ nh÷ng m©u thuÉn c¬ b¶n: HiƯn tr¹ng cđa xÝ nghiƯp Th¾ng Lỵi lĩc nµy: - M¸y mãc cị kÜ, l¹c hËu; quy m« s¶n xuÊt bÞ thu nhá§êi sèng cđa c¸n bé, c«ng nh©n ngµy cµng khã kh¨n. - M©u thuÉn gi÷a nh÷ng suy nghÜ, c¸ch lµm ¨n míi víi nh÷ng c¬ chÕ lµm ¨n ®· qu¸ cị kÜ, l¹c hËu. => Yªu cÇu ®ỉi míi toµn diƯn, c¬ b¶n, ®ång bé lµ yªu cÇu cã tÝnh tÊt yÕu. * Củng cố : H? Em hãy nêu hoàn cảnh ra đời của vở kịch(Sau chiến tranh những năm 80 của thế kỉ XX.) H? Đề tài của vở kịch trên?( Thay đổi phương thức và cơ chế sản xuất). * DỈn dß: - Học thuộc nội dung bài( tiÕt 1). - Chuẩn bị tiÕp bài tiÕt 2, trả lời các câu hỏi theo sách giáo khoa. Rút kinh nghiệm: Ngµy so¹n: 30/ 04/ 2009- Ngày dạy: 12/ 05/ 2009. Tiết PPCT:166. TuÇn 36. TÔI VÀ CHÚNG TA( TT) ( Lưu Quang Vũ) A. MỤC TIÊU CÇN §¹T: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu được phần nào tính cách của các nhân vật tiêu biểu. Từ đó, thấy được đấu tranh gay gắt giữa những người mạnh dạn đổi mới, có tinh thần dám nghĩ dám làm, dám chịu trách nhiệm với những kẻ mang tư tưởng bảo thủ, lạc hậu trong sự chuyển mình mạnh mẽ của xã hội. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng hiểu thêm về đặc điểm của thể loại kịch, cách tạo tình huống, phát triển mâu thuẩn, diễn tả hành động và sử dụng ngôn từ. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích loại hình nghệ thuật sân khấu này. B. B. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại ; thuyết trình ; gợi mở; Động não C. PHƯƠNG TIỆN: CHUẨN BỊ: Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án. Học sinh: Vở bài soạn, dụng cụ học tập. C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Sử dụng phương pháp diễn giảng, câu hỏi nêu vấn đề, hoạt động nhóm, thuyết trình, kết hợp sử dụng bảng phụ. D. TIẾN TRÌNH C¸C HO¹T §éNG D¹Y HäC: 1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ: H? H·y cho biÕt v× sao yªu cÇu ®ỉi míi toµn diƯn, c¬ b¶n, ®ång bé xÝ nghiƯp Th¾ng Lỵi lµ yªu cÇu cã tÝnh tÊt yÕu? 3/ Bài mới( tiÕp theo) Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học B­íc 2: GV cho HS thảo luận nhóm câu hỏi 3, HS trình bày, HS nhận xét. GV nhận xét và chốt ý. GV: Tình huống để tạo xung đột kịch: Xí nghiệp bị ngưng trệ, cần phải giải quyết táo bạo. Giám đốc định công bố kế hoạch mở rộng sản xuất và phương án làm ăn mơiù; cịng chÝnh lµ tuyên chiến với phe bảo thủ( trong ®o¹n trÝch d­ỵc ph©n thµnh hai tuyÕn nh©n vËt: Tiªn tiÕn vµ b¶o thđ) H? Khi gi¸m ®èc ®ét ngét c«ng bè b¶n kÕ ho¹ch s¶n xuÊt míi, ®· nhËn ®­ỵc th¸i ®é nh­ thÕ nµo vỊ phÝa ng­êi nghe? V× sao hä cã th¸i ®é nh­ vËy? HS tr¶ lêi, nhËn xÐt, GV chèt ý. GV: Tr­íc sù ph¶n øng quyÕt liƯt cđa tuyÕn nh©n vËt b¶o thđ, ®¹i diƯn cho tuyÕn nh©n vËt tiªn tiÕn ®· b×nh tÜnh, s¾c s¶o, kiªn quyÕt, nghiªm kh¾c quyÕt t©m thay ®ỉi c¬ chÕ qu¶n lÝ b»ng nh÷ng t­ t­ëng tiÕn bé, c¸ch m¹ng. H? M©u thuÉn c¬ b¶n trªn cđa t¸c phÈm ®· ®Ỉt ra vÊn ®Ị ph¶i gi¶i quyÕt vÊn ®Ị nh­ thÕ nµo? Theo em, chiÕn th¾ng sÏ thuéc vỊ phe nµo? V× sao? B­íc 3: GV cho HS thảo luận c©u hái 4 để nhận xét tính cách của từng nhân vật. H? Giám đốc Hoàng Việt, kĩ sư Lê Sơn ®­ỵc giíi thiƯu lµ ng­êi nh­ thÕ nµo? HS tr¶ lêi, nhËn xÐt, GVchèt ý. H? Phó giám đốc Nguyễn Chính là người nh­ thÕ nµo? H? Quản đốc phân xưởng Trương là người nh­ thÕ nµo? Ho¹t ®éng 4: H­íng dÉn tỉng kÕt v¨n b¶n. H? Em có cảm nhận gì về xu thế phát triển và kết thúc của xung đột kịch? GV: Đây là cuộc đấu tranh có tính tất yếu và gay gắt, nóng bỏng của thực tiễn đời sống, sự đổi mới ban đầu sẽ có những trở ngại, đầy khó khăn. Cuộc đấu tranh gay gắt nhưng phần thắng sẽ thuộc về phe đổi mới. Vì xí nghiệp phát triển, quyền lợi của công nhân được nâng cao nên được sự ủng hộ nhiệt liệt. - GV gọi HS đọc ghi nhơ SGK, dỈn HS vỊ nhµ häc thuéc. Hoạt động 5: - GV gọi HS lấy vở bài tập GV hướng dẫn HS làm. - Gọi HS làm bài tập GV sửa. 2. DiƠn biÕn m©u thuÉn- xung ®ét kÞch: Quyết định thay đổi tổ chức, công bố kế hoạch mở rộng sản xuất và phương án làm ăn mới của giám đốc Hoàng Việt gây bất ngờ và sự phản đối quyết liệt cđa phe bảo thủ gåm: trưởng phòng Tổ chức lao động, trưởng phòng Tài vụ, Quản đốc phân xưởng Trương vµ của PGĐ Nguyễn Chính. ] Muốn phát triển thì phải thay đổi mạnh mẽ và đồng bộ. Sự đổi mới bắt đầu sẽ gặp nhiều khó khăn. Song phần thắng sÏ nghiêng về phe đổi mới vì được sự ủng hộ nhiệt tình của đông đảo chị em công nhân. 3. Tính cách của các nhân vật tiêu biểu: - Phe đổi mới: + Giám đốc Hoàng Việt: Có tinh thần trách nhiệm cao, năng động, dám nghĩ, dám làm, dám chịu, trung thực thẳng thắn, kiên quyết đấu tranh với niềm tin vào ch©n lí. + Kĩ sư Lê Sơn: Có năng lực, trình ®ộ chuyên môn giỏi, gắn bó nhiều năm với xí nghiệp. S½n sµng cùng giám đốc cải tiến toµn diƯn ho¹t ®éng của xí nghiệp - Phe bảo thủ: + PGĐ Nguyễn Chính: máy móc, bảo thủ, gian ngoan, nhiều mánh khoé, luôn vin vào cơ chế, nguyên tắc để chống lại sự đổi mới, khéo luồn cúi, nịnh nọt . + Qu¶n ®èc Tr­¬ng: làm việc, suy nghĩ như một cái máy, khô cằn tình người, ỷ quyền thế, hách dịch . => Mâu thuẩn giữa hai phe là tất yếu III. Tỉng kÕt: Ghi nhí( SGK) IV. Luyện tập: Ho¹t ®éng 6: 4/ Củng cố :GV cho HS nh¾c l¹i néi dung v¨n b¶n trÝch. 5/ DỈn dß: - Học thuộc nội dung bài, làm bài tập. - Chuẩn bị bài mới: “ Tỉng kÕt v¨n häc”, trả lời các câu hỏi theo sách giáo khoa. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docNgu van 9(3).doc