Giáo án Ngữ Văn Lớp 9 - Chương trình học kì 2 - Năm học 2009-2010 - Cấn Văn Thắm

/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp học sinh :

 Hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách và phương pháp dọc sách.

2. Kỹ năng: Rèn luyện thêm các kỹ năng, cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội các bài văn nghị luận sâu sắc, sinh động, giàu tính thuyết phục của tác giả Chu Quang Tiềm.

3. Thái độ:

 - Biết chọn loại sách bổ ích, phù hợp với lứa tuổi học sinh.

 - Không sử dụng, đọc, lưu trữ các loại sách, văn hoá phẩm độc hại

II/ CHUẨN BỊ:

 1. Chuẩn bị của Giáo viên: -Sơ đồ phát triển luận điểm

 -Bảng phụ

 2. Chuẩn bị của Học sinh: Soạn bài, đọc và tìm hiểu các tài liệu có liên quan trong sách, báo

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 1. ổn định tình hình lớp:

 Kiểm tra sỉ số: (1phút)

 2. Kiểm tra bài cũ: ( học tiếp)

 3. Giảng bài mới:

 a.Giới thiệu bài tiết 2 (1 phút )

 Việc đọc sách là rất cần thiết, nhưng trước hàng núi sách chúng ta cần phải có phương pháp hợp lí. Vậy đọc như thế nào để đạt hiệu quả tốt nhất, các em tìm hiểu lí lẽ của Chu Quang Tiềm trong phần còn lại.

 

doc256 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 476 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 9 - Chương trình học kì 2 - Năm học 2009-2010 - Cấn Văn Thắm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ruy lại chạy nhầm vào đúng nhà y.(trong khi đó Ngọc đang là tên chỉ điểm) II/ Phân tích: 1.Mâu thuẫn và xung đột kịch: -Mâu thuẫn giữa ta và địch - Mâu thuẫn trên lồng trong mâu thuẫn gia đình giữa Thơm và Ngọc - Xung đột kịch:Cuộc khởi nghĩa thất bại giặc lùng bắt gắt gao các chiến sĩ cách mạng. Tình huống Thái và Cửu, sau khi bị Ngọc và đồng bọn truy lại chạy nhầm vào đúng nhà y.(trong khi đó Ngọc đang là tên chỉ điểm) 2’ HĐ3 : Củng cố hết tiết 1. -Tóm tắt đoạn trích? vị trí của đoạn trích trong vở kịch. -Trình bày xung đột kịch, hành động kịch trong đoạn trích học. IV/ Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:(1 p) 1. Ra bài tập về nhà: Đọc lại đoạn trích học. -Phân tích việc xây dựng nhân vật: Xây dựng tình huống, tổ chức đối thoại; tâm lí, tính cánh nhân vật. Chú ý: Việc xây dựng nhân vật qua các lớp kich trong đoạn trích của TG. 2. Chuẩn bị bài: Bắc sơn ( tt ) IV/ RÚT KINH NGHIỆM , BỔ SUNG: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 16/4/2010 Tiết 162: BẮC SƠN (Trích hồi bốn) –Nguyễn Huy Tưởng - I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp học sinh: Nắm được đặc điểm các nhân vật trong kịch và nôïi dung và ý nghĩa của đoạn trích hồi 4 vở kịch Bắc Sơn 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng tìm hiểu, phân tích mâu thuẫn-xung đột, tình huống và tính cách nhân vật trong một đoạn kịch nói qua ngôn ngữ đối thoại. 3.Thái độ: Lòng yêu nước gắn bó với cách mạng II. CHUẨN BỊ: -GV: +Tranh ảnh +Đọc tư liệu tham khảo -HS: Đọc, tóm tắt trước và soạn theo câu hỏi SGK. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. ổn định tổ chức: (1 p) 2Kiểm tra bài cũ: 3. Giảng bài mới: a.Giới thiệu bài: (1 p) Tìm hiểu tình huống ,đặc điểm của các nhân vật trong vở kịch. b. Tiến hành tiết dạy: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung 25’ 10’ HĐ1 :Hướng dẫn tìm hiểu nội dung chi tiết (tt) -GV nêu những nét chính về nhân vật Thơm ở các hồi trước để HS hiểu được tâm trạng và hoàn cảnh của nhân vật ở hồi bốn (SGK T. 173) -H: Nhân vật Thơm được giới thiệu trong hoàn cảnh nào? -GV: Nói thêm một số biểu hiện chứng tỏ Ngọc đã dần lộ rõ bộ mặt việt gian (SGK T. 173) H: Khi dần hiểu ra sự thực về chồng Thơm có tâm trạng như thế nào? HS: Thảo luận nhóm - Đại diện trình bày-> Nhận xét GV: Kết luận bằng bảng phụ HS: Đọc lại một số lời đối thoại giữa Thơm và Ngọc trong lớp II. H:Trong lớp II Thơm đã đặt trong tình huống NTN? H:Tình huống đó đã làm cho cô bộc lộ tâm trạng gì? H: Tình huống nào sảy ra khiến Thơm phải có sự lựa chọn dứt khoát? H: Thơm đã lựa chọn cách giải quyết như thế nào? H: Theo em, điều gì khiến Thơm có được hành động dứt khoát như vậy? H:Quyết định này cho biết sự chuyển biến gì trong lòng Thơm? GVTrong lớp III phân tích thái độ của Thơm đối với Ngọc qua nhiều lời đối đáp với chồng H:Tại sao cô không tỏ thái độ rứt khoát với Ngọc? H: Qua chuyển biến của nhân vật Thơm tác giả khẳng định điều gì? H:: Em có nhận xét gì về cách xây dựng nhân vật phản diện của tác giả? H:Ngọc được giới thiệu là nhân vật như thế nào? H:: Em nhận xét gì về nhân vật Thái ? H:: Nhân vật Cửu là người như thế nào? HS lắng nghe * Hoàn cảnh Là người dân tộc Tày con gái cụ Phương, chị ruột của Sáng, vợ của Ngọc một nho lại trong bộ máy chính quyền địa phương. Được chồng chiều chuộng nên cuộc khỡi nghĩa nổ raThơm vẫn thờ ơ - Cuộc khởi nghĩa bị đàn áp, cha và em của Thơm đã hi sinh, người mẹ phát điên bỏ đi. Cô rất thương xót và ân hận,cô bị dày vo day dứt khi biết chồng mình làm tay sai cho giặc. Người thân duy nhất là Ngọc nhưng y đã dần lộ rõ bộ mặt việt gian -Tình huống: Thái Cửu đang bị Pháp lùng bắt gắt gao chạy thẳng vào nhà cô khi Ngọc đang lùng đuổi bắt đằng sau => Tâm trạng bối rối ngạc nhiên tưởng cách mạng cử người đến bắt Ngọc -Cô hốt hoảng lo lắng cứu hay bỏ mặc -Không sợ hiểm nguy để che dấu Thái và Cửu ngay trong buồng của mình. -Thơm đã quyết định rứt khoát - Tôi không báo hai anh đâu chết thì chết chứ không báo -HĐ: keo hai người đây rvào nhà riêng => Hành động mau lẹ rứt khoát với lời căn dặn kịp thời HS: - Bản chất trung thực và lương thiện - Sự quí mến sẵn có đối với Thái - Sự hối hận, day dứt -> Manh động mau lẹ, khôn ngoan. => Thơm đã thoát khỏi trạng thái tù trừ do dựdeer đứng hẳn vào hàng ngũ quần chúng có cảm tình với cách mạng( nhơ đến cái chết của cha và em nhận ra bộ mặt thật của chồng). -Thái độ của Thơm đối với Ngọc - Vì cô chưa bỏ được thói quen sinh hoạt nếp sống nếp nghĩ hàng ngày. Cô không dễ gì bỏ được cuộc sống nhàn hạ và những đồng tiền của Ngọc đưa cho. Cô chưa hoàn toàn ghét bỏ và căm thù. Rất tự nhiên khôn khéo càng trò chuyện cô càng nhận ra bộ mặt phản bội của chồng. Bộ mặt tham tiền tham chức.cô thấy việc làm của mình là đúng cần phải đóng kịch để che mắt chồng. => K/đ sức mạnh của cách mạng. CM không thể tiêu diệt nhu cầu của con người nhưng có khả năng thức tỉnh quần chúng . - Cách xây dựng nhân vật phản diện như Ngọc, tác giả không chỉ tập trung vào nhân vật những cái xấu, cái ác mà vẫn chú ý khắc hoạ tính cách của một loại người, nhất quán không đơn giản. * Nhân vật Ngọc - Ham muốm địa vị, quyền lực, tiền tài -> Làm tay sai cho giặc * Nhân vật Thái: - Bình tĩnh, sáng suốt, củng cố được lòng tin của quần chúng với cách mạng. * Nhân vật Cửu - Nóng nảy, thiếu chín chắn song trung thực dũng cảm. 2. Nhân vật Thơm - Cuộc khởi nghĩa bị đàn áp, cha và em của Thơm đã hi sinh. Người thân duy nhất là Ngọc nhưng y đã dần lộ rõ bộ mặt việt gian -Tình huống: Thái Cửu đang bị Pháp lùng bắt gắt gao chạy thẳng vào nhà cô khi Ngọc đang lùng đuổi bắt đằng sau => Tâm trạng bối rối ngạc nhiên tưởng cách mạng cử người đến bắt Ngọc -Cô hốt hoảng lo lắng cứu hay bỏ mặc -Không sợ hiểm nguy để che dấu Thái và Cửu ngay trong buồng của mình. => Hành động mau lẹ rứt khoát với lời căn dặn kịp thời -Thái độ của Thơm đối với Ngọc: Rất tự nhiên khôn khéo càng trò chuyện cô càng nhận ra bộ mặt phản bội của chồng. Bộ mặt tham tiền tham chức.cô thấy việc làm của mình là đúng cần phải đóng kịch để che mắt chồng. => K/đ sức mạnh của cách mạng. CM không thể tiêu diệt nhu cầu của con người nhưng có khả năng thức tỉnh quần chúng . 3. Các nhân vật Ngọc, Thái, Cửu 5’ H:Nhận xét về nghệ thuật viết kịch của Nguyễn Huy Tưởng? Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK -T.167) GV: Chốt lại ý chính Nghệ thuật - Tạo xung đột gay gắt - Xây dựng tạo tình huống éo le, bất ngờ, bộc lỗ rõ xung đột và thúc đẩy hoạt động kịch phát triển - Người đối thoại phù hợp bộc lộ rõ nội tâm , tính cách nhân vật Nội dung * Ghi nhớ: SGK (T. 167) III, Tổng kết 1. Nghệ thuật - Tạo xung đột gay gắt - Xây dựng tạo tình huống éo le, bất ngờ, bộc lỗ rõ xung đột và thúc đẩy hoạt động kịch phát triển - Người đối thoại phù hợp bộc lộ rõ nội tâm , tính cách nhân vật 2. Nội dung: ( Ghi nhớ SGK) 2’ HĐ4. Củng cố - GV hệ thống toàn bài - HS đọc lại ghi nhớ IV/ Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1') 1. Ra bài tập về nhà: Đọc các bài kịch, tìm đọc toàn bộ vở kịch - Học thuộc lòng phần ghi nhớ 2. Chuẩn bị bài: Tổng kết phần tập làm văn. V/ RÚT KINH NGHIỆM , BỔ SUNG: ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docGA ngu van 9 hk2 4 cot.doc