Đề : Cảm nhận về người lính lái xe trong “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”
Mb 2 : Có những tác phẩm đọc xong, gấp sách lại là ta quên ngay, cho đến lúc xem lại ta mới chợt nhớ là mình đã đọc rồi. Nhưng cũng có những cuốn sách như dòng sông chảy qua tâm hồn ta để lại những ấn tượng chạm khắc trong tâm khảm.“Bài thơ về tiểu đội xe không kính” là một tác phẩm như thế. Nhà thơ Phạm Tiến Duật đã xây dựng một tượng đài bằng thơ về người chiến sĩ hồn nhiên, ngang tàng và ngạo nghễ thời đại chống Mĩ.
15 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 507 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 9 - Cách viết mở bài một bài văn nghị luận hay, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t nước, sự hi sinh tươi đẹp cho thế hệ chỳng ta ngày hụm nay. Cỏc anh đó hi sinh cả thể xỏc lẫn tinh thần, hi sinh cả những hạnh phỳc mà lẽ ra cỏc anh phải được hưởng. Chiến tranh, vựng trời của tan thương và chết chúc. Trong mưa bom lửa đạn, trong chất cay xố của mựi thuốc sỳng, tỡnh cảm cao đẹp nhất của tỡnh đồng chớ đồng đội trào dõng. Những bựi ngựi dấu tận đỏy lũng của những người cha lờn đường chiến đấu gởi lại quờ hương đứa con thõn yờu nhất của mỡnh để rồi trong giờ phỳt hiếm hoi giữa cuộc hành quõn nỗi nhớ con khụng cũn dấu được. Tỡnh cảm thiờng liờng ấy càng mónh liệt hơn trong tỏc phẩm “Chiếc lược ngà” của nhà văn Nguyễn Quang Sỏng.
43. - Giới thiệu con đường Trường Sơn trong khỏng chiến chống Mĩ - được coi là biểu tượng anh hựng của cuộc chiến đấu giành độc lập tự do.
- Nhà văn Lờ Minh Khuờ đó từng là thanh niờn xung phong trờn tuyến đường TS mỏu lửa.
- Những tỏc phẩm của chị viết về cuộc sống chiến đấu của bộ đội và thanh niờn xung phong ở đõy đó gõy được sự chỳ ý của bạn đọc mà truyện ngắn ô những ngụi sao xa xụi ằ là một trong những tỏc phẩm ấy.
- Truyện viết về 3 cụ gỏi trong một tổ trinh sỏt mặt đường làm nhiệm vụ phỏ bom trờn tuyến đường TS đạn bom khốc liệt. Phương Định, nhõn vật kể chuyện cũng là nhõn vật chớnh để lại nhiều ấn tượng đẹp và tỡnh cảm sõu sắc trong lũng người đọc.
44. Cỏch 1 :
- Cuộc khỏng chiến chống Mĩ đó đi qua.. nhưng ỏnh sỏng chúi lọi của nú vẫn luụn tồn tại cựng với lịch sử dõn tộc ta qua cỏc tỏc phẩm văn học như.. Và cú những con người bỡnh dị, đó làm nờn cuộc khỏng chiến ấy, đú là những người lớnh, những cụ thanh niờn xung phong, những chiến sĩ vụ danh. ô Những ngụi sao xa xụi ằ viết về những con người như vậy. Ba cụ gỏi thanh niờn họp thành một tổ trinh sỏt mặt đường.
Họ đó sống và chết.
Giản dị và bỡnh tõm
Khụng ai nhớ mặt đặt tờn
Nhưng họ đó làm nờn đất nước.
(Ngó ba Đồng Lộc)
Cỏch 3 :
- Truyện ô những ngụi sao xa xụi ằ của Lờ Minh Khuờ được viết năm 1971, khi cuộc khỏng chiến chống Mĩ đang diễn ra vụ cựng ỏc liệt.
- Truyện kể lại cuộc sống của ba cụ gỏi thanh niờn xung phong làm cụng tỏc trinh sỏt và phỏ bom thụng đường trờn một cao điểm của Trường Sơn những năm thỏng chống Mĩ. Qua đú thể hiện và ca ngợi tõm hồn và phẩm chất cao đẹp của những người con gỏi Việt Nam thời chống Mĩ : Hồn nhiờn, trong sỏng trong cuộc sống, dũng cảm trong chiến đấu và luụn lạc quan trước tương lai.
- Họ đó để lại một ấn tượng rất sõu sắc, giỳp người đọc nhận ra rằng trong chiến thắng vinh quang của dõn tộc trước một cường quốc lớn, cú những con người làm việc và hiến dõng cả tuổi xuõn, cả mỏu của mỡnh cho đất nước.
45. - Mựa thu quờ hương là đề tài gợi cảm xỳc đối với thi nhõn song mỗi người cảm xỳc về mựa thu theo cảm nhận riờng của mỡnh. Với nhà thơ Hữu Thỉnh, khoảnh khắc giao mựa từ hạ sang thu đó rung động hồn thơ để thi sĩ vẽ nờn một bức tranh thơ: “Sang thu” thật hay.
- Bài thơ được viết theo thể thơ năm chữ : nhịp nhàng, khoan thai, ờm ỏi, trầm lắng và thoỏng chỳt suy tư thể hiện một bức tranh thu trong sỏng, đỏng yờu ở vựng nụng thụn đồng bằng Bắc Bộ.
46. Sinh ra và lớn lên trên mảnh đất Trùng Khánh - Cao Bằng ,thấm nhuần những tinh hoa, cái đẹp của dân tộc Tày , Y Phương (1948) là một nhà thơ tiêu biểu cho các dân tộc miền núi ."Thơ Y Phương như một bức tranh thổ cẩm đan dệt nhiều màu sắc khác nhau ,phong phú và đa dạng ,nhưng trong đó có một màu sắc chủ đạo ,âm điệu chính là bản sắc dân tộc rất đậm nét và độc đáo .Nét độc đáo đó nằm ở cả nội dung và hình thức .Với Y Phương ,thơ của dân tộc Tày nói riêng và thơ Việt Nam nói chung có thêm một giọng điệu mới ,một phong cách mới "( Từ điển tác giả ,tác phẩm văn học Việt Nam ).
47. Cuộc khỏng chiến chống Pháp đã đi qua hơn 50 năm nhưng vẫn để lại những dấu ấn ko thể mờ phai về những năm thỏng hào hựng của dõn tộc. trong những năm thỏng ấy đó nảy sinhbiết bao h/ả đẹp mà đẹp nhất là h/ả ng lớnh & t/c đồng chớ đồng đội của họ. Bờn cạnh những bài thơ nổi tiếng một thời như Nhớ (Hồng Nguyờn), Tõy tiến (Quang Dũng) thỡ Đồng chớ của Chớnh Hữu cũng là một thi phẩm đặc sắc.
48. “ Dẫu sỳng đạn nặng đường ra hỏa tuyến
Đi đường dài em giữ Truyện Kiều theo”
( Chế Lan Viờn)
Trải qua mấy trăm năm với bao thử thỏch giụng tố của thời gian Truyện Kiều của ND vẫn giữ vị trớ hàng đầu trong nền văn học dõn tộc. Một trong mhững ngyờn nhõn làm cho TK cú sức sống lõu bền trong lũng bạn đọc là vỡ nhiều nhõn vật của ND đó trở thành bất tử, người đọc nhớ nhõn vật hơn cả cốt truyện. Đú chớnh là do nghệ thuật miờu tả nhõn vật của ND. Đoạn trớch sẽ giỳp ta hiểu rừ điều đú.
49. Cú một nhà thơ mà ng VN ko ai là ko yờu mến, cú một truyờn jthơ mà hơn 200 năm qua ko mấy ng VN ko thuộc lũng nhiều đoạn hay vài cõu. Người ấy, thơ ấy đó trở thành niềm tự hào của dõn tộc VN , đỳng như THữu đó ngợi ca:
“ Tiếng thơ ai động đất trời
Nghe như non nước vọng lời nghỡn thu
Ngàn năm sau nhớ ND
Tiếng thương như tiếng mẹ ru những ngày”
50. Khi nói đến tác giả của TK, ko chỉ nhân dân lao động mà tất cả các nhà văn, nhà nghiên cứu đều thốn nhất tên gọi: “ Đại thi hào dân tộc”. Với “con mắt trông thấu sáu cõi & tấm lòng nhĩ tới muôn đời” (Mộng Liên Đường), ND nổi tiếng trước hết bởi cái tâm của một ng luôn nghĩ đến nhân dân, luôn bênh vực cho nhg cuộc đời, những số phận éo le, oan trái, đặc biệt là ng phụ nữ trong XH cũ. Những câu thơ của ND sở dĩ có thể khắc sâu trong lòng đọc như vậy còn bởi trong TK ông đã bộc lộ sự tài hoa, sắc sảo trong việc miêu tả nhân vật. Đoạn trích.
51. ND là một bậc thầy về tả cảnh. Nhiều câu thơ tả cảnh của ông có thể coi như là chuẩn mực cho vẻ đẹp của thơ ca cổ điển. ND ko chỉ giỏi về tả cảnh mà còn giỏi về tả tình, tả tâm trạng. tròn quan niệm của ông, hai yếu tố tình & cảnh ko tách rời nhau mà luôn đi liền với nhau, bổ sung cho nhau. Đoạn trích KƠLNB là sự kết hợp giao hòa của hai yếu tố này.
52. Chỉ là một tiếng gà mái nhảy ổ cục tác trong nắng trưa, chỉ là một bếp lửa chờn vờn trong sương sớm,mà có biết bao nghĩa tình, mà sao tha thiết, lắng sâu đến thế! Thì ra, có khi nhg điều nhỏ nhoi, giản dị nhất lại ẩn chứa tâm tình, chắt đọng những điều thiêng liêng, là hiện hình của nhg t/c thiết tha chân thành, ko thể nào quên. Tiếng gà trưa đánh thức trong XQ nhg kỉ niệm về một thời thơ ấu sống trong tình yêu thương của bà. Còn với Bằng Việt, Bếp lửa lại trở thành một hình ảnh biểu trưng cho sự ấm áp nồng đượm của tình bà cháu.
53. Nguyễn Du là một nhà thơ lớn của dân tộc. ông đã đóng góp cho kho tàng văn họcVN nhiều tác phẩm đặc sắc, đặc biệt là Truyện Kiều. Đó là một trong số những đỉnh cao chóingời của nền văn học VN, cũng nhơ Văn học thế giới. TK không chỉ thành công về mặt nội dung mà còn đặc sắc về mặt nghệ thuật. Đáng chú ý là bút pháp tả cảnh ngụ tình được thể hiện khá rõ qua đoạn trích KƠLNB, tiêu biểu nhất là tám câu thơ cuối.
54. Ra đời cách đây hơn 50 năm, nhưng truyện ngắn Chiếc lược ngà của nhà văn Nguyễn Quang Sáng, mỗi lần đọc lại vẫn đem đến cho chúng ta niềm xúc động lạ thường. Sức hấp dẫn của tác phẩm ko phải chỉ ở cốt truyện ít nhiều li kì, hay tính cách n.vật khác lạ mà chính là ở nội dung sâu sắc & cảm động của câu chuyện: Tình cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh.
55. Mùa xuân vốn là đề tài vô tận của thi nhân xưa & nay. Nếu như họa sĩ dùng đường nét & sắc màu, nhạc sĩ dùng giai điệu & âm thanh thì thi sĩ lại dùng ngôn từ để diễn tả cảm xúc của mình- đặc biệt là tình yêu thiên nhiên, yêu cảnh sắc quê hương. Ta đã từng bắt gặp một sắc cỏ xuân non tơ trong thơ ND, một nét xuân chín rạo rực của thi sĩ họ Hàn, hay một mùa xuân xanh tươi tắn nhẹ nhàng trong thơ NBính. Và xúc động biết bao khi ta được hòa mình vào Mùa xuân nho nhỏ của nhà thơ xứ Huế – Thanh Hải để rồi thêm hiểu & yêu cuộc sống hơn.
56. Từ ngàn đời nay văn chương đã dành bao nhiêu lời đẹp ý hay để nói về người mẹ, về tình mẫu tử, nhưng đề tài quen thuộc ấy vẫn ko bao giờ là chuyện xưa cũ. Với tuổi ấu thơ, người mẹ, tình mẹ lại luôn gắn liền với lời ru. Dòng sữa & lời hát ru ngọt ngào của mẹ đã nuôi đứa trẻ lớn lên “Sữa nuôi phần xác, hát nuôi phần hồn”(Nguyễn Duy). Tình mẹ & ý nghĩa của lời ru đối với cuộc đời mỗi con ng đã được nhà thơ Chế Lan Viên gửi gắm trong những vần thơ nhẹ nhàng mà đậm chất triết lí: Con cò.
57. Quê hương là gì hả mẹ
Mà cô giáo dạy phải yêu
Quê hương là gì hả mẹ
Ai đi xa cũng nhớ nhiều
(Đỗ Trung Quân)
Trong trái tim mỗi con người luôn có một khoảng dành riêng cho quê hương, tình cảm ấy dạt dào cháy bỏng & có sức sống mãnh liệt, bền bỉ. Đặc biệt trong hoàn cảnh khó khăn, nguy hiểm, tình cảm ấy càng tỏa sáng rạng ngời. Với ngòi bút sắc sảo chân thực cùng tâm hồn đồng cảm sâu sắc, nhiều nhà văn VN hiện đại đã khắc họa thành công hình ảnh con ng VN có tình yêu làng quê tha thiết. Nhưng có lẽthành công hơn cả là nhà văn KL với n.v ông Hai trong truyện ngắn Làng: một lão nông nghèo luôn nặng lòng với quê hương, tình quê ấy gắn bó hòa nhập trong tình yêu đát nước.
58. Thơ xưa cũng như nay, thiờn nhiờn luụn là nguồn cảm hứng sỏng tỏc vụ tận cho cỏc nhà văn, nhà thơ. Đặc biệt là ỏnh trăng. Xưa, Lý Bạch khi đối diện với vầng trăng đó giật mỡnh thảng thốt nhớ cố hương. Nay, Nguyễn Duy, một nhà thơ tiờu biểu cho thế hệ trẻ sau năm 1975 cũng gúp vào mảng thơ thiờn nhiờn một ỏnh trăng.Và đối diện trước vầng trăng, người lớnh đó giật mỡnh về sự vụ tỡnh trước thiờn nhiờn, vụ tỡnh với những kỉ niệm nghĩa tỡnh của một thời đó qua. Bài thơ “Ánh trăng” giản dị như một niềm õn hận trong tõm sự sõu kớn ấy của nhà thơ.
59: Ta gặp đõu đõy ngũi bỳt tài hoa của Nguyễn Duy trong tỏc phẩm : “Tre Việt Nam”, “Hơi ấm ổ rơm”..... Nhưng khi hoà bỡnh lập lại, ụng đó chuyển sang một trang mới viết về sự chuyển mỡnh của đất nước, của con người cuộc sống đời thường đang che lấp mất dần những điều đỏng quý mà họ vốn cú. Bài thơ “Ánh trăng” là một bài thơ tiờu biểu cho chủ đề đú. Bài thơ như một lời tự nhắc nhở của tỏc giả về những năm thỏng gian lao đó qua của cuộc đời người lớnh gắn bú với thiờn nhiờn đất nước đồng thời thức dậy trong tõm hồn người lớnh lũng trung hiếu trọn vẹn với nhõn dõn.
File đính kèm:
- on tap ngu van 9.doc