Giáo án Ngữ Văn lớp 9 - Bản đẹp 2 cột - Trần Thị Ngọc Bích

1.Mục tiêu cần đạt:

 * Giúp học sinh

1.1 Kiến thức:Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, giữa dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.

1.2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích văn bản nhật dụng.

1.3 Thái độ: Có ý thức tu dưỡng, học tập và rèn luyện theo gương Bác.

2. Trọng tâm:

 Lối sống giản dị mà thanh cao của HCM

3. Chuẩn bị:

 GV: Những mẩu chuyện về cuộc sống giản dị của Bác

 HS: Tranh Bác Hồ

4. Tiến trình :

4.1Ổn định tồ chức v kiểm diện : Kiểm tra sỉ số học sinh.

4.2 Kiểm tra miệng:

Câu 1: HCM tiếp thu văn hóa nhân loại bằng những phương pháp nào?

-Học qua ngôn ngữ, qua việc làm, có chọn lọc )

Câu 2: Lối sống của Bác được thể hiện ở những mặt nào?

- Nơi ở, trang phục,ăn uống

 Gv nhận xét và cho điểm

 Kiểm tra tập soạn của hs

4.3 Giảng bài mới:

 Giáo viên giới thiệu vào bài ( HCM, một vị chủ tịch vĩ đại )

 

doc59 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 519 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ Văn lớp 9 - Bản đẹp 2 cột - Trần Thị Ngọc Bích, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
------------------------ -Phương pháp: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ -Sử dụng ĐDDH,PTDH: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -Khuyết điểm:-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- - Hướng khắc phục:------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------***************-------------------- -------------------------------- Tiết 24: Văn bản: HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ Ngày dạy: 1/10/ 07 Ngô gia văn phái Hồi thứ 14: Đánh Ngọc Hồi, quân Thanh bị thua trận Bỏ Thăng Long, Chiêu Thống trốn ra ngoài. I. Mục tiêu cần đạt: II. Chuẩn bị: III. Phương pháp: (Như tiết 23) IV. Lên lớp: Ổn định. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu đại ý của đoạn trích hồi thứ 14? ( chiến thắng lẫy lừng của vua Quang Trung; sự thảm bại của quân tướng nhà Thanh) ? Tác phẩm “hoàng lê nhất thống chí” được xếp theo thể loại nào? ( tiểu thuyết lịch sử viết theo lối chương hồi) - GV nhận xét, cho điểm Giảng bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài . * HĐ1: ? Khi miêu tả trực tiếp nguyễn huệ và cuộc hành binh thần tốc, ta thấy tài năng và mưu lược của ông như thế nào? ? Vì sao tác giả có tình cảm với nhà lê lại ca ngợi quang trung như vậy? (tg viết đúng sự thật; trên lập trường dân tộc, khiến ngòi bút của tg phấn chấn, hả hê.) ? Qua đoạn trích, hãy tìm những chi tiết miêu tả những hình ảnh xấu xa và nhục nhã của bọn cướp nước ? hs tìm và trả lời - Hs thảo luận theo nhóm, đại diện nhóm trả lời, hs nhóm khác nhận xét, bổ sung. * HĐ 2: - Cho hs đọc mục “ghi nhớ” ? nhận xét về giọng văn (khách quan nhưng vẫn ngầm bộc lộ thái độ ) II. Đọc – phân tích văn bản: 1. Người anh hùng Nguyễn Huệ: + Khơi dậy tinh thần yêu nước nơi binh lính. + Biết bảo toàn lực lượng. + Trọng dụng người tài. + Nhìn Xa về mối quan hệ việt trung. + hành binh thần tốc đánh tan quân giặc Vị vua văn võ song toàn 2. Hình ảnh bọn cướp nước và bán nước: a. Tổng đốc Tôn Sĩ Nghị: + Kiêu căng, chủ quan, tự mãn. + Hèn nhát (sợ mất mật, ngựa không kịp đóng yên , người không kịp mặc áo giáp , bỏ chạy thục mạng sang cầu phao sông hồng.) - Giày xéo lên nhau bỏ chạy , rớt xuống sông chết rất nhiều . b .Số phận bọn bán nước : + Chịu nỗi sỉ nhục của kẻ đầu hàng bù nhìn + Chịu số phận bi thảm của kẻ vong quốc III/ Tổng kết: * ghi nhớ ( sgk/72) IV/ Luyện tập: - viết đoạn văn miêu tả. 4. Củng cố: -hãy phát biểu cảm nghĩ của em về vị anh hùng Nguyễn Huệ. 5. Hướng dẫn hs học tập ở nhà: - Học bài, soạn : “Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh”. - Chuẩn bị: “Xưng hô trong hội thoại” (tt) V. Rút kinh nghiêm: Tuần :5 Tiết 24: THUẬT NGỮ I.Mục tiêu cần đạt : 1.1 Kiến thức: Giúp học sinh : - Hiểu được khái niệm thuật ngữ và một số đặc điểm cơ bản của nó .Biết sử dụng chính xác các thuật ngữ . 1.2 Kỹ năng: - Rèn kỹ năng sử dụng thuật ngữ trong khi nói và viết. 1.3 Thái độ: Biết sử dụng thuật ngữ cho phù hợp từng văn bản. 2. Trọng tâm: Thuât ngữ là gì? 3. Chuẩn bị: Gv: soạn bài, giáo án Hs: sgk 4.Các bước lên lớp: 4.1Ổn định : 4.2. Kiểm tra : 3 p -Đọc thuộc lòng đoạn trích. Phân tích khung cảnh lễ hội trong tiết Thanh Minh . Qua đó , hãy nhận xét về nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của nhà thơ ? 4.3. Bài mới : Trong cuộc sống hiện đại hôm nay , thuật ngữ ngày càng được dùng nhiều trong quá trình giao tiếp. Vậy thuật ngữ là gì ? Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy- học Ghi bảng Hoạt động 1 :Giúp học sinh phân biệt hai cách giải thích nghĩa của từ nước và từ muối . -Đọc các ví dụ mục 1/87. Hãy cho biết cách giải thích nào không thể hiểu được nếu thiếu kiến thức về hoá học ? + Cách giải thích thứ nhất chỉ dừng lại ở những đặc tính bên ngoài của sự vật ( dạng lỏng hay rắn ? Màu sắc , mùi vị như thế nào ? có ở đâu hay từ đâu mà có ?) . Đó là cách giải thích hình thành trên cơ sở kinh nghiệm , có tính chất cảm tính . +Cách giải thích thứ hai thể hiện được đặc tính bên trong của sự vật (Được cấu tạo từ những yếu tố nào ? Quan hệ giữa những yếu tố đó như thế nào ? ) . Những đặc tính này không thể nhận biết được qua kinh nghiệm và cảm tính mà phải qua nghiên cứu bằng lí thuyết và phương pháp khoa học , qua việc tác động vào sự vật để bộc lộ những đặc tính của nó . Do đó , nếu không có kiến thức chuyên môn về lĩnh vực có liên quan thì người tiếp nhận không thể hiểu được cách giải thích này . à Cách giải thích thứ 1 là cách giải thích nghĩa của từ ngữ thông thường , cách giải thích thứ hai là cách giải thích nghĩa của thuật ngữ . - Học sinh đọc định nghĩa sách SGK /88.Em đã học những định nghĩa này ở những bộ môn nào ? +Thạch nhũ (địa lí) ; badơ (hoá học) ; ẩn dụ (ngữ văn) ; phân số thập phân (toán học) . Những từ ngữ được định nghĩa chủ yếu được dùng trong loại văn bản nào ? - Những thuật ngữ này chủ yếu được dùng trong loại văn bản về khoa học , công nghệ . Đôi khi được dùng trong những loại văn bản khác như một bản tin , một phóng sự hay một bài bình luận trên báo chí .à học sinh đọc ghi nhớ SGK/88. Hoạt động 2 :Tìm hiểu đặc điểm của thuật ngữ : Thử tìm xem những thuật ngữ dẫn trong I.2 còn có nghĩa nào khác không ? +Không .Vì về nguyên tắc , trong một lĩnh vực khoa học , công nghệ nhất định , mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm , và ngược lại , mỗi khái niệm chỉ được biểu thị bằng một thuật ngữ . -Gọi học sinh đọc 2 VD mục II.2 SGK/88 . Cho biết ở VD nào từ muối có sắc thái biểu cảm? + Từ muối trong câu ca dao .( Chỉ tình cảm sâu đậm của con người ). Hoạt động 3 : Luyện tập . I. Bài học : 1. Thuật ngữ là gì? Thuật ngữ là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ, thường được dùng trong các văn bản khoa học, công nghệ. 2. Đặc điểm của thuật ngữ. - Mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm và ngược lại. - Thuật ngữ không có tính biểu cảm. II. Luyện tập Ở lớp : Bài tập 1/ 88 :Điền thuật ngữ thích hợp vào chỗ trống , xác định thuật ngữ vừa tìm được thuộc lĩnh vực nào ? -Lực ( vật lí ) - Lưu lượng (địa lí ) -Xâm thực (địa lí ). -Trọng lực (vật lí) -Hiện tượng hoá học (hoá học). -Khí áp (địa lí ) -Trường từ vựng (ngữ văn) -Đơn chất (hoá học ) -Di chỉ (lịch sử) -Thị tộc phụ hệ (lịch sử) -Thụ phấn (sinh học ) -Đường trung trực (toán học ) Bài tập 2/88 : Điểm tựa là một thuật ngữ vật lí , có nghĩa là điểm cố định của một đòn bẩy , thông qua đó lực tác động được truyền tới lực cản . Nhưng trong đoạn trích này nó không được dùng như một thuật ngữ . Ở đây , điểm tựa chỉ nơi làm chỗ dựa chính ( ví dụ như điểm tựa của đòn bẩy ) Bài tập 3 : Trong trường hợp (a) ( Nước tự nhiên ở sông ,hồ ,ao , biển là một hỗn hợp ) , từ hỗn hợp được dùng như một thuật ngữ , còn trong trường hợp (b) ( “ Đó là một chương trình biểu diễn hỗn hợp nhiều tiết mục” ) , từ hỗn hợp được dùng như một từ thông thường ( thức ăn hỗn hợp , đội quân hỗn hợp ) Bài tập 4 : Định nghĩa từ cá của sinh học : động vật có xương sống , ở dưới nước , bơi bằng vây , thở bằng mang . Theo cách hiểu thông thường của người Việt ( thể hiện qua cách gọi cá voi , cá heo , cá sấu ) , cá không nhất thiết phải thở bằng mang . Bài tập 5 : Hiện tượng đồng âm giữa thuật ngữ thị trường của kinh tế học và thuật ngữ thị trường của quang học không vi phạm nguyên tắc một thuật ngữ – một khái niệm , vì hai thuật ngữ này được dùng trong hai lĩnh vực khoa học riêng biệt , chứ không phải trong cùng một lĩnh vực . Bài 1,2,3/ 89+ 90 . B. Về nhà : Bài 4,5 / 90 4.4. Củng cố : ? Thế nào là thuật ngữ? Thuật ngữ là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ, thường được dùng trong các văn bản khoa học, công nghệ. ? Thuật ngữ có đặc điểm gì? - Mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm và ngược lại. - Thuật ngữ không có tính biểu cảm. 4.5. Dăïn dò : 3 p * Học bài : + Khái niệm ,đặc điểm thuật ngữ. Làm bài tập. * Soạn bài : Miêu tả trong văn bản tự sự . Đọc kĩ đoạn văn và trả lời các câu hỏi sgk/ 91 để tìm hiểu vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự . 5. RKN: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------- III. Phương pháp: (T1) Phát vấn và đàm thoại III. Phương pháp: (t3) Phát vấn, thực hành

File đính kèm:

  • docVAN 9 TUAN 15.doc