Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Tuần 25 - Nguyễn Thị Thương

1. Mục tiêu:

 1.1:Kiến thức :

 Hoạt động 1:

- HS biết: Hoàn cảnh lịch sử liên quan đến sự ra đời của bài hịch.

- HS hiểu :Sơ giản về thể hịch.

 Hoạt động 2:

- HS biết: Tinh thần yêu nước, ý chí quyết thắng kẻ thù xâm lược của quân dân thời Trần.

- HS hiểu: Đặc điểm văn chính luận ở Hịch tướng sĩ.

 1.2:Kĩ năng:

- HS thực hiện được: Nhận biết được không khí sục sôi thời Trần ở thời điểm dân tộc ta chuẩn bị cuộc kháng chiến chống giặc Nguyên – Mông xâm lược lần thứ hai.

- Phân tích được nghệ thuật lập luận, cách dùng các điển tích, điển cố trong văn bản nghị luận trung đại.

- HS thực hiện thành thạo: đọc - hiểu một văn bản viết theo thể hịch.

 1.3:Thái độ:

- HS có thói quen: Kính yêu Trần Quốc Tuấn.

- HS có tính cách: Giáo dục học sinh lòng yêu nước, lòng tự hài dân tộc.

- Tích hợp giáo dục kĩ năng sống: kĩ năng giao tiếp, kĩ năng suy nghĩ sáng tạo và xác định giá trị bản thân.

2. Nội dung học tập:

- Nội dung 1:Hành động các chiến sĩ phải làm, nghệ thuật, ý nghĩa văn bản.

3. Chuẩn bị:

3.1: Giáo viên: Lịch sử Việt Nam thế kỉ XIII, thân thế Trần Quốc Tuấn

 3.2: Học sinh: Tìm hiểu cuộc kháng chiến chống xâm lược Mông Nguyên, tìm hiểu kết cấu, thể loại, tác giả, tác phẩm; tinh thần trung quân, ái quốc, tình thế của đất nước. Đọc kĩ phần Chú thích.

 

doc22 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 489 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Tuần 25 - Nguyễn Thị Thương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kĩ thuật động não. Học sinh thảo luận, trình bày. Không đáp lời. Xin lỗi, tôi cũng không biết bạn ạ. Trường nằm phía sau UBND xã Thạnh Đông . Căn cứ vào 3 cách ứng xử ta có thể kết luận : hành động nói có đạt được hiệu quả hay không lệ thuộc vào: Người nghe có chịu cộng tác hay không (1) Vốn hiểu biết và khả năng suy đoán của người nghe có đủ để tiếp nhận lời của người nói hay không (2, 3). ĩ Tích hợp giáo dục kĩ năng sống: kĩ năng giao tiếp: trình bày suy nghĩ , ý tưởng, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm về cách lựa chọn các kiểu hành động nói. Hoạt động 2: Một số kiểu hành động nói thường gặp. ( 10 phút) Trong mục 1, những câu trong lời nói của Lí Thông đều có mục đích nhất định. Mục đích ấy là gì? Trình bày (1), đe dọa ( 2), yêu cầu ( 3), hứa hẹn (4). Giáo viên gọi học sinh đọc VD 2/63. Chỉ ra hành động nói trong đoạn trích, mục đích của mỗi hành động? Lời cái Tí: hỏi hoặc bộc lộ cảm xúc. Lời chị Dậu: báo tin. ĩ Tích hợp giáo dục kĩ năng sống: kĩ năng ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng kiểu hành động nói. Liệt kê các kiểu hành động nói mà em biết qua các mục I, II. Trình bày, đe dọa, hứa hẹn, bộc lộ, cảm xúc, tuyên bố, báo tin. Hãy cho biết các câu dùng để thực hiện các kiểu hành động nói thuộc loại câu gì? Cầu khiến, nghi vấn, cảm thán, trần thuật. Qua phần tìm hiểu, em thấy có những hành động nói nào? ĩ Giáo dục học sinh ý thức sử dụng tốt các hành động nói trong giao tiếp. Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện tập. ( 10 phút) Trần Quốc Tuấn sáng tác bài “Hịch tướng sĩ “ nhằm mục đích gì? Xác định mục đích nói cho các hành động nói đã cho? Đạn văn đã cho, dùng ba từ hứa nhưng câu nào có mục đích hứa hẹn? ơ GV cho HS làm thêm bài tập bổ trợ, nâng cao:  Viết một đoạn đối thoại ngắn, trong đó có sử dụng các kiểu hành động nói đã học. ĩ GV hướng đẫn HS viết. l HS viết đoạn văn. ĩ HS, GV nhận xét. ĩ GV chấm điểm. I. Hành động nói là gì? - Là hành động được thực hiện bằng lời nói, nhằm mục đích nhất định. II. Một số kiểu hành động nói thường gặp: Một số kiểu hành động nói thường gặp: hỏi, điều khiển, hứa hẹn, trình bày, bộc lộ cảm xúc, III. Luyện tập: Bài 1: Trần Quốc Tuấn viết bài Hịch nhằm mục đích khích lệ tướng sĩ học tập Binh thư yếu lược do ông soạn ra và khích lệ lòng yêu nước của tướng sĩ. Câu cuối. Bài 2 : a.- Bác trai chứà hỏi. - Cảm ơnlắm à trình bày. - Nàytrốn à điều khiển. - Chứ . khổhồn à trình bày. - Vâng còn gì à trình bày - Thế thì đấy à điều khiển. b.-Đây lớn à trình bày. - Còn lại à hứa hẹn c.- Cậu ạ à báo tin. - Cụ bán rồi à hỏi. - Bán xong à trình bày. - Thế à à hỏi. - Khốn ơi đâu à cảm xúc. - Nó lên à trình bày. Bài 3: - Anh nhau à yêu cầu. - Anh hứa đi à yêu cầu. - Anh xin hứa àhứa hẹn. Bài 4: 4.4:Tôûng kết : ( 5 phút)  Câu 1: Phương tiện để thực hiện hành động nói là gì? A. Nét mặt. B Cử chỉ. C. Điệu bộ. D. Ngôn ngữ. l Đáp án:D  Câu 2: Kể những hành động nói thường gặp? Đáp án: Hành động hỏi, trình bày. Điều khiển. Hứa hẹn, bộc lộ tình cảm cảm xúc. Hành động nói là gì? Cho ví dụ. Hành động nói, thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nào đó. ĩ Nhận xét tiết học. 4.5:Hướng dẫn học tập: ( 3 phút) à Đối với bài học tiết này: - Học bài, Phân biệt hành động nói và từ chỉ hành động. Cho ví dụ . à Đối với bài học tiết sau: - Chuẩn bị bài “Hành động nói(tt)”: Tìm hiểu về cách dùng các kiểu câu để thực hiện hành động nói. 5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi: -Tài liệu: + SGK, SGV Ngữ văn 8. + Sổ tay kiến thức Ngữ văn 8. + Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ năng 8. + Đề kiểm tra theo chuẩn kiến thức- kĩ năng 8. +Ôn tập Ngữ văn 8. Tuần:25 - Tiết:95 Ngày dạy:20/02/2014 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5 1. Mục tiêu: 1.1:Kiến thức : à Hoạt động 3: - HS biết: Những ưu điểm và tồn tại trong bài làm để có hướng phát huy và khắc phục. à Hoạt động 6: - HS biết: Cách lập dàn ý cho bài Tập làm văn. à Hoạt động 7: - HS biết: Cách sửa các lỗi sai. - HS hiểu: Cách viết đúng chính tả, dùng từ, viết câu chính xác. 1.2:Kĩ năng: - HS thực hiện được: Lập dàn ý cho bài Tập làm văn. - HS thực hiện thành thạo: Sửa chữa các loại lỗi. 1.3:Thái độ: - HS có thói quen: viết đúng chính tả, dùng từ chính xác. - HS có tính cách: Giáo dục học sinh ý thức diễn đạt mạch lạc, khoa học. 2. Nội dung học tập: - Nội dung 1: Lập dàn ý cho bài Tập làm văn - Nội dung 2: Sửa chữa các loại lỗi. 3. Chuẩn bị: 3.1: Giáo viên: Bài cần nhận xét, sửa chữa; xác định lỗi, định hướng chữa lỗi. 3.2: Học sinh: Xem lại đề bài, lập dàn ý cho đề bài TLV số 5. 4. Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút) 8A1: 8A2: 4.2:Kiểm tra miệng: ( 5 phút) à Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học: Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay? l Xem lại đề bài, lập dàn ý cho đề bài TLV số 5. ĩ Nhận xét. 4.3:Tiến trình bài học: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học. à Giới thiệu bài: Để giúp các em nhìn nhận đáng giá lại bài tập làm văn số 5, tiết này cô sẽ trả bài tập làm văn số 5 cho các em. ( 1 phút) à Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài. ( 1 phút) Giáo viên gọi một học sinh nhắc lại đề bài. ĩ Giáo viên ghi đề bài lên bảng. à Hoạt động 2: Hướng dẫn HS phân tích đề bài. ( 3 phút) Đề bài thuộc thể loại gì? Yêu cầu, giới hạn của đề. à Hoạt động3: Nhận xét bài làm của học sinh. ( 5 phút) Ưu điểm: Khoảng 40% số bài trình bày rõ ràng, sạch đẹp. Đa số đảm bảo thể loại thuyết minh. Khoảng 30% nggiới thiệu ngôi trường một cách toàn diện về quá trình xây dựng phát triển, cơ sở vật chất, đội ngũ thầy cô giáo và học sinh, các thành tích đã đạt được. Khuyết điểm: Khoảng 20% viết chữ không rõ nét, sai chính tả. Một số học sinh dùng từ sai. Hầu hết các em chưa biết tách đoạn theo từng phương diện thuyết minh. Một số thông tin chưa chính xác như năm thành lập trường, diện tích Đa số thuyết minh chưa đầy đủ các phương diện, còn thiếu về thành tích, chức năng của các phòng thư viện, thiết bị à Hoạt động4: Giáo viên công bố điểm, tỉ lệ cho cả lớp biết. ( 1 phút) à Hoạt động5: Giáo viên gọi đại diện học sinh lên phát bài cho cả lớp. ( 1 phút) à Hoạt động 6: Giáo viên hướng dẫn học sinh lập dàn ý đề bài trên. ( 9 phút)  Phần Mở bài, em làm như thế nào?  Phần Thân bài, em đã nêu những ý gì?  Phần Kết bài, em làm như thế nào? à Hoạt động7: ( 12 phút) Giáo viên nêu ra các lỗi trong bài làm. Giáo viên ghi các lỗi vào bảng phụ. Học sinh lên bảng sửa lỗi. Giáo viên nhận xét, sửa chữa. õ Giáo dục học sinh ý thức viết đúng chính tả, dùng từ chính xác, diễn đạt mạch lạc. 1. Đề bài: Thuyết minh về trường THCS Thạnh Đông. Tìm hiểu đề: Thể loại: Thuyết minh. Đối tượng: Trường THCS Thạnh Đông. 3. Nhận xét ưu, khuyết điểm : Công bố điểm : Lớp Trên 5 Dưới 5 8A1 8A2 K8 5. Trả bài: 6. Dàn ý: a.Mở bài: (2đ) Giới thiệu chung về Trường THCS Thạnh Đông. b.Thân bài: (6đ) Giới thiệu quá trình thành lập trường: năm thành lập, số học sinh, giáo viên, hiệu trưởng, phó hiệu trưởng đầu tiên của trường. Giới thiệu diện tích, cơ sở vật chất, đội ngũ thầy cô giáo, học sinh của trường. Các thành tích dạy và học, thể dục thể thao, phong trào của trường. c.Kết bài: (2đ) Khẳng định vai trò của ngôi trường. 7. Sửa lỗi: a. Lỗi chính tả Mằn sau : nằm sau Xả Thạnh Đông: xã Thạnh Đông Nhưg : nhưng Thành tựa: thành tựu Cái bản ghi : cái bảng ghi sáo phòng :sáu phòng Xung quanh : xung quanh Trường chẩn: Trường chuẩn b. Lỗi dùng từ: Cô hiệu phó à Cô phó hiệu trưởng. Trường đã đạt được những thành tựu nhất định à Trường đã đạt được nhiều thành tích. Em mong sao có những sự vui đó à Em mong sao có những niềm vui đó. Trường còn có nhiều hoạt động giúp học sinh bồi bổ kiến thức đó . à trường còn có nhiều hoạt động giúp học sinh bổ sung thêm kiến thức. 4.4:Tôûng kết : ( 3 phút) ĩ Giáo viên động viên một số em làm bài chưa đạt, khuyến khích một số em làm bài tốt dưới hình thức tuyên dương trước lớp. ĩ Nhận xét tiết học. 4.5:Hướng dẫn học tập: ( 3 phút) à Đối với bài học tiết này: Xem lại đề kiểm tra, dàn ý và bài làm của mình: kiểm tra, đánh giá rút kinh nghiệm bài làm của mình. à Đối với bài học tiết sau: Chuẩn bị bài: “Ôn tập về luận điểm”: Oân lại khái niệm luận điểm, mối quan hệ giữa luận điểm và vấn đề được trình bày trong bài, mối quan hệ giữa các luận điểm. Đọc văn bản và trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn bản bài “ Nước Đại Việt ta”. 5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi: -Tài liệu: + SGK, SGV Ngữ văn 8. + Sổ tay kiến thức Ngữ văn 8. + Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ năng 8. + Đề kiểm tra theo chuẩn kiến thức- kĩ năng 8. + Dạy tốt, học tốt các mơn học bằng sơ đồ tư duy.

File đính kèm:

  • docTuan 25(1).doc