Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Tuần 13 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Tình Thương

* Hoạt động 1: (10)

GV đọc mẫu một đoạn -> gọi 2 HS đọc tiếp .

 GV kiểm tra một vài từ khó của HS.

* Yêu cầu HS chú ý từ khó “Cấp số nhân”

*Nhấn mạnh: Ađam, Eva là quan niệm theo Kinh thánh của Đạo thiên chúa,đây là cặp vợ chồng đầu tiên trên trái đất được chúa tạo ra để hình thành và phát triển loài người.

(?) Văn bản nêu lên vấn đề gì? Vấn đề này đối với XH ngày nay như thế nào? Văn bản thuộc loại văn bản gì?

-Vấn đề dân số->hết sức cấp thiết đối với XH=> Thuộc loại văn bản nhật dụng.

(?) Theo em văn bản này đã sử dụng phương thức biểu đạt nào? Vì sao em xác định như thế?

(?) Phần thuyết minh sử dụng những phương pháp nào thuyết minh nào? (PP so sánh, PP dùng số liệu, phân tích )

(?) Có thể chia văn bản thành mấy phần? Nội dung của từng phần?

HS : Bố cục 3 phần :

 P1 : Từ đầu -> “sáng mắt ra”: Nêu vấn đề:Bài toán dân số và KHH dường như đã đặt ra từ thời cổ đại.

P2 : Tiếp theo -> “bàn cơ”:Làm sáng tỏ vấn đề:Tốc đđộ gia tăng DS thế giới là hết sức nhanh chóng.

P3 : Còn lại: Kết thúc vấn đề: Lời kêu gọi loài người can hạn chế sự bùng nổ và gia tăng dân số.

GV nhấn mạnh :Đây là một văn bản có bố cục khá chặt chẽ.

 

doc17 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 340 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Tuần 13 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Tình Thương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hướng dẫn học sinh thảo luận -> Lập dàn ý cho đề bài(sgk) GV nhận xét, sửa chữa. I / Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh. 1. Đề văn thuyết minh. . Thường nêu ra đối tượng thuyết minh để người làm trình bày tri thức về chúng. 2. Cách làm bài văn thuyết minh. - Để làm bài văn TM cần tìm hiểu kĩ đối tượng TM, xác định phạm vi tri thức về đối tượng, sử dụng PPTM phù hợp, ngôn ngữ chính xác, dễ hiểu. - Bài văn TM gồm có 3 phần: + MB: Gíới thiệu đựơc đối tượng TM. + TB: Trình bày chính xác, dễ hiểu những tri thức khách quan về đ/tượng như cấu tạo, đặc điểm, lợi ích bằng các PPTM phù hợp. + KB: Bày tỏ thái độ đối với đối tượng. II. Luyện tập : BT1 -Mở bài : Nón là 1 vật dụng cần thiết đối với người Việt Nam. - Thân bài : + Hình dáng, nhiên liệu, cách làm nón, màu sắc. + Nơi sản xuất, vùng nổi tiếng về nghề làm nón. + Tác dụng của nón trong đời sống. - Kết bài : Cảm nghĩ về chiến nón lá. Vai trò, giá trị của nó trong đời sống người Việt Nam. 5.TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:( 3’) 5.1: Tổng kết: (2’) Câu hỏi: Nêu cách làm một bài văn thuyết minh? Bố cục của bài văn thuyết minh? - Để làm bài văn TM cần tìm hiểu kĩ đối tượng TM, xác định phạm vi tri thức về đối tượng, sử dụng PPTM phù hợp, ngôn ngữ chính xác, dễ hiểu. - Bài văn TM gồm có 3 phần: + MB: Gíới thiệu đựơc đối tượng TM. + TB: Trình bày chính xác, dễ hiểu những tri thức khách quan về đ/tượng như cấu tạo, đặc điểm, lợi ích bằng các PPTM phù hợp. + KB: Bày tỏ thái độ đối với đối tượng. 5.2: Hướng dẫn học tập: (1’) * Đối với tiết học này: - Học thuộc lịng ghi nhớ. - Hồn thành các bài tập. * Đối với tiết học sau: - Chuẩn bị:“Bài viết số 3 ”: xem lại kiến thức về văn thuyết minh. 6. PHỤ LỤC: Khơng cĩ hïïõ&õïïg Chương trình Địa phương: Phần Văn VÀM CỎ ĐƠNG ( Hồi Vũ) Tuần 13- Tiết 52 Tập làm văn Ngày dạy: 14/11/2013 1. MỤC TIÊU: Giúp HS * Hoạt động 1: 1.1. Kiến thức: - HS biết: Sơ giản về tác giả Hồi Vũ. - HS hiểu: Hồn cảnh ra đời của bài thơ. 1.2. Kĩ năng: * Kĩ năng bài học: - HS thực hiện được: Khái quát về nội dung của bài thơ. - HS thực hiện thành thạo: Nhận biết thể loại bài thơ. 1.3. Thái độ: Giáo dục HS - Thĩi quen: Đọc – tìm hiểu chú thích. - Tính cách: Tích cực trong học tập. * Hoạt động 2: 1.1. Kiến thức - HS biết: Vẻ đẹp của quê hương Tây Ninh qua biểu tượng con sơn Vàm Cỏ thân thuộc, từ đĩ bộc lộ tình yêu thương gắn bĩ máu thịt của con người với mảnh đất này. - HS hiểu: Cái đẹp của con sơng Vàm Cỏ qua hình ảnh thơ giản dị mà đẹp. 1.2. Kĩ năng: * Kĩ năng bài học: - HS thực hiện được: Phân tích giá trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ. - HS thực hiện thành thạo: Đọc diễn cảm bài thơ. 2. NỘI DUNG BÀI HỌC: Nội dung, nghệ thuật của văn bản. 3. CHUẨN BỊ: 3.1. GV : - Bảng phụ ghi đoạn trích thơ. 3.2. HS: - HS trả lời câu hỏi phần đọc- hiểu vào vở soạn. 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1: Ổn định tổ chức và kiểm diện: (1’) GV kiểm tra sỉ số HS Lớp 8A1: / Lớp 8A2: / Lớp 8A3: / 4.2: Kiểm tra miệng: (1’) Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 4.3. Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài dạy. * Hoạt động 1: (10’) GV hướng dẫn HS đọc, Gv đọc mẫu, gọi Hs đọc lại. (?) Em hãy giới thiệu đơi nét về tác giả Hồi Vũ? (?) Bài thơ ra đời trong hồn cảnh nào? Vị trí và chủ đề của đoạn trích thơ học? - Viết 8/1964, thời kì giặc Mĩ leo thang chiến tranh, ném bom miền Bắc, sự ác liệt mở rộng. Hai miền Nam, Bắc cĩ sự hiệp đồng gắn bĩ chung sức chống kẻ thù. - Bài thơ là lời nhắn nhủ của con người Vàm Cỏ với miền Bắc, với cả nước về quyết tâm và lịng tin giành và giữ quê hương mình. - GV lưu ý một số từ khĩ. + Sơng Vàm Cỏ. + Chơi vơi. + Trang trải. + Quân cảm tử (?) Nêu bố cục của bài thơ? Nội dung từ phần? - 3 phần: + Khổ 1: lời nhắn nhủ + Khổ 2,3,4: Đẹp vì cảnh vì tình. + Khổ 5: Niềm tự hào, ca ngợi và tin tưởng. * Hoạt động 2: (30’) Gọi HS đọc khổ thơ 1 (?) Nhân vật “anh- em” ở đây là ai? Nhận xét gì về cách xưng hơ đĩ? - “ Anh- em” khơng xác định cụ thể là ai, mà mang nghĩa tượng trưng : người dân Vàm Cỏ nĩi với miền Bắc, nĩi với cách mạng -> Người bên Vàm Cỏ nĩi với người ven sơng Hồng, hai dịng sơng đang chuyện trị nhắn nhủ với nhau. (?) Theo em nhân vật trữ tình ơ đây nhắn nhủ điều gì? Và đứng ở đâu mà phải “gọi”? Qua đĩ em nhận xét gì về tình cảm của nhân vật trữ tình với sơng Vàm Cỏ? - Niềm tự hào về dịng sơng, sự gắn bĩ với quê hương cĩ dịng sơng đáng tự hào ấy -> giọng thơ đầy sự hãnh diện và tự hào. - Nhân vật trữ tình đứng trên chính con sơng Vàm Cỏ, khơng phải sự nhớ nhung xa cách mà vì niềm tự hàovà sự gắn bĩ đầy ấp trong lịng nên thốt ra miệng thành lời thành tiếng gọi lắp đi lắp lại. (?) Niềm tự hào, sự gắn bĩ với dịng sơng Vàm cỏ được tác giả nĩi đến trên những phương diện nào? - Cảnh trí của dịng. - Tình cảm, sự gắn bĩ của con người với vùng đất này. - Nhân chứng của những chiến cơng lừng lẫy. Gọi HS đọc khổ thơ 2. (?) Cảnh trí trên dịng sơng Vàm Cỏ được tác giả miêu tả như thế nào? -Hãnh diện tự hào và gắn bĩ với dịng sơng, trước hết vì nĩ đẹp, con người đã nhận ra vẻ đẹp ấy. Trong khổ thơ đĩ là vẻ đẹp hiền hồ bình dị của tự nhiên. Cảnh vật được miêu tả rất thực, cảnh vùng quê Nam Bộ: cĩ ngọn dừa soi bĩng trên sơng nước, cái hình ảnh đã thành biểu tượng quá thân quen; nước soi mây trời suốt cả bốn mùa, mà lại soi từng mảnh ; ngọn dừa bĩng lồng trên sống chơi vơi-> hình ảnh bình dị,lung linh và giàu chất thơ. GV: Khổ thơ là bức tranh cĩ đủ trời, mây, sơng nước cị cây, tất cả hồ quyện vào nhau tạo vẻ đẹp hài hồ cho dịng sơng Vàm Cỏ. Gọi HS đọc khổ thơ 3 (?) Ở khổ thơ 3, dựa trên cơ sở nào tác giả cĩ thể ví được rất đúng, rất hay: “ Con sơng như dịng sữa mẹ”? - Vẻ đẹp của dịng sơng Vàm Cỏ cịn được tác giả miêu tả qua hình dung liên tưởng. Nĩ là người mẹ, mang vẻ đẹp tâm hồn, dịng sơng sâu rộng ân tình với con người, con người gắn bĩ ân tình với dịng sơng. - Thứ nhất: Dịng sơng giống như người mẹ của ruộng vườn, nuơi cây nuơi lúa bằng dịng nước mát, giống như mẹ nuơi con bằng dịng sữa ngọt ngào. - Thứ hai: Dịng sơng cũng là người mẹ của con người, bởi con người cũng lớn lên bằng cây trái của ruộng vườn. - Thứ ba: Dịng sơng là hình ảnh chắt chiu, nghèo khĩ, nhẫn nại, lặng im, tràn trề thương mến hi sinh của người mẹ Việt Nam muơn đời. (?) Từ “dịng sữa mẹ” đến “lịng người mẹ” là sự phát triển đi sâu vào tình cảm. Hãy chỉ ra điều đĩ? - Từ “dịng sữa mẹ” đến “lịng người mẹ” là từ cơng ơn là lên tình nghĩa.Vẻ đẹp dịng sơng được con người cảm nhận sâu hơn, sự gắn bĩ giữa con người với dịng sơng, với quê hương cũng ngày càng sâu nặng hơn. Gọi HS đọc khổ thơ 4 (?) Ở khổ thơ này là suy nghĩ của lý trí. Chứng minh bằng hiểu biết về con sơng qua lịch sử , nhất là qua hai cuộc kháng chiến vừa qua? - Dịng sơng càng đẹp, càng quý ở truyền thống và niềm tin. Dịng sơng là nhân chứng cho những chiến cơng trong hai cuộc kháng chiến vừa qua, lại cịn gĩp phần làm nê những chiến thắng lịch sử ấy. Gọi HS đọc khổ thơ (?) Hãy phân tích nghĩa bĩng, nghĩa ngụ ý của các hình ảnh “ nước xanh biêng biếc chẳng thay dịng” và “ giặc đi đời giặc, sơng càng trong? - Khổ thơ được xem là lời kết, rút ra những điều đã nĩi ở những khổ thơ trên: tự hào, ngợi ca cái đã qua, tin chắc vào hiện tại và tương lai. GV rút ra ý nghĩa đoạn thơ. (?) Nêu những đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích thơ trên? HS trả lời- GV chốt. I. Đọc – tìm hiểu chung 1/ Đọc : 2/ Chú thích: a. Tác giả: - Tên thật là Nguyễn Đình Vọng, sinh năm 1936, quê Quảng Ngãi nhưng đã gắn bĩ rất lâu với Nam Bộ. b. Hồn cảnh ra địi của bài thơ: - Viết 8/1964, thời kì giặc Mĩ leo thang chiến tranh, ném bom miền Bắc. - Đoạn trích là 5 khổ đầu của bài thơ, vẻ đẹp quê hương qua biểu tượng con sơng Vàm Cỏ, bộc lộ tình yêu gắn bĩ máu thịt của con người với mảnh đất này. c. Chú từ: SGK/ Tr 48 3. Bố cục: 3 phần II. Tìm hiểu văn bản: 1. Khổ 1: - Niềm tự hào về dịng sơng, sự gắn bĩ với quê hương cĩ dịng sơng đáng tự hào ấy đầy ấp trong lịng nên thốt ra miệng thành tiếng lời, thành gọi . -> lời nhắn nhủ chân tình, giọng thơ đầy sự hãnh diện và tự hào. 2. Khổ 2, 3, 4: a. Cảnh trí dịng sơng: - Cĩ ngọn dừa soi bĩng trên sơng nước; nước soi mây trời suốt cả bốn mùa, soi từng mảnh ; ngọn dừa bĩng lồng trên sống chơi vơi -> hình ảnh bình dị,lung linh và giàu chất thơ. =>Khổ thơ là bức tranh cĩ đủ trời, mây, sơng nước cị cây, tất cả hồ quyện vào nhau tạo vẻ đẹp hài hồ cho dịng sơng Vàm Cỏ. b.Tình cảm, sự gắn bĩ của con người với dịng sơng: - Dịng sơng giống như người mẹ của ruộng vườn. - Dịng sơng cũng là người mẹ của người dân nơi đây. - Dịng sơng là hình ảnh của người mẹ Việt Nam muơn đời. =>Vẻ đẹp dịng sơng được con người cảm nhận sâu hơn, sự gắn bĩ giữa con người với dịng sơng, với quê hương cũng ngày càng sâu nặng hơn. c. Nhân chứng của những chiến cơng: - Dịng sơng là nhân chứng cho những chiến cơng trong hai cuộc kháng chiến vừa qua, lại cịn gĩp phần làm nê những chiến thắng lịch sử ấy. 3.Khổ 5: - Khổ thơ được xem là lời kết, rút ra những điều đã nĩi ở những khổ thơ trên: tự hào, ngợi ca cái đã qua, tin chắc vào hiện tại và tương lai. 4. Nghệ thuật: - Hình ảnh chân thật, giàu chất thơ. - Giọng thơ tràn trề niềm tư hào, tin tưởng 5.TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:( 4’) 5.1: Tổng kết: (3’) Câu hỏi: Nêu đại ý, nghệ thuật đặc sắc của đoạn trích ? - Vẻ đẹp quê hương qua biểu tượng con sơng Vàm Cỏ, bộc lộ tình yêu gắn bĩ máu thịt của con người với mảnh đất này. - Nghệ thuật: - Hình ảnh chân thật, giàu chất thơ. - Giọng thơ tràn trề niềm tư hào, tin tưởng 5.2: Hướng dẫn học tập: (1’) * Đối với tiết học này: - Xem lại bài * Đối với tiết học sau: - Chuẩn bị:“Dấu ngoặc kép”: Trả lời các câu hỏi SGK. + Cơng dụng dấu ngoặc kép. + Ví dụ. 6. PHỤ LỤC: Khơng cĩ hïïõ&õïïg

File đính kèm:

  • docTUAN 13.doc