Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Tuần 2 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Tình Thương

1. MỤC TIÊU: Giúp HS

* Hoạt động 1:

1.1. Kiến thức:

- HS biết: Thế nào là trường từ vựng.

- HS hiểu: Mi quan hƯ vỊ ng÷ ngha gi÷a tr­ng t vng víi c¸c hiƯn t­ỵng ®ng ngha, tr¸i ngha vµ c¸c thđ ph¸p nghƯ thut: n dơ, ho¸n dơ, nh©n ho¸.

1.2. Kĩ năng:

* Kĩ năng bài học:

- HS thực hiện được: Phn tích VD rt ra bi học.

- HS thực hiện thnh thạo: Biết xác lập những trường từ vựng đơn giản.

1.3. Thái độ: Gio dục HS

- Thĩi quen: Lập trường từ vựng

- Tính cch: Tích cực trong học tập.

* Hoạt động 2:

1.1. Kiến thức:

- HS biết: Thế nào là trường từ vựng.

- HS hiểu: Mi quan hƯ vỊ ng÷ ngha gi÷a tr­ng t vng víi c¸c hiƯn t­ỵng ®ng ngha, tr¸i ngha vµ c¸c thđ ph¸p nghƯ thut: n dơ, ho¸n dơ, nh©n ho¸.

1.2. Kĩ năng:

* Kĩ năng bài học:

- HS thực hiện được: Thực hành bài tập về trường từ vựng.

- HS thực hiện thnh thạo: Biết xác lập những trường từ vựng đơn giản.

1.3. Thái độ: Gio dục HS

- Thĩi quen: Lập trường từ vựng

- Tính cch: Tích cực trong học tập.

2. NỘI DUNG BI HỌC: Thế no l trường từ vựng.

3. CHUẨN BỊ:

3.1. GV : - Bảng phụ ghi Vd.

3.2. HS: - Đọc trả lời các câu hỏi vào vở soạn.

4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

4.1: Ổn định tổ chức v kiểm diện: (1) GV kiểm tra sỉ số HS

 Lớp 8A1: / Lớp 8A2: / Lớp 8A3: /

4.2: Kiểm tra miệng: (4)

Cu 1:Khi nào thì một từ ngữ được coi là có nghĩa rộng, nghĩa hẹp? Cho ví dụ. (6đ)

Cu 2: Trường từ vựng là gì? (2đ)

 

doc16 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 322 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Tuần 2 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Tình Thương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ûa cơ thể con người. à Trường từ vựng. * Ghi nhớ: SGK/tr 21 Vd: Trường “Dụng cụ nấu nướng”: Nồi, xoang, bếp Trường “Chỉ số lượng”: vài, mấy, những, ít, nhiều, 2. Lưu ý: - Một trường từ vựng có thể bao gồm nhiều trường từ vựng nhỏ hơn. - Một trường từ vựng có thể bao gồm những từ khác biệt nhau về từ loại. - Một từ có thể thuộc nhiều trường từ vựng khác nhau. - Trong thơ văn, trong cuộc sống ta chuyển trường từ vựng để tăng thêm tính sáng tạo của ngôn từ. II. Luyện tập: C©u 1 C¸c tõ thuéc tr­êng tõ vùng ng­êi ruét thÞt cã trong v¨n b¶n Trong lßng mĐ cđa Nguyªn Hång: mĐ, em, c«, chång, mỵ, thÇy (bè), anh em, bµ, con, cËu C©u 2 §Ỉt tªn cho tr­êng tõ vùng: a) l­íi, n¬m, c©u, vã: dơng cơ ®¾t b¾t c¸ b) tđ, r­¬ng, hßm, va li, chai, lä: dơng cơ dïng ®Ĩ ®ùng c) ®¸, ®¹p, giÉm, xÐo: ho¹t ®éng cđa ch©n t¸c ®éng ®Õn vËt d) buån, vui, phÊn khëi, sỵ h·i: tr¹ng th¸i t©m lÝ cđa con ng­êi e) hiỊn lµnh, ®éc ¸c, cëi më: tÝnh c¸ch cđa con ng­êi g) bĩt m¸y, bĩt bi, phÊn, bĩt ch×: vËt dïng ®Ĩ viÕt trªn giÊy hoỈc b¶ng C©u 3 C¸c tõ in ®Ëm nh­ nªu ra d­íi ®©y trong ®o¹n v¨n cđa bµi tËp nµy ®Ịu thuéc tr­êng tõ vùng chØ th¸i ®é cđa cđa ng­êi: - hoµi nghi, - khinh miƯt, - ruång rÉy, - th­¬ng yªu, - kÝnh mÕn, - r¾p t©m C©u 4.XÕp c¸c tõ vµo b¶ng, ta ®­ỵc: Khøu gi¸c ThÝnh gi¸c - mịi - th¬m - tai - nghe - thÝnh - râ C©u 5 Mét tõ cã nhiỊu nghÜa, v× vËy cã thĨ dùa vµo tõng nghÜa ®Ĩ x¸c ®Þnh c¸c tr­êng tõ vùng cơ thĨ. a) Tõ l­íi cã nhiỊu nghÜa. Víi mçi nghÜa nh­ vËy, ta cã mét tr­êng tõ vùng kh¸c biƯt: - Víi nghÜa dơng cơ ®¸nh b¾t c¸, ta cã c¸c tõ cïng tr­êng lµ: ®¬m, ®¨ng, ®ã, chµi, cÇn c©u, vã... - Víi nghÜa tỉ chøc v©y b¾t, ta cã c¸c tõ ng÷ cïng tr­êng lµ:, gi¨ng bÉy, cµi bÉy, ®Ỉt bÉy... b) T­¬ng tù nh­ tõ l­íi, ë tõ l¹nh ta cã: - ChØ nhiƯt ®é, thêi tiÕt: l¹nh, gi¸, buèt, rÐt... - ChØ t×nh c¶m: l¹nh, nh¹t, mỈn mµ, ®Çm Êm, nh¹t nhÏo... - ChØ c¶m gi¸c: (mµu) l¹nh, (gam) nãng, nång nùc... c) Tõ phßng thđ cã c¸c tõ cïng tr­êng nghÜa nh­ sau: cè thđ, tiÕn c«ng, b¶o vƯ, gi÷ g×n C©u 6 C¸c tõ in ®Ëm trong ®o¹n th¬ sau ®· ®­ỵc chuyĨn tõ tr­êng qu©n sù sang tr­êng n«ng nghiƯp: Ruçng rÉy lµ chiÕn tr­êng Cuèc cµy lµ vị khÝ Nhµ n«ng lµ chiÕn sÜ HËu ph­¬ng thi ®ua víi tiỊn ph­¬ng. C©u 7 Häc sinh tù viÕt ®o¹n v¨n, trong ®ã cã sư dơng Ýt nhÊt 5 tõ thuéc cïng mét tr­êng: - Tr­êng tõ vùng tr­êng häc - Tr­êng tõ vùng m«n bãng ®¸ 4.4.Tổng kết :( 3’) Câu hỏi: Trường từ vựng là gì? Vd? - Là tập hợp của những từ cĩ ít nhất một nét chung về nghĩa. Vd: Trường “Dụng cụ nấu nướng”: Nồi, xoang, bếp Trường “Chỉ số lượng”: vài, mấy, những, ít, nhiều, 4.5: Hướng dẫn học tập: (2’) * Đối với tiết học này: - Học thuộc ghi nhớ SGK. - Làm BT vào VBT * Đối với tiết học sau: Chuẩn bị bài “Bố cục của văn bản” - Trả lời câu hỏi vào vở soạn với đề bài trong phần chuẩn bị ở nhà. 5. PHỤ LỤC: Khơng cĩ hïïõ&õïïg BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN Tuần 2- Tiết 8 Tập làm văn Ngày dạy: 28/08/2013 1. MỤC TIÊU: Giúp HS * Hoạt động 1: 1.1. Kiến thức: - HS biết: Bố cục của văn bản. - HS hiểu: Nhiệm vụ từng phần của bố cục. 1.2. Kĩ năng: * Kĩ năng bài học: - HS thực hiện được: Tìm hiểu bố cục văn bản cụ thể. - HS thực hiện thành thạo: Nêu được khái niệm về bố cục. 1.3. Thái độ: Giáo dục HS - Thĩi quen: Viết văn bản cĩ bố cục rõ ràng. - Tính cách: Tích cực trong học tập. * Hoạt động 2: 1.1. Kiến thức: - HS biết: Cách bố trí, sắp xếp nội dung phần thân bài. - HS hiểu: Cách thức sắp xếp nội dung phần thân bài. 1.2. Kĩ năng: * Kĩ năng bài học: - HS thực hiện được: bố trí, sắp xếp nội dung phần thân bài. - HS thực hiện thành thạo: Nhận biết nhiệm vụ phần thân bài. 1.3. Thái độ: Giáo dục HS - Thĩi quen: Xây dựng các ý trong phần thân bài theo trình tự hợp lí. - Tính cách: Tích cực trong học tập. 2. NỘI DUNG BÀI HỌC: Bố cục, cách sắp xế, bố trí nội dung phần thân bài. 3. CHUẨN BỊ: 3.1. GV : - Bảng phụ ghi bài tập phần luyện tậpï. 3.2. HS: - Đọc trả lời các câu hỏi vào vở soạn. 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1: Ổn định tổ chức và kiểm diện: (1’) GV kiểm tra sỉ số HS Lớp 8A1: / Lớp 8A2: / Lớp 8A3: / 4.2: Kiểm tra miệng: (1’) Kiểm tra việc chuẩn bị của HS 4.3. Tiến trình bài học: Bất cứ một văn bản nào cũng phải có bố cục vì bố cục làm rõ chủ đề mà văn bản đã hướng tới. Vậy bố cục của văn bản là gì? Cách sắp xếp các ý trong văn bản như thế nào để có bố cục hợp lí? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu được vấn đề. Hoạt động của GV và HS. Nội dung bài học. * Hoạt động : (8’) HD tìm hiểu về bố cục của văn bản - GV yêu cầu HS đọc văn bản “Người thầy đạo cao đức trọng”. - Hướng dẫn học sinh chia thành 4 nhóm thảo luận theo cặp. Thảo luận nhanh 3 câu hỏi SGK (?) Văn bản trên có mấy phần? Chỉ rõ ranh giới giữa các phần đó? HS: VB chia làm 3 phần: P1: từ đầu -> “ danh lợi” P2: tt -> “ vào thăm” P3: còn lại (?) Xác định nhiệm vụ từng phần trong văn bản? P1: giới thiệu thầy Chu Văn An. P2: Chu Văn An là người tài cao, có đạo đức được học trò kính trọng. P3: Tình cảm của mọi người đối với Chu Văn An. GDHS: Lòng kính mến thầy cô. (?) Mối quan hệ trên của văn bản được thể hiện như thế nào? HS: Có mối quan hệ chặt chẽ, phần trên là tiền đề cho phần dưới -> tập trung làm rõ cho chủ đề. GV:Từ việc phân tích ví dụ trên, hãy cho biết một cách khái quát: (?) Bố cục của văn bản là gì? Gồm mấy phần? Nhiệm vụ của từng phần?Mối quan hệ giữa các phần? HS: Khái quát. GV: chốt ý. *Hoạt động 2: (15’) Tìm hiểu về cách bố trí, sắp xếp nội dung phần thân bài của văn bản. - GV yêu cầu hs nhớ lại văn bản “ Tôi đi học” và “ Trong lòng mẹ” (?) Phần thân bài của văn bản “ Tôi đi học” kể về nhựng sự kiện nào? Các sự kiện ấy được sắp xếp theo thứ tự nào? - Kể về những kỉ niệm của buổi tựu trường đầu tiên của nhân vật “ tôi”. - Sắp xếp theo sự hồi tưởng -> theo thứ tự không gian và thời gian: + Cảm xúc trên đường đến trường. + Cảm xúc khi đứng trước sân trường + Cảm xúc khi bước vào lớp học. - Sắp xếp theo liên tưởng đối lập: cảm xúc về cùng một đối tượng nhưng có sự so sánh đối chiếu trong hồi ức và hiện tại. (?) VB “Trong lòng mẹ” chủ yếu trình bày theo diễn biến tâm trạng của chú bé Hồng, hãy chỉ ra thứ tự của diễn biến ấy trong phần thân bài? - Tình thương mẹ và thái độ căm ghét cực độ tập tụcXHPK - Niềm vui sướng của bé Hồng khi được ở trong lòng mẹ. GV: Vậy khi tả người, vật, phong cảnh, em sẽ lần lượt miêu tả theo trình tự nào? Hãy chỉ ra một số trình tự mà em biết? - Theo không gian: xa-> gần, gần -> xa, trong -> ngoài, trên -> dưới -Theo thời gian: quá khứ -> hiện tại, hiện tại -> quá khứ. Chỉnh thể -> bộ phận ( người, vật, con vật..) (?) Hãy cho biết cách sắp xếp các sự việc trong vă bản “ Người thầy đạo cao đức trọng”? - Sự việc nói về thầy Chu Văn An là người tài cao. - Sự việc nói về thầy Chu Văn An là người đạo đức, được học trò kính trọng. (?) Việc sắp xếp nội dung phần thân bài tuỳ thuộc vào những yếu tố nào? (?) Các ý trong phần thân bài thường được sắp xếp theo những trình tự nào? Gọi HS đọc ghi nhớ SGK *Hoạt động 3: (15’) BT 1 - Gọi học sinh đọc và xác định yêu cầu BT - HS thảo luận – trao đổi và trả lời BT3 - Gọi học sinh đọc và xác định yêu cầu BT - Học sinh đứng tại chỗ, trình bày ý kiến của mình I/ Bố cục của văn bản. -Bố cục của văn bản là sự tổ chức các đoạn văn để thể hiện chủ đề. - Bố cục có 3 phần: + Mở bài: Nêu chủ đề. + Thân bài: Trình bày các khía cạnh của chủ đề. + Kết bài: Tổng kết chủ đề của văn bản. -> Quan hệ chặt chẽ. => Thể hiện chủ đề của văn bản. II.Cách bố trí, sắp xếp nội dung phần thân bài của văn bản. - Trình bày theo một thứ tự tuỳ thuộc vào kiểu văn bản, chủ đề, ý đồ giao tiếp của người viết. - Được sắp xếp theo trình tự không gian và thời gian, theo sự phát triển của sự việc hay theo mạch suy luận sao cho phù hợp với sự triển khai chủ đề và sự tiếp nhận của người đọc. Ghi nhớ :SGK/tr 25 III./ Luyện tâp BT1. a.Trình bày theo thứ tự không gian: nhìn xa- đến gần; đến tận nơi - đi xa dần. b.Trình bày theo thứ tự thời gian: về chiều, lúc hoàng hôn. c. Luận cứ được sắp xếp theo tầm quan trọng của chúng đối với luận điểm cần chứng minh. BT3 Trình bày và sắp xếp như sau: - Nêu bật tình cảm, thái độ của bé hồng khi nói chuyện với bà cô về mẹ. - Vì thương mẹ, Hồng căm ghét những hủ tục phong kiến vô lí. Nêu câu nói đầy căm phẫn đó. Kể lại những phút bé Hồng sung sướng được ở trong lòng mẹ. 4.4.Tổng kết :( 3’) (?) Bố cục của văn bản là gì? Gồm mấy phần? Nhiệm vụ của từng phần? Mối quan hệ giữa các phần? -Bố cục của văn bản là sự tổ chức các đoạn văn để thể hiện chủ đề. - Bố cục có 3 phần: + Mở bài: Nêu chủ đề. + Thân bài: Trình bày các khía cạnh của chủ đề. + Kết bài: Tổng kết chủ đề của văn bản. -> Quan hệ chặt chẽ. => Thể hiện chủ đề của văn bản. 4.5: Hướng dẫn học tập: (2’) * Đối với tiết học này: - Học thuộc Ghi nhớ SGK/tr 25 - Làm BT 2 vàoVBT * Đối với tiết học sau: Chuẩn bị bài “Tức nước vỡ bờ” - Đọc kĩ văn bản, tìm hiểu tác giả, tác phẩm. - Tìm hiểu hệ thống câu hỏi phần đọc hiểu văn bản. 5. PHỤ LỤC: Khơng cĩ hïïõ&õïïg

File đính kèm:

  • docTUAN 2.doc