Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Tuần 32 - Năm học 2013-2014 - Phan Ngọc Lan

1. Mở bài:

- Giới thiệu về vấn nạn xã hội đang quan tâm và quyết tâm loại trừ : Ma túy.

 - Khẳng định tư tưởng cá nhân nói “ không” với ma túy.

2. Thân bài :

- Giải thích : ma túy là thuốc phiện, hêrôin là chất kích thích gây nghiện rất nhanh. Người dùng thuốc sẽ rơi vào trạng thái ảo giác, hoang tưởng. Nghiện ma túy nghĩa là tự mang án tử hình. Khi mắc nghiện, vỏ não bị tổn thương rất lớn, sức khỏe suy kiệt nhanh chóng.

- Đối với người nghiện ma túy thì mất hết tiền bạc, danh dự, đạo đức, tình yêu, hạnh phúc, gia đình, sự nghiệp. Và còn là bạn đồng hành của chủ nghĩa cá nhân ích kỉ.

- Với gia đình có người nghiện : mất hết danh dự, hạnh phúc, kinh tế, nòi giống.

- Với xã hội ma túy là mối nguy trước mắt và lâu dài của dân tộc, đất nước,.

3. Kết bài :Chúng ta cần : phải nói không kiên quyết với ma túy. Khi đã lỡ mắc thì phải có quyết tâm từ bỏ và làm lại cuộc đời . Xây dựng cho mình và tuyên truyền cho mọi người lối sống lành mạnh.

 

docx6 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 447 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Tuần 32 - Năm học 2013-2014 - Phan Ngọc Lan, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
các luận điểm trên? a/ Gần đây, cách ăn mặc của một số bạn. b/ Việc chạy theo các “mốt” ăn. ? Nhắc lại yêu cầu về sắp xếp luận điểm? ? Theo em, hệ thống luận điểm nêu ở trên đã hợp lí chưa? ? Vậy em hãy đưa ra cách sắp xếp luận điểm sao cho phù hợp nhất, chặt chẽ nhất? ? Yêu cầu h/s lập dàn ý cho đề bài trên? Chia 2 nhóm cùng làm: sau đó ghi ra bảng phụ. Hoạt động 2: (30’) Hs ®äc 2 ®v nghÞ luËn trg sgk (125,126 ). Gọi h/s đọc đoạn văn a, b? ? Tìm các yếu tố miêu tả và tự sự trong đoạn văn? Các yếu tố đó được đưa vào đoạn văn ntn, nhằm mục đích gì? Yêu cầu h/s thảo luận nhóm. N1: a N2: b -Thể loại: Nghị luận giải thích. - Yêu cầu: vấn đề về trang phục h/s và văn hoá. - Phạm vi dẫn chứng: Thực tế trong h/s ngày nay. Những câu trắc nghiệm trên đưa ra phù hợp với nhu cầu giải quyết vấn đề, có thể dùng làm luận điểm. Tuy nhiên phần (d) không thể dùng làm luận điểm. Các luận điểm phải được sắp xếp theo một trình tự hợp lí. Luận điểm trước làm cơ sở cho luận điểm nêu sau, luận điểm nêu sau dẫn đến luận điểm kết luận. Hệ thống luận điểm nêu trên chưa hợp lí, trình bày còn lộn xộn. Sắp xếp lại: 1 là a: Gần đây, cách ăn mặc.. 2 là c: Các bạn lầm tưởng 3 là e: Việc ăn mặc cần phù hợp với thời đại nhưng phải phù hợp. 4 là b: Việc chạy theo 5 là kết luận: Các bạn cần thay đổi lại trang phục a. MB: Vai trò của trang phục và văn hoá. Vai trò của mốt trang phục đối với xã hội và con người có văn hoá nói chung và tuổi trẻ học đường. b. TB: Hệ thống luận điểm. c. KB: - Tự nhận xét về trang phục của bản thân và nêu hướng phấn đấu. - Lời khuyên đối với các bạn đang chạy theo mốt. Hs đọc đoạn văn. Hs thảo luận ghi ra bảng phụ.( Theo bảng *** phía dưới Đề bài: “Trang phục và văn hoá”. 1. Định hướng làm bài. - Thể loại: Nghị luận giải thích. - Yêu cầu: vấn đề về trang phục h/s và văn hoá. - Phạm vi dẫn chứng: Thực tế trong h/s ngày nay. 2. Xác lập và sắp xếp luận điểm. - Luận điểm d thừa. - Sắp xếp trật tự các luận điểm SGK 1 là a: Gần đây, cách ăn mặc.. 2 là c: Các bạn lầm tưởng 3 là e: Việc ăn mặc cần phù hợp với thời đại nhưng phải phù hợp. 4 là b: Việc chạy theo 5 là kết luận: Các bạn cần thay đổi lại trang phục 3. Dàn ý. a/ Mở bài. Vai trò của trang phục và văn hoá. b/ Thân bài: Hệ thống luận điểm từ 1 -> 5. c/ Kết bài: - Nhận xét về trang phục của bản thân. - Lời khuyên. 4. Vận dụng yếu tố miêu tả, tự sự vào -CÇn ®­a yÕu tè tù sù vµ nghÞ luËn vµo bµi v¨n nghÞ luËn. V× nÕu ®­a vµo c¸c luËn cø th× sÏ t¨ng sø thuyÕt phôc cho luËn ®iÓm. VÝ dô: +M.t¶ mét sè b¹n ¨n mÆc lße loÑt theo "mèt" mét c¸ch lè l¨ng lµm mäi ng­êi khã chÞu. +KÓ chuyÖn mét vµi b¹n v× ch¹y ®ua theo "mèt" mµ tèn kÐm tiÒn cña vµ cßn häc hµnh sa sót. Bảng *** Yếu tố tự sự Yếu tố miêu tả Luận điểm a/ - Có bạn trút bỏ chiếc áo sơ mi trắng để thay vào một chiếc áo phông. - Có bạn đòi mua bằng được chiếc quần bò để diện - Có bạn quên cả việc học, suốt ngày chơi trò chơi điện tử. - Hôm qua, tôi chút nữa không nhận ra một bạn của lớp mình.. Trước ngực loằng ngoằng hàng dãy chữ nước ngoài và sau lưng là hình ảnh ăn khách-> đắt tiền, xẻ gấu và thủng đầu gối. -> dán mắt vào màn hình vi tính, đắm đuối. -> bên dưới mái tóc nhuộm một đường đỏ hoe, bên trên đôi giày to cao quá khổ là một chiếc quần đenlùng thùng. Sự ăn mặc của các bạn sao lại thay đổi nhiều đến thế ! (câu cuối cùng của đoạn văn). Hình như các bạn cho rằng ăn mặc như thế mới tỏ ra là người văn minh, sành điệu. Hoạt động Gv Hoạt động Hs ND GHI BẢNG ? Gọi các nhóm đọc phần trình bày của mình ( đã làm sẳn ở nhà ). Nhóm khác nhận xét. Gv chốt: Đó chính là yếu tố tự sự, miêu tả trong hai đoạn văn trên. ? Các yếu tố đó đưa vào đoạn văn nhằm mục đích gì? Nó đã phù hợp chưa? Liên hệ với Ông Giuốc đanh mặc lễ phục, nhận xét cách miêu tả ? ***? Qua việc tìm hiểu hai đoạn văn trên, em rút ra những kinh nghiệm gì về việc đưa yếu tố miêu tả, tự sự vào đoạn văn, bài văn nghị luận? ? Viết đoạn văn nghị luận có yếu tố miêu tả, tự sự (Viết luận điểm 3: “ Việc ăn mặc cần phù hợp với thời đại”)? Sau đó trao đổi bài trong tổ rút kinh nghiệm. Đại diện nhóm đọc -> Nhóm khác nhận xét (các yếu tố tự sự, miêu tả và xác định luận điểm đã chính xác chưa). a/ Các yếu tố miêu tả và tự sự làm cho luận chứng trở nên sinh động, thuyết phục, đặc biệt yếu tố miêu tả ở đây đóng vai trò minh hoạ. Trong các yếu tố miêu tả đó yếu tố miêu tả sau “Có bạn quên cả việc học đắm đuối” không phù hợp vì: không xuất phát, không sát nội dung của luận điểm. b/ Cũng đưa các yếu tố miêu tả, tự sự và biểu cảm để làm nổi bật luận điểm nhưng dẫn chứng đoạn văn (b) tập trung kể tả từ lớp hài kịch cổ điển của Môlie trong “Ông Giuốc đanh mặc lễ phục”. - Chọn yếu tố miêu tả phù hợp với nội dung luận điểm, đủ làm sáng tỏ luận điểm. - Diễn đạt yếu tố miêu tả, tự sự dễ hiểu ngắn gọn không nên quá dài dòng. Phối hợp miêu tả và tự sự nhịp nhàng không cứng nhắc hoặc ép buộc. H hoạt động cá nhân -> Viết đoạn văn từ 6 -> 8 câu Yêu cầu: Vị trí luận điểm: đầu đoạn văn hoặc cuối đoạn văn. - Sử dụng yếu tố miêu tả, tự sự phải nhịp nhàng, phù hợp không gượng ép. - Miêu tả và tự sự phải xuất phát từ yêu cầu luận điểm, tránh lan man, không tập trung. 5. Viết đoạn văn: Hoạt động 5(5’) Hướng dẫn về nhà. Bài mới học : - Học và xem lại lí thuyết về văn nghị luận. - Làm lại đề văn này vào vở soạn. Soạn bài : Bài viết Tập làm văn số & ; Tham khảo 2 đề : 1.Hãy nói “không” với các tệ nạn xã hội. ( Giáo viên sẽ chọn 1 tệ nạn gồm : ma túy, mại dâm, cờ bạc và văn hóa phẩm đồi trụy. HS chỉ trình bày 1 tệ nạn.) 2. Hãy bày tỏ suy nghĩ của mình với nhận định sau: “Việc học như đi thuyền trên dòng nước ngược, không tiến ắt lùi.” - Tiếp tục ôn tập lại cách đưa yếu tố miêu tả, tự sự vào bài văn nghị luận. - Ôn tập về văn nghị luận chứng minh, giải thích để tiết sau viết bài. - Tham khảo các tài liệu các môn GDCD, sinh, hóa. - chuẩn bị giấy và rút kinh nghiệm ở bài viết số 6. Rút kinh nghiệm : *************************************************************************** Lớp 8a3(./3/2014). 8a6(./3/2014). 8a9(./3/2014). Tuần 32 tiết 122-123 Tập làm văn : Mức độ cần đạt. Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình học kì II, môn Ngữ văn lớp 8. Khảo sát bao quát một số nội dung kiến thức, kĩ năng trọng tâm của chương trình Ngữ văn 8 học kì II theo nội dung Làm văn- Nhận biết sâu hơn về luận điểm .- Tìm các luận cứ, trình bày luận điểm thuần thục hơn, với mục đích đánh giá năng lực đọc – hiểu và tạo lập văn bản của HS về kiểu văn nghị luận thông qua hình thức kiểm tra và tự luận. II. HÌNH THỨC - Hình thức : kiểm tra tự luận. - Cách tổ chức kiểm tra : HS làm tại lớp trong 90 phút. III. Ma trận : Mức độ Chủ đề/Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Cộng Tập làm văn Nghị luận. 1 1 Số câu Số điểm 1 7 1 7 III. Các bước lên lớp. ĐỀ BÀI: Hãy nói “không” với tệ nạn ma túy. Giáo viên treo bảng phụ và hướng dẫn hs làm bải.( Dàn ý đại cương) Nêu yêu cầu đối với bài viết : I. Tinh thần chung: 1. Yêu cầu về nội dung và chuẩn cho điểm chỉ nêu lên những nét cơ bản, học sinh có thể nêu lên ý mới, theo dàn ý khác nếu hợp lí vẫn chấp nhận, vận dụng biểu điểm để đánh giá. 2. Hướng dẫn chấm chỉ định ra một số mức điểm. Các mức điểm khác, giáo viên dựa vào hai mức điểm trên dưới quyết định. Giáo viên chấm bài dựa trên tinh thần xem xét, đánh giá tổng thể bài làm, không đếm ý cho điểm. Không quá bám sát câu chữ trong quá trình chấm. 3. Trân trong, khuyến khích điểm đối với các bài viết thể hiện tư duy sáng tạo II. Yêu cầu về kĩ năng : Viết được bài văn hoàn chỉnh có bố cục 3 phần. (Kết hợp với các phương thức biểu đạt đã học như miêu tả, tự sự, biểu cảm). Văn trôi chảy, mạch lạc. Hạn chế sai chính tả, lỗi câu ,từ, ngữ pháp, III. Yêu cầu về nội dung : HS có thể trình bày nhiều cách khác nhau song cần tập trung làm nổi bật các ý sau : Dàn ý đại cương : Mở bài:  - Giới thiệu về vấn nạn xã hội đang quan tâm và quyết tâm loại trừ : Ma túy. - Khẳng định tư tưởng cá nhân nói “ không” với ma túy. Thân bài : Giải thích : ma túy là thuốc phiện, hêrôin là chất kích thích gây nghiện rất nhanh. Người dùng thuốc sẽ rơi vào trạng thái ảo giác, hoang tưởng. Nghiện ma túy nghĩa là tự mang án tử hình.  Khi mắc nghiện, vỏ não bị tổn thương rất lớn, sức khỏe suy kiệt nhanh chóng. Đối với người nghiện ma túy thì mất hết tiền bạc, danh dự, đạo đức, tình yêu, hạnh phúc, gia đình, sự nghiệp... Và còn là bạn đồng hành của chủ nghĩa cá nhân ích kỉ.  Với gia đình có người nghiện :  mất hết danh dự, hạnh phúc, kinh tế, nòi giống...  Với xã hội ma túy là mối nguy trước mắt và lâu dài của dân tộc, đất nước,.  Kết bài :Chúng ta cần : phải nói không kiên quyết với ma túy. Khi đã lỡ mắc thì phải có quyết tâm từ bỏ và làm lại cuộc đời . Xây dựng cho mình và tuyên truyền cho mọi người lối sống lành mạnh. IV. Chuẩn cho điểm : - Đ iểm 9-10: Đáp ứng được các yêu cầu trên. Có vài thiếu xót không đáng kể. - Điểm 6,5-8,9: Cơ bản đáp ứng yêu cầu trên. Có thể có một vài sai sót nhỏ. Về HT – PP: Có bố cục rõ ràng, văn khá trôi chảy, mắc ít lỗi diễn đạt (những bài không thực hiện đúng thao tác, kỉ năng, kiểu bài thì không đạt mức điểm này) - Điểm 5- 6,4:Cơ bản làm được ý tối thiểu của dàn ý . Về HT – PP: Có bố cục tương đối đầy đủ các phần. Trình bày, kể có thể còn có chỗ sơ lược. Mắc không quá nhiều lỗi diễn đạt. - Điểm 2-3: Nêu nội dung còn sơ sài, chung chung. Về HT – PP: Bố cục lộn xộn, hoặc không có bố cục, diễn đạt lủng củng. - Điểm 00 : Không nắm được yêu cầu đề, bài viết không đâu vào đâu, ý tưởng không dính dấp gì đến đề bài. Bài viết không thành văn, hoặc bỏ giấy trắng. 4. Củng cố: Thu bài, kiểm tra bài làm. 5. Hướng dẫn về nhà. - Học và xem lại lí thuyết về văn nghị luận. - Làm lại đề văn này vào vở soạn. Soạn bài : Chuẩn bị kiến thức trả bài Văn bản và đọc lại các kiến thức phần văn bản. Rút kinh nghiệm : ---------------------------***************-------------------------------

File đính kèm:

  • docxGiao an 8t 32 An Giang.docx