Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Tiết 73 đến 101 - Năm học 2013-2014

 Ở Việt Nam khoảng những năm 30 của thế kỉ XX đã xuất hiện phong trào Thơ mới rất sôi động, được coi là “một cuộc cách mạng trong thơ ca, một thời đại trong thi ca”( Hoài Thanh ). Đó là một phong trào thơ có tình chất lãng mạn tiểu tư sản ( 1932-1945 ) gắn liền với những tên tuổi như : Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mạc Tử, Chế Lan Viên, Nguyễn Bính. Thế Lữ không phải là người viết bài thơ mới đầu tiên nhưng là nhà thơ có công đầu tiên đem lại chiến thắng cho Thơ mới lúc mới ra quân. “Nhớ rừng” là bài thơ nổi tiếng của Thế Lữ .

doc63 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 468 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Tiết 73 đến 101 - Năm học 2013-2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
yên lý nhân nghĩa ( 2 câu đầu) 2. Chân lý tồn tại chủ quyền độc lập của dân tộc ĐạiViệt - Nền văn hiến đã lâu - Vị trí, lãnh thổ riêng - phong tục, tập quán riêng - Chế độ riêng ( với những yếu tố căn bản nói trên, Nguyễn Trãi đã phát biểu một cách hoàn thiện quan niệm về Quốc gia, dân tộc. - Nghệ thuật: Câu văn biền ngẫu + phép so sánh. ->Khẳng định sự độc lập tự chủ của Đại Việt - Tư tưỏng, tình cảm của tác giả: Đề cao ý thức độc lập Đại Việt, tự hào dân tộc. 3. Sức mạnh nhân nghĩa - Bằng một lọat dẫn chứng tiêu biểu của thực tế, làm nổi bật sức mạnh nhân nghĩa. à Cấu trúc biền ngẫu, liệt kê - Làm nổi bật các chiến công của ta và thất bại của địch. Tạo sự cân đối nhịp nhàng cho câu. - Khẳng định nền độc lập của nước ta. Tự hào về truyền thống đấu tranh vẻ vang của dân tộc ta. III/ Tổng kết: 1. Nghệ thuật: - Đoạn văn tiêu biểu cho nghệ thuật hùng biện của văn học trung đại . - Viết theo thể biền ngẫu . - Lập luận chặt chẽ, chứng cứ hùng hồn, lời văn trang trọng , tự hào . 2. Ý nghĩa: Nước Đại Việt ta thể hiện quan niệm, tư tưởng tiến bộ của Nguyễn Trãi về tổ Quốc, đất nước và có ý nghĩa như bản tuyên ngôn độc lập. IV/ Luyện tập 4/ Củng cố, hướng dẫn học sinh học ở nhà ( 4’) - Học thuộc long – Phân tích được bài cáo. - Soạn và chuẩn bị tiếp bài “Hành động nói (tt) 5. Rút kinh nghiệm:...................................................................................................................... ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ *********************************** Ngày soạn 22 / 02 /2014 Ngày dạy /02 / 2014 Tiết 100: HÀNH ĐỘNG NÓI (tt) I. Mức độ cần đạt - Nắm được cách dùng các kiểu câu để thực hiện hành động nói. II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng 1. Kiến thức: - Cách dùng các kiểu câu để thực hiên hành động nói. 2. Kĩ năng:- Sử dụng các kiểu câu để thực hiện hành động nói phù hợp. 3. Thái độ: Có ý thức sử dụng hành động nói phù hợp trong hoàn cảnh giao tiếp. III. Chuẩn bị: GV: SGK, SGV, Giáo án- mô hình câu trần thuật. IV. Phương pháp: Ôn + giảng+ luyện V. Các bước lên lớp: 1. Ổn định lớp: ( 1’) 2. Kiểm tra bài cũ: ( 3’) - Thế nào là hành động nói ? Cho ví dụ? 3. Bài mới: TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC NỘI DUNG GHI BẢNG 16’ 20’ Họat động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu cách thực hiện hành đông nói. Tìm hiểu kiến thức bài mới - Gọi 2 HS đọc ví dụ - Đọan trích có mấy câu thuộc các kiểu hành động nói nào? ( HS điền vào bảng kẻ sẵn ở SGK) - Gọi 2 HS đọc mục ghi nhớ Họat động 2: Hướng dẫn HS luyện tập - Thảo Luận nhóm làm bài tập 1 Thảo luận nhóm bài tập 2 - Đọc rõ ràng - Trả lời -HS đọc Trả lời TLN I/ Cách thực hiện hành động nói 1. Ví dụ: SGK VD1:5 câu đầu là câu tường thuật. Câu 1,2,3 ( trình bày Câu 4,5 ( điều khiển VD2: Trình bày kết quả vào bảng kẻ sẵn ở SGK 2. Ghi nhớ ( Xem SGK) II/ Luyện tập: 1 Xác định câu: Từ xưa các bậc ..không có? Lúc bấy giờCó được không? Lúc bấy giờCó được không? Vì sao vậy? Câu 1: hành động nói khẳng định Câu 2: hành động nói khẳng định Câu 3: hành động nói phủ định Câu 4: hành động nói gây sự chú ý Câu 5: hành động nói phủ định 2. Đều là câu trần thuật thực hiện hành động cầu khiến. Cách dùng gián tiếp. 4/ Củng cố, hướng dẫn học sinh học ở nhà ( 5’) - Học thuộc bài- làm bài tập 3,4,5 -Soạn bài: Ôn tập về luận điểm, Viết đoạn văn trình bày luận điểm. 5. Rút kinh nghiệm:...................................................................................................................... ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ *********************************** Ngày soạn 24 / 02 /2014 Ngày dạy /02 / 2014 Tiết 101 ÔN TẬP VỀ LUẬN ĐIỂM VIẾT ĐOẠN VĂN TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM I. Mức độ cần đat: - Củng cố kiến thức về luận điểm và hệ thống luận điểm trong bài văn nghị luận. - Nâng cao một bước kĩ năng đọc – hiểu văn bản nghị luận và tạo lập văn bản nghị luận. - Nắm được cách viết đoạn văn trình bày luận điểm theo các phương pháp diễn dịch và quy nạp. II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: 1. Kiến thức - Khái niệm luận điểm. - Quan hệ giữa luận điểm với vấn đề nghị luận, quan hệ giữa các luận điểm trong bài văn nghị luận. - Nhận biết, phân tích được cấu trúc của đoạn văn nghị luận. - Biết cách viết đoạn văn trình bày luận điểm theo hai phương pháp quy nạp và diễn dịch. 2. Kĩ năng - Tìm hiểu, nhận biết, phân tích luận điểm. -Sắp xếp các luận điểm trong bài văn nghị luận. -Viết đoạn văn diễn dịch, quy nạp. -Lựa chọn ngôn ngữ diễn đạt trong đoạn văn nghị luận. - Viết một đoạn văn trình bày luận điểm có độ dài 90 chữ về một vấn đề chính trị hoặc xã hội. 3. Thái độ - Có ý thức vận dụng trong giao tiếp và tạo lập văn bản III. Chuẩn bị: GV: SGK, SGV, Giáo án- mô hình câu trần thuật. HS: Soạn bài trước khi đến lớp IV. Phương pháp: Ôn + giảng + thảo luận nhóm + luyện V.Các bước lên lớp: 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở soạn của HS ( 1’) 3. Hoạt động bài mới:* Giới thiệu bài : ( 1’) TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC NỘI DUNG GHI BẢNG 5’ 5’ 5’ 5’ 7’ 10’ Họat động 1: Hướng dẫn HS ôn tập về luận điểm. - Gọi 2 HS đọc các tình huống và trả lời các câu hỏi nêu ra ở Sgk.. * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu mục II - GV cho HS tháo luận các yêu cầu ở mục II. - Từ nhận xét trên em hãy đưa ra kết luận về mối quan hệ giữa luận điểm với các vấn đề cần giải quyết trong văn nghị luận. * Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu mqh giữu các luận điểm trong bài văn nghị luận - Gọi hai HS đọc các tình huống nêu ra ở SGK ? Theo em , em sẽ chọn hệ thống nào đưa ra ở SGK?. ? Từ đó hãy rút ra kết lận về các mqh giữa các luận điểm trong bài văn nghị luận. Gọi 2 HS đọc ghi nhớ - Gọi HS đọc ghi nhớ ở Sgk Họat động 4: Hướng dẫn HS luyện tập. - GV lần lượt hướng dẫn và cho HSTL nhóm đôi để giải quyết các bài tập ở Sgk. Hoạt động 5: ( 7’) Tìm hiểu các đoạn văn ở Sgk. - Em hãy tìm câu chủ đề của đoạn văn trên. - Câu chủ đề của đoạn văn a, b được đặt ở vị trí nào? Các đọan văn trên viết theo kiểu nào? Hoạt động 6: Hướng dẫn HS làm luyện tập. - Thảo luận nhóm bài tập 1 - Hướng dẫn thảo luận nhóm bài tập 2. Hướng dẫn HS thảo luận bài tập 4 HS thực hiện các yêu cầu. - HS thực hiện. HSTL - HS đọc. - HSTL - HSTL - HSTL nhóm. HSTL - HS đọc ghi nhớ. Bài tập 1 - HSTH - HSTL - Thảo luận nhóm. - Thảo luận nhóm. - Thảo luận nhóm. A. ÔN TẬP VỀ LUẬN ĐIỂM I. Luận điểm là gì ? 1. Cho tình huống: ( SGK ) - Chọn phương án C 2. Tìm luận điểm: a. - Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của dân ta. - Tinh thần yêu nước trong quá khứ. - Tinh thần yêu nước trong cuộc k/c hiện tại. - Bổn phận của mọi người. b. - Dời đô là một việc làm thường xuyên diễn ra trong lịch sử. - Dời đô về Đại La là đúng đắn. => Luận điểm trong bài nghị luận là những tư tưởng, quan điểm, chủ trương mà người viết (nói) nêu ra ở trong bài. II/ Mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề cần giải quyết trong văn nghị luận: a) Chưa làm nổi bật được b) Chưa thể ban chiếu được c) Quan hệ chặt chẽ, khăng khít => Luận điểm trong bài văn nghị luận phải chính xác, rõ rang, hướng đến và giải quyết vấn đề đặt ra trong văn bản nghị luận. III/ Mối quan hệ giữa các luận điểm trong bài văn: Chọn hệ thống 1 Vì : Chính xác, liên kết chặt chẽ có ý rõ ràng. => - Trong bài văn nghị luận, luận điểm là một hệ thong: có luận điểm chính và luận điểm phụ. - Các luận điểm trong bài văn vừ cần liên kết chặt chẽ, lại vừ cần có sự phân biệt nhau. Các luận điểm cần phải được sắp xếp theo một trình tự hợp lí: Luận điểm nêu ra trước chuẩn bị cơ sở cho luận điểm nêu sau, còn luận điểm nêu sau đẫn đến luận điểm kết luận. * Ghi nhớ: ( Xem SGK ) IV/ Luyện tập: 1. Lựa chọn luận điểm: - Nguyễn Trãi là tinh hoa của đất nước, dân tộc và thời đại lúc bấy giờ 2. Sắp xếp các luận điểm: - Chọn hết các luận điểm đưa ra xong có sự sắp xếp lại cho hợp lý. B. VIẾT ĐOẠN VĂN TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM I/ Tìm hiểu đọan văn 1. Ví dụ: a. Thành Đại La thật xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước. Đầu câu, cuối câu a. Quy nạp b. Diễn dịch II. Luyện tập: Bài 1: a/ Cần tránh lối viết dài dòng khiến người đọc khó hiểu b/ Nguyên Hồng thích truyền nghề cho bọn trẻ. Bài 2: Đọan văn viết để trình bày luận điểm “ Tế Hanh là một người tinh lắm” - Luận điểm ấy được chứng thực qua hai luận cứ . - Tế Hanh đã ghi được đôi nét thần tình về cảnh sắc sinh họat chốn quê hương. Thơ Tế Hanh đưa ta vào một thế giới ..âm thanh tạo cho cảnh vật. Các luận cứ ấy được sắp xếp theo một trình tự tăng tiến. Bài 4: Cách sắp xếp - Văn giải thích càng khó hiểu thì người viết càng khó đạt được mục đích. - Ngược lại giải thích càng dễ hiểu thì người đọc càng dễ lĩnh hội, dễ nhớ, dễ làm theo. - Vì thế văn giải thích phải được viết sao cho dể hiểu. 4/ Củng cố, hướng dẫn học sinh học ở nhà ( 5’) - Gọi HS đọc lại ghi nhớ - Học thuộc bài- Ôn lại kiến thức văn nghị luận đã học ở lớp 7.- Đọc một số văn bản nghị luận.- Chuẩn bị tốt cho bài viết số 6. - Soạn và chuẩn bị bài: Bàn về phép học. 5. Rút kinh nghiệm:...................................................................................................................... ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ***********************************

File đính kèm:

  • docGiao an van 8 theo chuan Tuan 2028.doc